Giáo án Sử 6 tiết 1 đến 17

TIẾT 9 BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

 - HS hiểu và trình bày được c/đcủa Trái đất quanh Mặt trời có quĩ đạo hình e líp gần tròn hướng giống hướng tự quay quanh trục của Trái đất .

 - Tính chất chuyển động tịnh tiến .

 - Nắm được 4 vị trí đặc biệt của Trái đất trên quĩ đạo c/đ quanh Mặt trời .

2. Kĩ năng :

 - Rèn luyện kĩ năng tư duy ,quan sát nhận biết .

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn .

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. :

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Quả địa cầu, tranh vẽ sự c/đ của TĐ quanh MT và các mùa ở 2 nửa cầu

2. Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị bài trước ở nhà .

 

doc41 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sử 6 tiết 1 đến 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
húc: 1’
	Sĩ số: 6A....................6B........................
2.Kiểm tra bài cũ (4')
	Câu hỏi
	? Thế nào là độ cao tương đối, tuyệt đối ? 
	Đáp án: Độ cao tính từ đỉnh núi -mặt nước biển trung bình chân núi (độ cao tương đối ) 
3. Bài mới: 36’
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
? HS nhắc lại vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất?
? Cho hs nhắc lại kiến thức, những khái niệm cơ bản .
? Quan sát quả địa cầu, xác định các đường K/Tuyến,V/Tuyến.
?Cho Hs xác định hướng bay trên bản đồ Châu á. 
 ( Dựa vào hình 12) 
? Cho HS xác định toạ độ địa lí của các điểm: A,B,C,D. trên bản đồ H:12. 
? Tìm trên bản đồ h:12 các điểm có toạ độ địa lí:
Dựa H:13.
? Các KT cách nhau bao nhiêu độ ,VT cách nhau bao nhiêu?
? Có mấy loại ký hiệu bản đồ?
=> Có 3 loại: KH Điểm, KH Đường, KH Diện tích.
? Để biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ, người ta thường dùng cách nào?
=> Dùng thang màu hoặc đường đồng mức (còn gọi là đường bình độ)
1. Bài tập 1: Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất.
2. Bài tập 2: Thế nào là kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. 
3. Bài tập 3: Phương hướng trên bản dồ
Xác định hướng bay:
- HN- V/Chăn: TB- DDN
- HN- Giacacta: B- N
- HN- Manila: TB- ĐN.
4. Bài tập 4: Xác định toạ độ địa lý: 
5. Bài tập 5: Kí hiệu bản đồ
4. Củng cố: 2’
	- Gv sơ kết bài.
5. Dặn dò: 2’
	- Học nội dung chính đã ôn tập.
	- Chuẩn bị giấy cho kiểm tra định kì .
IV. PHỤ LỤC
Điều chỉnh sau khi dạy 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/9/2014
Ngày giảng: 3/10/2014(6A)
	 3/10/2014(6B)
TIẾT 7: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU 
 - Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá đúng đắn kết quả học tập của HS, từ đó nắm bắt được mức độ nhận thức của HS điều chỉnh sau khi dạy đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp với các đối tượng hơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: đề kiểm tra
2. CHuẩn bị của học sinh: giấy kiểm tra
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 1’
	Sĩ số: 6A........................................6B.............................................
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới: 44’
I. MA TRẬN ĐỀ 
 Mức độ
Nội dung 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng (thấp)
TL
TL
TL
Bài 1: Vị trí, hình dạng, kích thước ..... Trái Đất
Nắm được vị trí, hình dạng, kích thươc Trái Đất 
(câu 1)
TSĐ: 3đ
TL: 30%
TSĐ: 3đ
TL: 30%
Bài 1: Tỉ lệ bản đồ 
Nêu được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến 
(câu 2)
Biết vận dụng để đo khoảng cách thực tế (câu 4)
TSĐ: 5đ
TL: 50%
TSĐ: 3đ
TL: 30% 
TSĐ: 2đ
TL: 20% 
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Biết các loại kí hiệu bản đồ (câu 3)
TSĐ: 2đ
TL: 20%
TSĐ:2đ
TL:20 %
TSĐ: 10đ
8 đ
2 đ
TL: 100%
80%
20%
II. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (3đ): Nêu vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất?
Câu 2: (3đ): Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến?
Câu 3: (2đ): Có mấy loại kí hiệu bản đồ? Hãy kể tên.
Câu 4: (2đ): Trên một bản đồ có tỉ lệ 1: 15.000. Khoảng cách từ điểm A đến điểm B người ta do được trên bản đồ là 5cm. Em hãy cho biết khoảng cách từ điểm A đến điểm B ngoài thực địa là bao nhiêu Km?
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
1
- Hình dạng: Dạng hình cầu
0,5
- Kích thước rất lớn:
+ Bán kính: 6370 km
0,5
+ Xích đạo dài: 40076km
0,5
+ Diện tích: 510 triệu km2
0,5
2
- Kinh tuyến: Đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.
1,5
- Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt Địa cầu vuông góc với kinh tuyến.
1,5
3
- Có 6 loại kí hiệu bản đồ
1
- Kể tên: kí hiệu đường, kí hiệu điểm, kí hiệu diện tích, kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
1
4
Theo đề bài ta có:
	- Tỉ lệ bản đồ: 1: 15.000
	- Khoảng cách từ A -> B đo được trên bản đồ: 5cm.
	Nghĩa là: Cứ 1cm trên bản đồ = 15.000 cm ngoài thực địa
	=> Khoảng cách ngoài thực địa từ A -> B là: 5cm X 15.000 = 75.000cm = 7.500m = 7,5 Km
2
4. Thu bài, nhận xét
Điều chỉnh sau khi dạy 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 8/10/2014
Ngày giảng: 10/10/2014(6A)
	10/10/2014(6B)
TIẾT 8 BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
 	- HS biết được sự chuyển động tự quay quanh một trục tưởng tượng của Trái Đất.
 	+ Hướng chuyển động của Trái Đất từ tây - đông.
 	+ Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là 24 giờ.
 	+ Giờ khu vực .
 	- Trình bày được một số hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh trục 
 + Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau.
 	+ Mọi vật chuyển động trểnTrái đất đều bị lệch hướng.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng quả Địa cầu chứng minh hiện tượng Trái Đất tự quay quanh trục (T - Đ), ngày và đêm.
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Quả Địa cầu, đèn pin tượng trưng Mặt Trời, bản đồ SGK, bản đồ khu vực giờ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức: 1’
Sĩ số: 6A..........................................6B..........................................
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới : 40’
Vào bài:
	Traí đất có nhiều vận động, vận động tự quay quanh trục là vận động chính của Trái đất .Vận động đó diễn ra như thế nào ? Hệ quả của nó ra sao ? Ta nghiên cứu tiết 8 bài 7.
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận động của Trái Đất quanh trục. (Lớp B không dạy tính giờ khu vực). 15’
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
G
V: Cho HS quan sát quả Địa Cầu và giới thiệu.
(Là mô hình thu nhỏ của Trái Đất)
? Em có nhận xét gì về trục quả địa cầu so với mặt bàn?
=> Trục nghiêng so với mặt bàn 1 góc 66033'
GV: Trái Đất có 1 trục tưởng tượng nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo (66033') và Trái Đất tự quanh quanh trục tưởng tượng đó.
GV: Cho HS quan sát H.19 (SGK).
? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? 
=> Từ Tây sang Đông.
GV: Gọi 1 HS lên thể hiện trên quả Địa cầu.
Quay quả địa cầu (điểm A) 1 vòng.
? Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục hết thời gian bao lâu?
=> 24h (một ngày-đêm)
GV: Do trái đất tự quay 1 vòng quanh trục hết 1 ngày đêm (24h). Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên t/g.
- Người ta chia bề mặt trái đất ra làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng.
GV: Cho HS quan sát hình 20 – SGK 
 ? Người ta chọn khu vực nào làm khu vực giờ gốc?
=> Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua- đánh số 0 (cũng là Khu vực giờ 24)
GV: Cách đánh số khu vực giờ bên phải và bên trái khu vực gốc có sự khác nhau. Do Trái Đất quay từ T-> Đ do đó Từ khu vực giờ gốc đi về phía Phải (phía đông) giờ sẽ sớm hơn) và ngược lại.
? Vây, hai khu vực cạnh nhau chênh nhau mấy giờ?
=> 1h.
? VN khu vực giờ số bao nhiêu? 
1. Sự vận động của Trái đất quyanh trục
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là 24h.
- Chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
Hs qs H 21 sgk
Gv hướng dẫn hs quan sát trên quả Địa cầu
? Mặt trời chiếu sáng trái đất có toàn bộ không. Sinh ra hiện tượng gì?
Hs 
? Dựa vào h22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
Hs 
Gv bổ sung thông tin.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Sinh ra ngày và đêm
- Làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái đất bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: lệch sang bên phải
+ Bán cầu Nam: lệch sang bên trái.
4. Củng cố: 3’
	- Gv sơ kết bài.
 - Qua bài này em biết thêm điều gì về sự vận động tự quay quanh trục của TĐ?
 - Làm bài tập trắc nghiệm .
5. Dặn dò: 1’
 - Học kết luận SGK.
 - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
	- Lớp B không làm bài tập 3.
 - Đọc bài đọc thêm.
 - Nghiên cứu trước bài 8.
VI. PHỤ LỤC
Điều chỉnh sau khi dạy 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/10/2014
Ngày giang: 17/10/2014(6A)
 17/10/2014(6B)
TIẾT 9 BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
 	- HS hiểu và trình bày được c/đcủa Trái đất quanh Mặt trời có quĩ đạo hình e líp gần tròn hướng giống hướng tự quay quanh trục của Trái đất .
 	- Tính chất chuyển động tịnh tiến .
 	- Nắm được 4 vị trí đặc biệt của Trái đất trên quĩ đạo c/đ quanh Mặt trời .
2. Kĩ năng :
 	- Rèn luyện kĩ năng tư duy ,quan sát nhận biết .
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. :
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Quả địa cầu, tranh vẽ sự c/đ của TĐ quanh MT và các mùa ở 2 nửa cầu 
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước ở nhà .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức: 1’
Sĩ số: 6A.............................................6B...............................................
2. Kiểm tra bài cũ: 4'.
Câu hỏi
	? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Sinh ra hệ quả gì?
Đáp án
	- Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đông
	- Hệ quả: sinh ra ngày đêm
3. Bài mới:
*Vào bài:
	Ngoài vận động tự quay quanh trục Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời. Chuyển động đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến khí hậu, thiên nhiên của Trái Đất. Chuyển động đó diễn ra như thế nào? Hệ quả ra sao? Xét Tiết 9.
Hoạt động 1: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ( 10').
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
GV: Treo H.23 ( nghiên cứu thông tin- 25).
? Ngoài sự chuyển động quanh trục Trái Đất còn thế giới vào chuyển nào nữa?
=> Chuyển động quanh Mặt Trời.
? Qua H.vẽ cho thấy đường chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có phải là 1 đường tròn không?
=> Gần tròn ( elip).
? Theo hướng mũi tên? Cho biết hướng chuyển động của Trái Đất theo hướng nào?
? Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời là bao nhiêu?
=> 365 ngày 6 giờ (TĐ chuyển động quanh MT hết 365 ngày và 1/4 vòng).
GV: HS qs H.vẽ 23.
? Em có nhận xét gì hướng nghiêng và độ nghiêng của trục TĐ khi quay quanh MT?
=> Không thay đổi.
GV: Sự chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh tiến.
1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: ( 10').
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên một quỹ đạo hình elip gần tròn.
- Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng. Sự chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh tiến.
Hoạt động 2: Hiện tượng các mùa: ( 25' )
? Vậy sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra hiện tượng gì?
=> Sinh ra các mùa
GV: Quan sát hình 23. Cho biết:
? Ngày 22/6 nửa cầu nào chúc về Mặt Trời.
=> Nửa cầu Bắc.
? Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc Vĩ Tuyến nào?
=> 23027'Bắc.
? Nửa cầu Bắc nhận nhiều ánh sáng, nhiệt, mùa gì?
=> Mùa nóng (mùa hạ). Ở nửa cầu Nam là mùa Đông.
? Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả về phía MT?
=> Nửa cầu Nam.
? Tia nắng Mặt Trời chiếu vuông góc Vĩ tuyến nào?
=> 23027' Nam 
? Nửa cầu Nam nhận nhiều ánh sáng, nhiệt lúc đó ở nửa cầu Nam là mùa nào?
=> Mùa nóng (mùa hạ). Ở nửa cầu Bắc là mùa Đông.
GV: Góc chiếu của tia nắng Mặt Trời càng lớn, nhiệt độ, ánh sáng nhận càng nhiều và ngược lại.
? Như vậy các mùa nóng lạnh ở 2 nửa cầu diễn ra như thế nào?
=> Trái ngược nhau.
Cho HS qs tiếp H.23.Ng/c thông tin(26).( 4')
? Ngày 21/3 và 23/9 ánh sáng chiếu vuông góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?
=> Xích đạo.
GV: Vào hai ngày trên cả hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng, lượng nhiệt của MT như nhau đây là hai mùa chuyển tiếp giưa mùa nóng và lạnh trên Trái Đất. gọi là mùa Xuân và mùa Thu.
=> 45 ngày.
2. Hiện tượng các mùa.
- Trong quá trình chuyển động Mặt Trời, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam luôn phiên chúc và ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa.
- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và các mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau.
- Người ta chia 1 năm ra 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Các mùa tính theo dương lịch và âm - dương lich có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc
4. Củng cố: 3’
	- Gv sơ kết bài.
	? Vào ngày nào trong năm 2 nửa cầu Bắc và Nam nhận được lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
5. Dăn dò: 2'
	- Học kết luận SGK.
	- Trả lời câu hỏi 1, 2
	- Đọc bài đọc thêm.
	- Nghiên cứu trước bài 9 học trong tiết sau.
	- Lớp B không làm bài tập 3.
VI. PHỤ LỤC
Điều chỉnh sau khi dạy 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/10/2014
Ngày giang: 24/10/2014(6A)
 24/10/2014(6B)
TIẾT 10 BÀI 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
	- Học sinh hiểu và trình bày được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời đã sinh ra hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa ở 2 bán cầu. Khi là mùa lạnh, ngày ngắn - đêm dài. Khi mùa nóng, ngày dài- đêm ngắn.
	- Nắm khái niệm chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.
2. Kỹ năng:
	- Biết sử dụng quả địa cầu để giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất.
3. Thái độ: 
	- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.:
1. Chuẩn bị của giáo viên	
- Quả địa cầu.
	- H.vẽ 23, 24, 25. (SGK).
2. Chuẩn bị của học sinh: đọc bài trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 1’
Sĩ số: 6A.........................................6B............................................
2. Kiểm tra bài cũ: 4'.
Câu hỏi
	? Tại sao lại sinh ra mùa nóng, lạnh ở 2 nửa cầu trong 1 năm?.
Đáp án:
	Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời. Nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam luôn phiên ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa.
3. Bài mới: 35’
*Vào bài:
	 Ngoài hiện tượng mùa thì hiện tượng chênh lệch ngày-đêm, dài- ngắn theo mùa là hậu quả 2 rất quan trọng do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Vậy hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa diễn ra trên Trái Đất như thế nào? Xét Tiết 10.
Hoạt động 1: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất: 20’
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Cho HS đọc ng/c thông tin mục 1, T28
QS H.24 (5').
? Tại sao đường phân chia sáng tối không trùng với trục quay?
=> Vì: phân chia sáng tối là đường vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo Trái Đât còn trục trái đất nghiêng 1góc 66033' 
 ? Điều dó làm cho phần được chiếu sáng và phần nằm trong bóng tối:ngày và đêm ở 2 nửa cầu ntn ?
 => Có sự chênh lệch nhau. 
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
? Qua bảng kiến thức rút ra kết luận gì?
GV: Trên một số khu vực gần cực của TĐ hiện tượng ngày, đêm lại diễn ra hết sức đặc biệt .
 GV: Cho HS quan sát H.25.SGK nghiên cứu thông tin mục 2 trg.29.
 Trong khi CĐ quanh Mặt trời TĐ có lúc ngả nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam về phía MT.
 Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục TĐ, nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ (càng về hai cực càng biểu hiện rõ)
Hoạt động 2: ở hai miền cực số ngày có ngày,đêm dài suốt 24 giờ thay đôỉ theo mùa (Lớp B hướng dẫn đọc thêm). 15’
? Vào ngày 22/6 và 22/12. Độ dài ngày đêm của các địa điểm D- D' vĩ tuyến 66033'. Nửa cầu B, N sẽ như thế nào? Vĩ tuyến đó là đường gì?
=> NCB: D ngày suốt 24h
=> NCN: D' đêm suốt 24h.
? Ngày đó ở 2 điểm cực?
=> Ngày hoặc đêm kéo dài 6 tháng
GV: VT 66033' B và N là giới hạn của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24h.
? Vĩ tuyến 66033'B và N là đường gì?
=> Vòng cực Bắc, vòng cực Nam.
GV: Các nhận xét này càng đúng với miền cực Bắc- Nam trái ngược nhau.
2) Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đôỉ theo mùa .
- Ngày 22/6 tại vĩ tuyến 66033'B có ngày dài suốt 24h và vĩ tuyến 66033’N có đêm dài 24 h.
- Ngày 22/12 vĩ tuyến 66033'B có đêm dài suốt 24h và vĩ tuyến 66033'N ngày dài suốt 24h.
 - Vĩ tuyến 66033'B,N là đường giới hạn rộng nhất của vùng có ngày, đêm dài suốt 24h gọi là đường vòng cực
+ Tại vĩ tuyến 66033'B mỗi năm chỉ có:
1 ngày dài suốt 24h (22/6).
1 ngày đêm dài suốt 24h 22/12 (Nam, Bắc cực ngược lại).
+ Càng về 2 cực thời gian là ngày hoặc đêm càng kéo dài hơn.
2 địa điểm cực đêm, ngày dài 6 tháng
4. Củng cố: 3’
	- Gv sơ kết bài.
	Đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng.
	Các địa điểm nằm trên bề mặt Trái Đất, từ xích đạo đều có hiện tượng ngày hoặc đêm dài ngắn khác nhau do:
	□ Hình dạng Trái Đất lớn nhất ở xích đạo, càng về phía cực càng nhỏ.
	□ Sự phân biệt lục địa và định dạng trên thời gian không đều dọc theo xích đạo chủ yếu là biển.
	□ Cả 2 ý trên đúng.
	□ Cả 2 ý trên sai.
5. Dặn dò: (2').
	- Học kết luận SGK.
	- Trả lời câu hỏi 1, 2, làm bài tập 3.
	- Lớp B không làm câu hỏi 3.
	- Chuẩn bị cho bài học tiếp theo: ng/c trước bài 10.
 VI. PHỤ LỤC
Điều chỉnh sau khi dạy 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/11/2014
Ngày giang: 15/11/2014(6A)
 15/11/2014(6B)
TIẾT 11: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Nắm được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ để áp dụng làm bài tập thực hành.
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học đã học để xác định phương hướng, tọa độ địa lí.
2. Kĩ năng
- Bước đầu rèn kĩ năng phân tích, vẽ, 
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong việc làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, thước
2. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, thước
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 1’
	Sĩ số: 6A......................................................6B................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất như thế nào?
3. Bài mới: 37’
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
Gv trình bày lên bảng
Hs nghiên cứu để làm
Hs lên bảng trình bày
Hs khác bổ sung
Gv chốt
Gv trình bày lên bảng
Hs nghiên cứu để làm
Hs lên bảng trình bày
Hs khác bổ sung
Gv chốt
Gv trình bày lên bảng
Hs nghiên cứu để làm
Hs lên bảng trình bày
Hs khác bổ sung
Gv chốt
Gv trình bày lên bảng
Hs nghiên cứu để làm
Hs lên bảng trình bày
Hs khác bổ sung
Gv chốt
* Bài tập 1 (Phụ lục)
* Bài tập 2
Các khoảng cách trên

File đính kèm:

  • docgiao_an_su_8_cuc_chuan_20142015_20150726_021948.doc
Giáo án liên quan