Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 31-39 - Năm học 2014-2015 - Hà Kim Sơn

BộI CHUNG Nhỏ NHấT + BàI tập ( Tiếp)

A.Mục tiêu:

- Kiến thức: + HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.

 + HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN.

- Kĩ năng: Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: Bảng phụ .

- Học sinh: Học bài và làm bài đày đủ.

C. phơng pháp :

- Thuyết trình.

- Vấn đáp, gợi mở.

- Đàm thoại.

- Hoạt động cá nhân, nhóm HS.

D.Tiến trình dạy học:

1. ổn định

2. Kiểm tra :

- Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?

- Tìm BCNN (24; 40; 168)?

3. Bài mới

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 31-39 - Năm học 2014-2015 - Hà Kim Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đủ.
C. phương pháp :
- Thuyết trình.
- Vấn đáp, gợi mở.
- Đàm thoại.
- Hoạt động cá nhân, nhóm HS.
D. Tiến trình dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra:Khụng
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Tìm tập hợp các ước: Ư(12); Ư(30); ƯC (12; 30). 
?Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12;30).
G: giới thiệu kí hiệu.
? Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào ?
 H: đọc phần đóng khung SGK.
? Các ƯC(12; 30) là ước của số nào?
G: giới thiệu nhận xét.
? Số 1 có mấy ước? Là những ước nào?
? Tìm ƯCLN (5; 1); ƯCLN (12; 30; 1).
?Tìm ƯCLN (36; 84; 168}.
? Phân tích các số 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố?
? Trong 3 tích đó có thừa số nào chung
? Lập tích các thừa số vừa chọn với số mũ nhỏ nhất?
GV: Tích đó là ƯCLN phải tìm.
? Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ta làm ntn?
HS: phát biểu quy tắc nhiều lần.
GV: Yêu cầu HS tìm ƯCLN (12; 30).
NỘI DUNG
1. Ước chung lớn nhất
VD: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}.
Vậy ƯC (12; 30) = {1; 2; 3; 6}.
ịSố 6 là ước chung lớn nhất của 12và 30 
Kí hiệu: ƯCLN (12; 30) = 6.
* Khái niệm : 
(SGK/ 54)
* Nhận xét (sgk/54)
 Chú ý : ( sgk/55)
 ƯCLN( a,1) = 1; ƯCLN(a,b,1) = 1
2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số ng tố
VD: Tìm ƯCLN (36; 84; 168}.
36 = 22. 32.
84 = 22.3 . 7
168 = 23. 3. 7
ƯCLN (36; 84; 169) = 22. 3 = 12.
* Quy tắc ( sgk/ 55)
?1 Tìm ƯCLN( 12; 30).
 12 = 22. 3; 30 = 2. 3. 5
ịƯCLN( 12; 30) = 2. 3 = 6
4. Củng cố:
? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?
GV:Yêu cầu HS làm bài 139.
HS làm bài tập 143.
? 420a; 700a 
* Bài 139(sgk/56)
a) 56 = 23. 7 ; 140 = 22. 5. 7
ịƯCLN( 56; 140) = 22. 7 = 28
b) 24 = 23. 3 ; 84 = 22. 3. 7 
 180 = 22. 32.5
ị ƯCLN (24; 84; 180) = 22. 3 = 12
* Bài 143( sgk/56)
 aẻ ƯCLN( 420; 700)
 420 = 22. 3. 5. 7 ; 700 = 22. 5. 7
ị ƯCLN (420;700) = 22. 5. 7 = 140
Vậy a = 140
5. Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc đ/n ƯCLN và quy tắc tìm ƯCLN.
- Nghiên cứu kỹ phần còn lại của bài.
- BTVN: 139c,d; 140; 144(sgk/56)
* Rút kinh nghiệm: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày soạn: / /2014
Ngày giảng: / /2014
 Tiết 33: ước chung lớn nhất + Bài tập (Tiếp)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
 + HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN
- Kĩ năng: HS biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Học bài và làm bài đày đủ.
C. phương pháp :
- Thuyết trình.
- Vấn đáp, gợi mở.
- Đàm thoại.
- Hoạt động cá nhân, nhóm HS.
D. Tiến trình dạy học:
 1. ổn định 
2. Kiểm tra : 
- Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?
 - Làm bài tập 139c(SGK/56)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
ƯCLN( 8;9) =?
? ƯCLN( 12; 8; 15) =?
? Nhận xét về qhệ 24 và 16 với 8?
ịƯCLN(24; 16; 8) =?
GV: giới thiệu chú ý trong sgk
? Hai, ba số nguyên tố cùng nhau là gì?
GV: giới thiệu trình tự tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
? Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số không?
HS: phát biểu quy tắc nhiều lần.
NỘI DUNG
* Chú ý : 
?2 
ƯCLN(8;9) = 1
ƯCLN(12; 8; 15) 
ƯCLN(24; 16; 8) =8
 * Chú ý :(SGK/ 55)
3. Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN
VD: Tìm ƯC(12; 30) 
 ƯCLN (12, 30) = 6.
 Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ị ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6}.
* Quy tắc:(SGK/ 56)
4. Củng cố:
? Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN như thế nào?
HS: hoạt động nhóm bài 142.
? Trình tự thực hiện ntn?
- Phân tích mỗi số ra thừa số ngtố.
- Tìm ƯCLN của các số.
- Tìm Ư của ƯCLN.
GV: y/c các đại diện lên trình bày.
HS: đọc kỹ đề bài 146.
? 112 x và 140 x ị x thuộc vào tập hợp nào?
? Có giá trị nào thoả mãm điều kiện đề bài?
 * Bài 142 (sgk/56)
a) ƯCLN (16; 24) = 8.
 ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8}.
b) ƯCLN (180; 234) = 18
 ƯC (180; 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}.
c) ƯCLN (60; 90; 135) = 15.
 ƯC (60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15}.
* Bài 146 (sgk/57)
112 x ; 140 x và 10 < x < 20
ị x ẻ ƯC (112; 140)
ƯCLN (112; 140) = 28.
ƯC (112; 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Vậy x = 14 thoả mãn các điều kiện của bài toán.
Duyệt ngày : 27/ 10/ 2014
Trần Thị Liên Hoa
5. Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ lý thuyết theo sgk.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Hệ thống lại kiến thức trong hai bài.
- BTVN: 141; 144; 147 (sgk/57
* Rút kinh nghiệm:
....... 
 Ngày soạn: / /2014 Ngày giảng: 4/11/2014
Tiết 34: bội chung nhỏ nhất + bài tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số.
 + HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT.
 + HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, phân tích ra TSNT, tìm BCNN.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ để so sánh hai quy tắc, phấn màu.
- Học sinh: Học bài và làm bài đày đủ.
C. phương pháp :
- Thuyết trình.
- Vấn đáp, gợi mở.
- Đàm thoại.
- Hoạt động cá nhân, nhóm HS.
D. Tiến trình dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra : 
- Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? x ẻ BC (a, b) khi nào ?
- Tìm BC (4; 6)
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
? Lấy kết quả kt bài cũ, BC(4;6) =?
? Số nào khác 0 mà nhỏ nhất trong tập hợp BC?
G: giới thiệu ký hiệu.
? BCNN của hai hay nhiều số là gì?
? Tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN ? ị nhận xét.
G: giới thiệu chú ý.
VD: BCNN (5 ; 1) = 5.
 BCNN (4; 6; 1) = BCNN (4, 6).
- Nêu VD2: Tìm BCNN (8; 18; 30).
- Phân tích các số 8; 18; 30 ra thừa số nguyên tố.
- Chọn ra các thừa số ngtố chung và riêng.
- Lập tích các thừa số vừa chọn với số mũ lớn nhất. 
?Rút ra quy tắc tìm BCNN?S2 điểm giống và khác với tìm ƯCLN?
NỘI DUNG
1. Bội chung nhỏ nhất
VD1: BC( 4; 6) = {0; 12; 24; 36; ...}
- Số 12 là bội chung nhỏ nhất khác o của 4 và 6.
KH: BCNN( 4; 6) = 12.
* Định nghĩa:
 (SGK / 57)
Nhận xét: (sgk / 57)
* Chú ý:
 BCNN( a;1) = a; 
 BCNN( a,b,1) = BCNN(a,b)
2.Tìm bội chung bằng cách phân tích các số ra thừa số ngtố 
VD2: Tìm BCNN(8; 18; 30 )
 8 = 23.
 18 = 2. 32
 30 = 2. 3. 5 
ị BCNN (8; 18; 30) = 23. 33. 5 = 360.
* Quy tắc: (SGK/ 58)
4.Củng cố 
? BCNN của hai hay nhiều số là gì?
? Phát biểu quy tắc tìm BCNN?
G: y/c ba nhóm thực hiện bài 149.
H: các nhóm cử đại diện lên trình bày.
? Vì sao BCNN(13; 15) = 13. 15?
H: Đọc kỹ đề bài 152.
? Tìm a ? a thuộc vào tập hợp nào?
? Tìm BCNN(15; 18)?
* Bài 149 (sgk/59)
a) 60 = 22. 3. 5 ; 280 = 23. 5. 7
 ị BCNN (60; 280) = 23. 3. 5. 7 = 840.
b) 84 = 22. 3. 7; 108 = 22. 33
ị BCNN (84; 108) = 22. 33 . 7 = 756.
c) BCNN (13; 15) = 13. 15 = 195
* Bài 152(sgk/59)
 a nhỏ nhất, khác 0: a 15 vầ a 18
ị a ẻ BCNN (15; 18)
 15 = 3.5
 18 = 2. 32
ị BCNN( 15; 18) = 2. 32.5 = 90.
Vậy a = 90
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc đ/n BCNN và quy tắc tìm BCNN.
- Xem lại hai bài tập đã làm.
- BTVN: 150; 151(sgk/59).
- Nghiên cứu phần còn lại của bài.
* Rút kinh nghiệm:
............
Ngày soạn: / /2014
Ngày giảng: / /2014
 Tiết 35: BộI CHUNG Nhỏ NHấT + BàI tập ( Tiếp)
A.Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
 + HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN.
- Kĩ năng: Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Học bài và làm bài đày đủ.
C. phương pháp :
- Thuyết trình.
- Vấn đáp, gợi mở.
- Đàm thoại.
- Hoạt động cá nhân, nhóm HS.
D.Tiến trình dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra :
- Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? 
- Tìm BCNN (24; 40; 168)?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 H: Thực hiện ?
? Nhận xét gì các số 5; 7; 8?
? Xét xem 48 có là bội của 12 và 16 không?
G: Giới thiệu chú ý trong sgk
G:yêu cầu HS làm bài 150.
? Vì sao BCNN(8; 9;11) = 8. 9. 11?
? Vì sao BCNN(24; 84; 168) = 168?
G: giới thiệu VD
? Để tìm đc x ta phải làm ntn?
? Tìm BCNN(8; 18; 30) =?
? Tìm B(360) =?
? Vậy A là tập hợp nào?
? Từ VD trên hãy nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN?
H: phát biểu quy tắc
NỘI DUNG
* Chú ý
? 
+) BCNN(8;12) = 24.
+) BCNN(5; 7; 8) = 5 . 7. 8 = 280.
+) BCNN(12; 16; 48) = 48.
* Chú ý
 ( SGK/ 58)
*Bài tập 150(sgk/59)
b/ BCNN(8; 9;11) = 8. 9. 11 = 792.
c/ BCNN(24; 84; 168) = 168.
 Vì 168 24 và 168 84
3.Cách tìm BC thông qua tìm BCNN 
VD: 
A = {xN/x8, x 18, x30, x < 1000}
+) xBC(8; 18; 30) và x < 1000
+) BCNN(8; 18; 30) = 360
+)BC(8;18;30) = {0;360;720;1080;... }
 Vậy A= {0; 360; 720 }
*Quy tắc. (SGK/ 59)
4.Củng cố 
?BCNNcủa các số ntố cùng nhau là gì?
? Nếu số lớn nhất chia hết cho các số còn lại thì BCNN là số nào?
?Quy tắc tìm BC thông qua tìm BCNN?
G: hướng dẫn cho HS làm bài 151
- Lấy 150 nhân với 1; 2; 3;...đc tích chia hết cho cả hai số thì đó là BCNN
? BCNN(100;120;200) =?
? Muốn tìm BC(30;45) mà không cần liệt kê các bội của 30 và 45 ta làm ntn?
H: thực hiện bài 153
* Bài tập 151(sgk/59)
a/ 30 và 150
 150. 1 = 150 30
ị BCNN(30; 150) = 150
b/ 100; 120; 200
 200. 3 = 600 100 và 600 120
ị BCNN(100; 120; 200) = 600
* Bài tập 153(sgk/59)
Tìm BC(30; 45) và nhỏ hơn 500
 30 = 2. 3. 5; 45 = 32. 5
ị BCNN(30; 45) = 2. 32. 5 = 90
ịBC(30;45)={0;90;180;270;360;450}
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc hai quy tắc và đ/n BCNN
- Đọc và nắm chắc các nhạn xét, các chú ý.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- BTVN: 154; 155; 156; 157(sgk/60).
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / /2014
Ngày giảng: / /2014
Tiết 36: luyện tập
A.Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
 + HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B.Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bảng phụ .
 - Học sinh: Học bài và làm bài đày đủ.
C. phương pháp :
- Thuyết trình.
- Vấn đáp, gợi mở.
- Đàm thoại.
- Hoạt động cá nhân, nhóm HS.
D. Tiến trình dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra :
? So sánh quy tắc tìm BCNN và quy tắc tìm ƯCLN? 
 - Làm bài tập 190(sbt/25)
3.Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
G: Đưa đề bài 155 lên bảng phụ.
? Điền vào các ô trống của bảng?
H: Thực hiện theo nhóm.
G: Y/c đại diện các nhóm lên điền.
?So sánh tích ƯCLN(a,b) x BCNN(a,b)
H: Đọc và n/c bài 156 SGK
? Tìm x là cần phải tìm cái gì?
? Phân tích các số 12; 21; 28 ra thừa số ngtố?
? BCNN(12; 21; 28)?
? x là giá trị nào?
H: Đọc và n/c đề bài 157 SGK
G: Tóm tắt đề bài lên bảng 
? Số ngày phải tìm là gì?
? Tìm BCNN(10; 12)?
? Sau bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?
H: đọc đề bài 159
G: gọi số cây phải tìm là a.
? a thuộc vào tập hợp nào? 
? Nhận xét gì về số 8 và 9?
? Theo đk đề bài a =? 
NỘI DUNG
1.Bài 155(sgk/60)
a
150
28
50
b
20
15
50
ƯCLN(a,b)
10
1
50
BCNN(a,b)
300
420
50
ƯCLNxBCNN
3000
420
2500
a x b
3000
420
2500
b) ƯCLN(a,b)xBCNN(a,b) = a x b
2. Bài 156(sgk /60)
x 12 ; x 21 ; x 28và 150 < x < 300
ị x ẻ BC (12; 21; 28)
 12 = 22. 3
 21 = 3. 7
 28 = 22. 7
ị BCNN (12; 21; 28) = 84
ịBC(12;21;84) = {0; 84; 168; 252;...}
vì 150 < x < 300 . Vậy x ẻ {168; 252}.
3.Bài 157( sgk/60)
An: 10 ngày trực nhật 1 lần
Bách: 12 ngày trực nhật 1 lần.
Lần đầu : An và Bách cùng trực 1 ngày
? Sau ít nhất bao nhiêu ngày hai bạn lại cùng trực nhật? 
Số ngày phải tìm để hai bạn cùng trực nhật là BCNN của 10 và 12.
 10 = 2. 5 ; 12 = 22. 3
ị BCNN(10; 12) = 22. 3. 5 = 60
Vậy sau 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
4.Bài 158(sgk/ 60)
 Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Ta có a ẻ BC (8, 9) và 100 a 200.
Vì 8 và 9 là hai nguyên tố cùng nhau
ị BCNN (8; 9) = 8 . 9 = 72.
Mà 100 a 200 
 Vậy a = 144.
4. Củng cố
Nhắc lại cách tìm UCLN và BCNN
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm vững các quy tắc đã học.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức chương I.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập.
 * Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt ngày : 2/11/2014
Trần Thị Liên Hoa
Ngày soạn: / /2014
Ngày giảng: / /2014
Tiết 37: ôn tập chương i
A.Mục tiêu:
- Kiến thức: + Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
 + HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B.Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Làm đáp án đủ 10 câu và ôn tập từ câu 1 đến câu 4.
C. phương pháp :
- Thuyết trình.
- Vấn đáp, gợi mở.
- Đàm thoại.
- Hoạt động cá nhân, nhóm HS.
D.Tiến trình dạy học:
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra : Kết hợp
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GV: đưa bảng phụ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ 1 đến 5 SGK.
?Phép nhân và p/c có những t/c gì ?
? Phát biểu các t/c thành lời?
?Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là ....
? Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?
GV:nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
? Khi nào thì số TN a chia hết cho số TN b?
? Tính chất chia hết của một tổng?
Bài 159 .
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ 
HS: lần lượt lên điền kết quả vào chỗ trống
? Nhận xét và sửa lại những bài làm sai?
? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính?
HS: Hoạt động nhóm bài 160
GV: y/c các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.
 - Nhận xét, sửa sai, cho điểm.
HS: Lên bảng thực hiện bài 161
GV: gợi ý 
Tìm 7(x + 1) =?
 (x + 1) =?
 x = ?
 - Tìm 3x - 6 =?
 3x =?
 x =?
HS: làm bài 164
GV: y/c 4 h/s lên bảng chữa.
? Thứ tự thực hiện bài tập này ntn?
NỘI DUNG
I. Lý thuyết 
1/ T/c của phép cộng và phép nhân.
2/ an = a . a . a...a (nạ0)
 n thừa số
3/ am . an = am+n
 am : an = am-n (a ạ 0 , m n)
4/ Cho a, b ẻ N, b ạ 0. Nếu có số TN: b. x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có: a : b = x.
5/ a m và b m ( a + b) m
 a m và b m ( a + b) m
II. Bài tập
1/ Bài 159(sgk/62)
a) n - n = 0
b) n : n (n ạ 0) = 1
c) n + 0 = n
d) n - 0 = n
e) n . 0 = 0
g) n . 1 = n
h) n : 1 = n
2/ Bài 160(sgk/62)
a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197
b) 15 . 23+ 4.32- 5 .7 = 15 . 8 + 4 .9 - 35
 =120 + 36 - 35
 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25= 125 + 32
 = 157.
d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164 (53 + 47)
 = 164 . 100
 = 16400.
3/Bài 161(sgk/62)
a) 219 - 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 219 - 100
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 - 1
 x = 16.
b) (3x - 6) . 3 = 34
 3x - 6 = 34 : 3 
 3x = 27 + 6 
 x = 33 : 3 
 x = 11.
4/ Bài 164(sgk/62)
a)(1000 = 1) : 11 = 1001 : 11 = 91
 = 7 . 13.
b)142+ 52 = 22 = 225 = 32. 52.
c)29 . 31 + 144 : 122 = 900 = 22. 32. 52.
d)333 : 3 + 225 : 152 = 112 = 24. 7.
4. Củng cố
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã ôn
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập kỹ phần kiến thức từ câu 1 đến câu 5
- Ôn tập tiếp từ câu 6 đến câu 10
- Xem lại các bài tập đã làm
- BTVN: 162; 165; 166; 167(sgk/63)
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: /11/2014
Ngày giảng: / /2014
 Tiết 38: ôn tập chương i ( tiếp)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5. cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN.
 + HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ : Dấu hiệu chia hết. Cách tìm BCNN và ƯCLN.
- Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà.
C. phương pháp :
- Thuyết trình.
- Vấn đáp, gợi mở.
- Đàm thoại.
- Hoạt động cá nhân, nhóm HS.
D. Tiến trình dạy học:
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra : Kết hợp
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GV: Nêu các câu hỏi từ 6 đến 10
HS: Lần lượt tả lời
? Phát biểu các dấu hiệu chia hết?
? Thế nào là SNT? HS? Lờy vd minh hoạ?
? Thế nào là hai số ngtố cùng nhau? Lấy vd minh hoạ?
? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu quy tắc tìm ƯCLN?
? BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm?
GV: đưa đề bài 165 lên bảng phụ.
 P là tập hợp các số ngtố
? Điền các kí hiệu ẻ hoặc ẻ vào ô vuông cho thích hợp?
GV: y/c học sinh giải thích vì sao
? Có mấy cách viết một tập hợp?
? Muốn liệt kê được các phần tử của tập hợp thì ta phải làm gì?
? ƯCLN(84; 180) =?
? Theo đk đề bài thì A =?
? Tìm x trong tập B là tìm cái gì?
? Tìm BC(12; 15; 18) =?
HS: Đọc kỹ đề bài 167
GV: giả sử số sách là a.
? a phải thuộc tập hợp nào?
? Kết luận gì?
NỘI DUNG
I. Lí thuyết
6/ Các dấu hiệu chia hết.
Cho 2: Chữ số tận cùng là các chữ số chẵn.
Cho 5: Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3.
Cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9.
7/ Định nghĩa số ngtố và hợp số.
VD: 13; 29 là các số ngtố
 24; 49 là các hợp số
8/ Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi các số ngtố cùng nhau.
 8; 9; 15 ngtố cùng nhau
9/ Định nghĩa ƯCLN 
*Cách tìm: Quy tắc
10/ Đ/n BCNN
* Cách tìm : Quy tắc
II. Bài tập
1/ Bài 165(sgk/63)
 P : là tập hợp các số ngtố
a)747 ẻ P . ( Vì 747 9 )
 235 ẻ P. (Vì 235 5 )
 97 ẻ P.
b)a =835 . 123+ 318 
 a ẻ P (vì a 3 và a > 3).
c)b = 5. 7. 11 + 13. 17 
 bẻP ( vì b là số chẵn).
d)c = 2. 5. 6 – 2. 29
 c ẻ P.
2/ Bài 166(sgk/63)
a) A = {x ẻN/ 84 x, 180x và x > 6 }
 x ẻ ƯC (84; 180) và x > 6.
 84 = 22. 3 . 7 ; 180 = 22. 32.. 7
 ƯCLN (84; 180) = 12.
ị ƯC (84; 180) = {1;2;3;4;6;12}
 Vậy A = {12}.
B ={xẻN/ x12, x15, x18, 0<x<300}
 x ẻ BC (12; 15; 18) và 0 < x < 300.
 12 = 22. 3; 15 = 3. 5 ; 18 = 2. 32
 BCNN (12; 15; 18) = 180.
 ị BC(12; 15; 187)= {0; 180; 360; ...}.
Vậy B = {180}.
3/ Bài 167(sgk/63)
Gọi số sách là a (100 Ê a Ê 150)
a 10; a 15; a 12 và 100 Ê a Ê 150 
 a ẻ BC (10 ; 12 ; 15)
 BCNN (10; 12; 15) = 60.
ị BC(10; 12; 15) ={0;60;120;180; ...}
ị a = 120.
Vậy số sách là 120 quyển.
4. Củng cố
Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I. 
5. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết đã học. 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / /2014 Ngày giảng: / /2014
 Tiết 39: kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương I : Cộng trừ nhõn chia, thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh, tỡm x,tớnh chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 Số nguyờn tố, hợp số phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố Ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
Kỹ năng: Rốn khả năng tư duy. Rốn kỹ năng tớnh toỏn chớnh xỏc, hợp lý.
- Thỏi độ: Biết trỡnh bày rừ ràng mạch lạc, cẩn thận.
B.Chuẩn bị :
 - GV: Ma trận, đề bài + đáp án.
 - HS: Ôn tập, giấy kiểm tra.
C. phương pháp :
- Phối hợp đánh giá của G và tự đánh giá của H
D.tiến trình dạy học:
 1. ổn định 
	2. Ma trận đề 
 Cấpđộ
Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Tớnh chấ

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc.doc