Giáo án Sử 8 cả năm

Tiết 34 Bài 22 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶXX

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Giúp hs hiểu được những tiến bộ vượt bậc của khoa học – kĩ thuật thế giới nủa đầu thế kỷ XX.

- Thấy được sự hình thành và phát triển của văn hoá mới:văn hoá Xô Viết. Trên

cơ sở tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê-nin và sự kề thừa những khoa học của di sản văn

nhân loại

2. Tư tưởng :

- Bồi dưỡng phương pháp so sánh đối chiếu lịch sử để thấy được những ưu việt của văn hoá xô viết. Kích thích sự say mê tìm tòi sáng tạo khoa học của học sinh

 

doc139 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sử 8 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùt triển mạnh.
-5-1921, đảng cộng sản thành lập
2.Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
-1929-1939 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện và sâu sắc.
-Kinh tế bị tàn phá, xã hội khủng hoảng,đè lên vai tầng lớp lao động
-1932 tổng thống Pen-dơ-ven đề ra chính sách mới.
* Nội dung:
--Giải quyết nạn that nghiệp,phục hồi các nghành kinh tế tài chính.
-Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp,nông nghiệp và ngân hàng vớiï những quy định chặt chẽ đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
-Tổ chức lại sản xuất,cứu trợ người that nghiệp,tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
* Tác dụng:
- Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.
-Giải quyết những khó khăn cho người lao động.
-Duy trì chế độ dân chủ tư sản.
V.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
So sánh nền kinh tế Mĩ trong 2 giai đoạn 1918-1929 và 1929-1939
V.DẶN DÒ:
Học bài-soạn bài 19, Kiểm tra 15’ tháng 12
Học bài soạn bài 
Ngày soạn:28/11/07 CHƯƠNG III
Ngày dạy:4/12/07 CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Tuần:14 BÀI 19
 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GỚI (1918-1939) 
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Khái quát về tình hình kinh tế,xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Những nguyên nhân chính dẫn đến quá trình phat xít hoá ở Nhật Bản và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử NB cũng như lịch sử TG.
2.Kĩ năng:
-Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu,tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sư.û
-Biết cách so sánh liệt kê kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử. 
3.Tư tưởng:
-Giúp hs nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến ,tàn bạo của chủ nghĩa phát xít.
-Giáo dục tư tưởng chống phát xít ,căm thù tội ác mà chủ phát xít gây cho nhân loại. 
B.Phương tiện dạy học:
-Bản đồ Thế giới.
C.Thiết kế bài học:
I.ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
III.Bài mới:
1.Giới thiệu;
-Ở những bài truớc chúng ta đã tìm hiểu các nước tư bản châu Âu và Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh 
thế giới.Hôm nay chúng ta tìm hiểu một nước tư bản ở châu Á ,đó là Nhật Bản.
2. Bài học:
Phương Pháp
Nội dung
-GVdùng bản đồ thế giới xác dịnh
vị trí của Nhật Bản
-Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế Nhật sau chiến tranh ? 
-Đọc phần chữ in nhỏ sgk nhận xét?
-Tình hình xã hội Nhật sau chiến 
tranh như thế nào?hậu quả của nó 
ra sao?
-Cuộc khủng hoảng kinh tế cuối (1929-1933)đã tác động đến kinh tế Nhật BẢn như thế nào?
-Vì sao NB ở châu Á mà vẫn bị khủng hoảng kinh tế, hậu quả?
-Để khắc phục tình trạng này giới cầm quyền Nhật Bản cần phải làm gì?
-Quá trình thiết lập chế độ phát xít ở Nhật Bản đã diễn ra như thế nào?
-Thái độ của nhân dân đối với chính quyền Nhật Bản như thế nào?
-Phong trào đấu tranh chống phát xít diễn ra như thế nào?
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Kinh tế:Công nghiệp phát triển trong những năm đầu nhưng bấp bênh,nông nghiệp lạc hậu.
-Xãhội:
+Đời sống khó khăn. 
+Phong trào đấu tranh lên cao. 
+Tháng 7-1922 Đảng cộng sản thành lập.
+Năm 1927 khủng hoảng tài chính.
II.Nhật Bản trong những năm 1929-1933
-Khủng hoảng kinh tế xã hội. 
-Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền. 
+Đối nội: tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân. 
+Đối ngoại: mở rộng chiến tranh xâm lược.
-Phong trào đấu tranh nhân dân lan rộng.
IV.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
-Tình hình Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939)?
-Vì sao giới cầm quyền NB tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
V.DẶN DÒ:
Học bài. Bài tập. Soạn bài 20
Ngày soạn:06/10/07
Ngày dạy:11/12/07
Tuần :15 BÀI 20
Tiết: 29 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á (1918-1939
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Những nét chung mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918-1939
-Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) diễn ra như thế nào?
-Nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á?
2.Kĩ năng:
-Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử
-Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử đễ nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử 
3.Tư tưởng:
-Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc 
-Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực Đông Nam Á
B.Phương tiện dạy học:
-Lược đồ châu Á
-Lược đồ các nước Đông Nam Á
C.Thiết kế bài học:
I.ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
-Kinh tế Nhật Bản đã phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giơí lần thứ nhất?
-Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu;
Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười Nga và sự kết thúc cuộc chiến tranh Thế giới lần thứ nhất đã mở ra thời kì phát triển mới của phong trào cách mạng châu Á mà chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
2. Bài học:
Phương pháp
Nội dung:
-Tác động của cách mạng tháng 10 Nga đối với phong trào giải phóng dân tộc như thế nào?
-GV hướng dẫn học sinh lên chỉ lược đồ những nơi có phong trào cách mạng.
-Nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á sau chiến tranh?
-Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) đã diễn ra như thế nào?
-HS thảo luận nhóm:Khẩu hiệu đấu tranh của Phong trào Ngũ tứ có gì mới so với khẩu hiệu “đánh đổ Mãn Thanh” trong cách mạng Tân Hợi (1911)?
I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á, cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939.
1.Những nét chung:
-Phong trào cách mạng lên cao và lan rộng khắp các khu vực, tiêu biểu ở các nước Trung Quốc; Ấn Độ;Việt Nam.
-Giai cấp công nhân tích cực tham gia cách mạng.
-Một số Đảng cộng sản được thành lập và lãnh đạo cách mạng.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
-4-5-1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ chống đế quốc , chống phong kiến
-7-1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập 
-1926-1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành cách mạng chống tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch.
-Tháng 7-1937 Quốc, cộng hợp tác chống Nhật Bản.
IV.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
-Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 1919-1939 như thế nào?
-Phong trào Ngũ Tứ có gì khác với cách mạng Tân Hợi 1911?
-Trung Quốc 1919-1939. Cách mạng diễn ra như thế nào?
V.DẶN DÒ:
Học bài. Bài tập-soạn phần II bài 2
Ngày soạn: /12/2009	Ngày dạy: /12/2009
Tiết 31 Bài 20 II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á(1919-1939
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á(1919-1939)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Những nét chung mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong những năm 1918-1939
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành ĐLDT
- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực Đông Nam Á
3. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử
- Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử đễ nhận biết bản chất của SKLS
II. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ các nước Đông Nam Á
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cu:
- Năm 1919-1939 Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á có những nét chung nào?
- Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như nthế nào trong những năm 1919-1939?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Cả lớp
- GV treo bản đồ Đông Nam Á, xác định vị trí, giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên khu vực
? Nêu tình hình chung các quốc gia Đông Nam Á đầu thế kỉ XX?
? Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX phát triển như thế nào? Nguyên nhân phát triển?
- Sau chiến tranh TG thứ nhất, các nước đếquốc tăng cường vơ vét bóc lột nhân dân thuộc địa để bù đắp những thiệt hại trong chiến tranh
- Tác động mạnh mẽ của cách mạng tháng Mười Nga
? Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á? Sự thành lập đảng cộng sản có tác động như thế nào?
 ? Vào đầu thế kỉ XX phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có điểm gì mới?
Hoạt động 2. Nhóm
- GV cho HS thảo lụân
? Trình bày phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Đông Dương?
- GV nêu vắn tắt các sự kiện tiêu biểu các cuộc khởi nghĩa ở Lào,VN, Cam-pu-chia:
+ Phong trào diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức.
+ 3/2/1930 Đảng cộng sản VN thành lập và lãnh đạo cách mạng.
- Bước đầu có liên minh chống đế quốc của 3 nước.
? Phong trào độc lập dân tộc ở in-đô-nê-xia diễn ra như thế nào? Kết quả?
- HS:
- GV: Kết luận
1. Tình hình chung 
- Đầu thế kỷ XX hầu hết là thuộc địa của thực dân.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc lên cao.
- Giai cấp vô sản trưỏng thành, các Đảng cộng sản ra đời lãnh đạo phong trào
- Phong trào dân chủ tư sản cũng có tiến bộ.
2. Phong trào độc lập ở một số nước Đông Nam Á
- Phong trào ở Đông Dương(Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) diễn ra sôi nổi, phong phú, lôi cuốn được đông đảo nhân dân tham gia
- In -đô –nê-xi –a
+ 5-1920 Đảng cộng sản thành lập 
+ 1926-1927 khởi nghĩa ở gia- va thất bại 
+ Phong trao cách mạng ngả theo hướng tư sản do Xu – các-nô lãnh đạo. 
4. Củng cố
- Nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
- Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ơ ûchâu Á.
5. Hướng dẫn tự học
- Học bài, bài tập, chuẩn bị trước bài 21: Chiến tranh thế giới thứ 2.
IV. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt ngày tháng năm 2009
	Tổ trưởng
Ngày soạn: /21/09 	Ngày dạy: /12/09
Tiết 32 Bài 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức:
- Những nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Diễn biến chính của chiến tranh: Các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động đối với tiến trình chiến tranh.
- Kết cục, hậu quả, tính chất của chiến tranh TG thứ 2.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của CT đối với toàn nhân loại.
- Giáo dục cho học sinh tinh thần chiến đấu, kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít.
3. Kĩ năng:
- Kỹ năng phân tích đánh giá một vấn đề một sự kiện lịch sử.
- Sử dụng bản đồ chiến sự ,hiểu và trình bày.
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Tư liệu tranh ảnh minh hoạ.
III. Pương tiện dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNÁ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Cả lớp
? Những nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh TG thứ 2?
- HS:
- GV: Phân tích nguyên nhân sâu xa và nguyên nhâ trực tiếp
? Quan sát hình 75 giải thích chính sách của các nước Anh Pháp Mĩ?
- Anh Pháp Mĩ một mặt muốn giữ nguyên hiện trạng TG một mặt thỏa hiệp để mượn tay phát xít tấn công Liên Xô.
Hoạt động 2. Cá nhân
- GV sử dụng lược đồ tường thuật diễn biến cuộc chiến tranh
- HS quan sát và trình bày 
? Trình bày diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ hai?
- HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét kết luận, mặt trận ác liệt nhất khốc liệt nhất là ở Châu Âu- Tây Âu
- GV giới thiệu trận Trân Châu Cảng
Hoạt động 3. Nhóm
- GV cho HS thảo luận: Quan sát H77-78 em có nhận xét gì về tội ác của phát xít Đức trong chiến tranh
- HS:
- GV: Kể truyện về Phát xít Đức
- GV dùng lược đồ chiến thắng Xta-lin-grát để tường thuật
Hoạt động 3. Cả lớp
? Ý nghĩa của chiến thắng Xta-lin-grát?
- HS: 
- GV dùng lược đồ chiến tranh thế giới thứ II để chỉ các cuộc phản công của Hồng quân Liên Xô và liên quân Mỹ-Anh trên các mặt trặn: Xô-Đức, Bắc phi, Tây Âu.
Hoạt động 4. Nhóm
? Tính chất của cuộc chiến tranh là gì?
- HS:
- GV:
+ Trước năm 1942 là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.
+ Khi Liên Xô tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc thì tính chất của chiến tranh thay đổi: Đó là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ Tổ quốc, giải phóng nhân loại khỏi họa phát xít, bảo vệ hòa bình an ninh thế giới.
? Quan sát H 77,78,79 nhận xét về kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó?
- HS:
I. Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai 
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về quyền lợi thị trường và thuộc địa.
- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít xuất hiện 
- Hình thành 2 khối đế quốc Anh-Pháp-Mĩ >< Đức-Italia-Nhật
-> Hai khối đều coi Liên Xô là kẻ thù
II. Những diễn biến chính.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày1-9-1939 đến đầu nắm1943)
- 1/9/1939 Đức tấn công Ba La chiến tranh lan rộng
- 22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô.
- 1941 Nhật tấn công Trân Châu Cảng, chiếm toàn bộ Đông Nam Á
- 1940 I-ta-li a tấn công Ai-Cập chiến tranh lan rộng toàn thế giới
- 1-1942 mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.
2. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (tư øđầu những năm 1943-
8-1945)
- 2-2-1943 chiến thắng Xta-lin-grat, quân Đồng minh phản công trên khắp các mặt trận, quân phát xít liên tiếp thất bại
- 9-5-1945 Đức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện
- 15-8-1945 phát xít Nhật đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.
3. Kết thúc của chiến tranh thế giới
- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt
- Hậu quả thảm khốc: 60 triệu ngươig chết, 90 triệu người tàn tật, thiệt hại gấp 10 lân thế chiến 1, bằng tất cả các cuộc chiến tranh 1000 năm trước cộng lại
- Tình hình thế giới có những biến đổi căn bản.
4. Củng cố
- Lập niên biểu những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai
5. Hướng dẫn tự học
	- Học bài, soạn bàiø. Ôn thi từ bài 15,16,17,18	
IV. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt ngày tháng năm 2009
	 Tổ trưởng
Nguyễn Thị Khuyên
Ngày dạy: /12/09	Ngày dạy: /12/09
Tiết 34 Bài 22 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶXX
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Giúp hs hiểu được những tiến bộ vượt bậc của khoa học – kĩ thuật thế giới nủa đầu thế kỷ XX.
- Thấy được sự hình thành và phát triển của văn hoá mới:văn hoá Xô Viết. Trên 
cơ sở tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê-nin và sự kề thừa những khoa học của di sản văn
nhân loại
2. Tư tưởng :
- Bồi dưỡng phương pháp so sánh đối chiếu lịch sử để thấy được những ưu việt của văn hoá xô viết. Kích thích sự say mê tìm tòi sáng tạo khoa học của học sinh 
3. kỹ năng:
- Hiểu những tiến bộ khoa học-kt cần được sử dụng vì lợi ích nhân loại
- Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nềnvăn hoá xô viềt 
và những thành tựu kh –kt của nhân loại 
II. Phương tiện dạy học 
- Tranh ảnh về thành tựu vh-kh-kt
- Tư liệu lịch sử 
III.Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nguyên nhân diễn biến chính, kết cục của chiến tranh TG thứ 2?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Cả lớp
? Nêu những thành tựu khoa học- kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX?
- HS:
- GV: Giới thiệu H.80 về Anbe Anh-xtanh
- Giới thiệu H. 81: Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới
? Những phát minh đó có tác động như thế nào đối với cuộc sống con người?
- HS:
- GV: Lấy ví dụ minh họa về vũ khí nguyên tử, các loại vũ khí, hậu quả đối với con người 
? Nhà bác học Nô-ben nói: “Tôi hy vọng rằng nhân lọai sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Em hiểu như thế nào về câu nói đó?
- HS:
- GV: Lấy VD minh họa về vũ khí nguyên tử, phương tiện CT, hậu quả của nó
Hoạt động 2. Cá nhân
- HS đọc tư liệu SGK xem H82
? Nêu những thành tựu của văn hoá Xô Viết?
? Vì sao Liên Xô chú trọng việc phát triển văn hoá. Hãy kể những thành tựu khoa học mà Liên Xô đã đạt được?
? Hãy kể tên những tác phẩm văn học mà em biết?
- M.Goóc-ki, M.Sô-lô-khốáp, A. Tôn-XTôi, A. Sô-Xta-cô-vich, X Bôn–đa-chúc
I. Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
* Thành tựu
- Vật lí: Thuyết tương đối của Anh-xtanh
- Hoá học, sinh học, khoa học, về Trái đất đạt nhiều thành tựu.
- Phát minh ra máy điện tín, điện thoại, hàng không, điện ảnh
* Tác động:
+ Tích cực: Mang lai cuộc sống tốt đẹp về vật chất và tinh thần 
+ Tiêu cực: Các phương tiện gâu chiến tranh gây thảm họa.
II. Nền văn hoá Xô Viết hình thành và phát triển
- Xoá bỏ nạn mù chữ, phát triển giáo dục
- Có đội ngũ trí thức đông đảo, đời sống văn hóa của người dân được nâng cao
- KHKT đạt nhiều thành tựu rực rỡ 
- Nền văn hoá, nghệ thuật có nhiều cống hiến to lớn.
4. Củng cố
- Khoa học-kĩ thuật phát triển có tác động tích cực và tiêu cực gì đến đời sống con người?
- Nêu những thành tựu của nền văn hoá Xô-Viết?
5. Hướng dẫn tự học. Học bài- soạn bài ôn tập chuẩn bị thi học kì I.
IV. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt ngày tháng năm 2009
	 Tổ trưởng
Ngày soạn: /12/09	Ngày dạy: /12/09
Tiết 34 Bài 23 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917-1945
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Củng cố hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Nắm những nội dung chính của lịch sử thế giới trong những năm 1917-1945
2. Tư tưởng
- Củng cố nâng cao tư tưởng,tình cảm cách m

File đính kèm:

  • docSU_8_20150726_013128.doc
Giáo án liên quan