Giáo án Số học lớp 6 tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Hoạt động 1: ( 7 Phút ) Các tính chất
GV: Cho HS đọc phần 1 SGK tr.37,38 sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó.
GV: Ghi dạng tổng quát lên bảng.
HS: Ghi các tính chất
?Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng bài toán nào ?
HS: - Nhân nhiều số.
- Tính nhanh, tính hợp lý.
GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.
Bài: 11 - Tiết: 85 Tuần dạy: 28 Ngày dạy: 05/03/2015 §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 1/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc diểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2/ TRỌNG TÂM: Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Bảng phụ (giấy trong, máy chiếu) ghi bài 73, 76 trang 38-39/SGK 3.2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút lông, phấn màu. - Ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. 4/ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút ) 6A4: 4.2/ Kiểm tra miệng: ( 5 phút ) Câu hỏi 1/ ?1 Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Viết dạng tổng quát. (4đ) 2/ Sữa bài tập 84( tr.17/SBT ) (6đ) HS: Nhận xét và nêu điểm. GV: Nhận xét và ghi điểm. GV: Phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên. Đáp án Tổng quát: a . b = b . a (a . b) . c = a . (b . c) a .1 = 1 . a = a a . (b + c) = a . b + a . c - BT 84 tr.17/SBT : a/ -10 b/ c/ 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: ( 7 Phút ) Các tính chất GV: Cho HS đọc phần 1 SGK tr.37,38 sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó. GV: Ghi dạng tổng quát lên bảng. HS: Ghi các tính chất ?Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng bài toán nào ? HS: - Nhân nhiều số. - Tính nhanh, tính hợp lý. GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy. Hoạt động 2: ( 10 Phút ) Áp dụng GV: Cho HS đọc Ví dụ SGK tr.38, sau đó cho HS làm ?2 HS: Lên bảng làm và giải thích. 1/ Các tính chất: a/ Tính chất giao hoán b/ Tính chất kết hợp c/ Nhân với số 1 d/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng -Điều kiện: ( a, b, c, d Z; b, d, q 0 ) 2/ Áp dụng: A = = (tính chất giao hoán) = (tính chất kết hợp) = = (nhân với số 1) HS: Nhận xét và nêu điểm. GV: Nhận xét và ghi điểm. B = = (tính chất phân phối) = =- (nhân 2 số khác dấu) = (nhân với số 1) 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: ( 18 Phút ) GV: Đưa bảng phụ ghi bài 73 SGK tr.38 và yêu cầu HS chọn câu đúng. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Đưa bảng phụ ghi bài 76 SGK tr.39 lên bảng và gọi HS làm bài. HS: Nhận xét và nêu điểm. GV: Nhận xét và ghi điểm. -Bài tập nâng cao: Tính S= GV gợi ý: Phân tích từng số hạng thành các hiệu rồi sau đó cộng theo vế. HS: Nhận xét và nêu điểm. GV: Nhận xét và ghi điểm. -Bài 73 SGK tr.38: Câu đúng là câu thứ hai. -Bài 76 SGK tr.39: A = . + . + = ( + ) + = .1 + = =1 B = . + . - . =. = = C= ( + -) . ( - - ) = ( + -) . ( - - ) =( + -) . 0 = 0 Phân tích: Suy ra : S= = = = = = 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: ( 4 Phút ) Đối với bài học ở tiết này: Học và nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Làm các bài tập 74, 75, 77 SGK tr.39 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước các bài tập SGK tr.40 Chuẩn bị bài Luyện tập. 5/ RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung:..................................................... ........ - Phương pháp:............................................... - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:.............
File đính kèm:
- Chuong_III_11_Tinh_chat_co_ban_cua_phep_nhan_phan_so.doc