Giáo án Số học lớp 6 - Học kỳ II

H: Nếu a.b = 0 có nhận xét gì về thừa số?

Trong một tích khi ta đổi dấu của 1 thừa số thì tích ntn?

H: trong một tích khi ta đổi dấu hai thừa số thì tích ntn?

Gv cho HS làm bài tập 78

Gọi 2 HS lên bảng giải.

 

 

doc62 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1860 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học lớp 6 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sai do kĩ năng tính toán yếu dẫn đến kết luận về hai phân số sai.
Ngày soạn: 12/2/08
Ngày dạy: 20/2
Tuần: 23
Tiết: 72	TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
MỤC TIÊU
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành mẫu dương song vẫn bằng phân số đó.
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
CHUẨN BỊ
Bảng phụ 
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức
Kiểm tra.
Thế nào là hai phân số bằng nhau?
Giải thíc vì sao ?
làm bài tập 9 trang 9 SGK
Bài mới.
1
2
3
Từ định nghĩa hai phân số bằng nhau ta đã kết luận 
H: Nhìn vào tử của phân số thứ hai gấp mấy lần tử của phân số thứ nhất?
( GV ghi như sơ đồ trong sách)
H: Hỏi tương tự cho mẫu?
Với câu hỏi tương tự cho HS lên bảng điền vào sơ đồ.
GV viết đề ?2
H: so sánh 
H: So sánh 
GV ghi ở bảng chính và giới thiệu đây là nội dung tính chất cơ bản của phân số.
H: từ dạng tổng quát trên hãy phát biểu thành lời tính chất cơ bản của phân số?
H: hãy viết phân số sau và có mẫu dương : ?
H: Qua ví dụ trên cho biết muốn viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ta làm thế nào? Nói cách làm nhanh nhất?
H: Qua tính chất vừa học có thể cho biết có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho?
GV giới thiệu khái niệm số hữu tỉ
HS hiểu sơ đồ sau
Cả lớp làm ?2
2 HS lên bảng làm hai phần
HS đứng tại chỗ nói kết quả so sánh.
HS đứng tại chỗ phát biểu 
HS khác nhận xét.
HS đứng tại chỗ trả lời
Cả lớp làm ?3
1) Nhận xét.
2) tính chất cơ bản của phân số.
 với 
 với 
Cách viết phân số có mẫu âm thành mẫu dương.
Nhân cả tử và mẫu của phân số với 
-1
Ví dụ: 
* Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó
* Các phân số trên gọi là số hữu tỉ
CỦNG CỐ
Làm bài tập 11 trang 11 gọi 2 HS lên bảng
Làm bài tập 12 trang 11 mỗi em làm hai câu
Làm bài tập 13 trang 11
HƯỚNG DẪN HỌC.
Vè nhà làm bài tập 14 trang 11; 12 SGK
Ôn lại cách rút gọn phân số đã học ở cấp I
Rút gọn phân số:
RÚT KINH NGHIỆM.
Học sinh nắm được các tính chất song vận dụng chưa tốt
Tổ duyệt
	Vũ Thị Phượng
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 23
Tiết: 72	RÚT GỌN PHÂN SỐ
MỤC TIÊU
HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản
Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số về dạng tối giản.
CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Tổ chức.
Kiểm tra.
Gọi 1 HS làm bài tập 2 ở phần về nhà tiết 72
Tìm phân số bằng phân số sau nhưng có tử và mẫu gọn hơn 
Bài mới
1
2
3
H: Ở lớp 5 ta hiểu thế nào là rút gọn phân số?
H:Rút gọn phân số: Nói rõ cách làm?
GV giứi thiệu khi tử và mẫu là một số nguyên bất kì thì việc rút gon phân số cũng thực hiện tương tự.
H: Hãy rút gọn phân số: ( GV ghi kết quả lên bảng)
H: Qua 2 ví dụ trên muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
GV hướng dẫn cả lớp sửa sai
H: Hãy rút gọn các phân số sau: ?
H: Người ta nói ba phân số trên là ba phân số tối giản vậy thế nào là phân số tối giản?
H: tìm các ước của tử và mẫu mỗi phân số trên?
GV ghi bảng nháp
H: hãy tìm ước chung của tử và mẫu?
H: Vậy phân số có ƯC của tử và mẫu ntn goi là phân số tối giản?
H: Lấy ví dụ về phân số tối giản?
GV treo bảng phụ ghi ?2
Gọi HS lên bảng làm
GV cho HS nhận xét sửa sai
H: Có mấy cách để rút gọn một phân số?
H: Làm cách nào nhanh nhất?
H: Nhận dạng phân số tối giản như thế nào?
H: Có thể rút gọn phân số mà không cần để ý đến dấu của tử và mẫu không?
GV nói yêu cầu cần thiết khi rut gọn.
HS leen bảng làm cả lớp làm vào vở.
HS nói rõ cách làm
1 HS đứng tại chỗ nói cách làm
1 HS đứng tại chỗ trả lời
Cho cả lớp làm nháp gọi HS đứng tại chỗ trả lời cho mỗi số
Các phân số trên không rút gọn được nữa
ƯC của tử và mẫu của các phân số trên là 1 và – 1
Phân số có ƯC của tử và mẫu là 1 và – 1 là phân số tối giản
HS lấy ví dụ về phân số tối giản.
HS làm ?2
2 HS lên bảng
HS nhận xét sửa sai.
HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS ghi chép vào vở
1) Cách rút gọn phân số
a) Ví dụ 1
b) Ví dụ 2
Quy tắc: SGK trang 13
2) Thế nào là phân số tối giản
Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 và -1
* có hai cách rút gọn phân số:
+ Rút gọn dần( dựa vào dấu hiệu chia hết)
+ Rút gọn dần.
* muốn rút gọn phân số nhanh ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng
2) Chú ý
+ tối giản khi nguyên tố cùng nhau.
+ Cách rút gọn phân số nhỏ hơn 0
+ Khi rút gọn phân số phải rút gon đến phân số tối giản
CỦNG CỐ
Bài 15 trang 15 SGK 2 HS lên bảng giải
Bài 16 trang 15 SGK gọi 1 HS lên bảng
Bài 17 trang 15 SGK gọi 3 HS lên bảng giải.
HƯƠNG DẪN HỌC
Thế nào là rút gọn phân số, muốn rút gọn phân số nhanh ta làm thế nào?
Bài tập về nhà: 18;19;20;21 trang 15SGK
RÚT KINH NGHIỆM
HS nám được phương pháp rút gọ phân số song kĩ nang tính toán nhân, chia yếu nên sai kết quả.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 23
Tiết: 73+74	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Củng cố cho HS quy tắc rút gọn phân số, khái niệm phân số tối giản.
Sử dụng được các cách rút gọn phân số thành phân số tối giản.
Có thói quen rút gọn phân số trong quá trình tính toán.
II. CHUẨN BỊ
	Bảng phụ ghi bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức
Kiểm tra
Thế nào là rút gọn phân số? có mấy cách rút gọn?
Áp dụng rút gọn phân số: 
Bài tập 18 trang 15 SGK 1 HS lên bảng)
Bài tập 19 trang 15 SGK (1 HS lên bảng)
Bài mới.
1
2
3
H: dự đoán loại những phân số không thể bằng nhau?
H: Những phân số nào cùng dấu có thể bằng nhau?
H: có thể rút gọn trước khi so sánh?
H: Rút gọn các phân số đã cho?
H: Nhìn những phân số đã rút gọn ta thấy những phân số nào có phân số bằng nó?
H: Còn lại những phân số nào không có phân số bằng nó?
H: Làm thế nào để điền số vào ô vuông?
H: So sánh mãu với mẫu cũ?
H: như vậy phải tăng mỗi tử bao nhiêu lần?
H: có thể chọn những số nào là m?
H: Chọn những số nào là n?
H: Vậy tập hợp B bao gồm những phân số nào?
H: Để tìm x ta viết bằng phân số nào?
H: Dựa vào định nghĩa phân số bằng nhau ta có điều gì?
H: Hãy tìm x?
GV hỏi tương tự hướng dẫn HS tìm y.
H: Có những cách nào tim được phân số bằng phân số đã cho?
H: trường hợp này có nên rút gọn không? Vì sao?
H: nếu nhân cả tử và mẫu với cùng một số ta nhân với những số nào đảm bảo tử mấu có hai chữ số?
H: Đoạn thẳng AB chứa bao nhiêu đoạn nhỏ
H: CD = nghĩa là bằng mấy phần của AB?
H: Hãy vẽ các đoạn thẳng đề bài cho?
H: Trong hai bước rút gọn sai ở chỗ nào? Vì sao?
H: vậy rút gọn như thế nào cho đúng?
Gọi 1 HS lên bảng sửa 
Cả lớp làm vào tập
1 HS lên bảng giải.
1 HS đứng tại chỗ nêu kết quả rút gọn từng phân số.
HS đứng tại chõ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
2 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở
1 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở.
1 HS đứng tại chỗ trả lời
x . (-36) = 3 . 84
4 HS lên bảng vẽ 
Bước 1 chia tử và mẫu co số hạng 10 là không được
1 HS len bảng sửa.
1) Bài 20 trang 15 SGK
 vì 
2) Bài 21 trang 15 SGK
Trong các phân số:
Ta có:
Vậy là phân số phải tìm.
3) Bài 22 trang 15SGK
Điền số thích hợp vào ô tróng
4) Bài 23 trang 16 SGK
Cho tập hợp : 
Viết tập hợp 
5) Bài 24 trang 16 SGK
Tìm các số nguyên x và y biết:
6) bài 25 trang 16 SGK
Viết cả các phân số bằng phân số mà tử và mẫu thuộc N và có hai chữ số
7) Bài 26
8) BÀI 27 trang 16SGK
Một HS rút gọn
 (Sai)
Sửa: 
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? Dựa trên cơ sở nào để rút gọn một phân số? TỔ DUYỆT
Về nhà ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
HS nắm được cách làm song kĩ năng tính toán yếu do không thuộc bảng cửu chương. Vũ Thị Phượng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 24
Tiết 75	QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Có kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi sẵn ?1; ?3
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức.
Kiểm tra.
Phát biểu và viết dạng tông quát các tính chất của phân số.
Rút gon các phân số sau: 
C. Bài mới
1
2
3
H: Tìm phân số bằng phân số có mẫu là 40 ta phải làm gì?
H: hỏi tương tự với phân số 
H: Qua 2 ví dụ trên có thể hiểu quy đồng mẫu hai phân số là làm gì?
GV giới thiệu có thể tìm mẫu chung của hai phân số trên là những số khác 40
H: nhưng ta nên lấy mẫu chung là số như thế nào?
GV giới thiệu các bước tiến hành quy đồng mẫu số nhiếu phân số cũng như quy đông hai phân số.
H: Viêc việc đầu tiên ta làm gì?
H: tìm mẫu chung là làm gì? Thông thường mẫu chung là số ntn?
H: Để có mẫu của phân số là 40 ta phải làm gì? Có tử là -24 ta đã làm thế nào?
H: số 8 có do đâu?
GV giới thiệu 8 là thừa số phụ 
H: Qua hai ví dụ trên muốn quy đồng mẫu nhiều phân số ta làm thế nào?
GV cho HS làm ?2
GV đặt câu hỏi gợi ý, HS trả lời gv ghi bảng
H: tìm BCNN của 2; 5; 3; 8?
H: tìm thừa số phụ của từng mẫu?
Gv cho HS làm ?3
GV cho HS nhận xét sửa sai nếu cần.
Sau khi HS làm xong ?3 Gv gợi ý các em làm gọ lại.
Hướng dẫn HS nhận xét sửa sai
HS làm được;
HS làm ?1
1 HS lên bảng làm ở bảng phụ
HS nói được: tìm mẫu chung
MC = BCNN của các mẫu.
Cả lớp làm ?2
120:2=60
120:5=24
120:3=40
120:8= 15
Cả lớp làm ?3
1 HS lên bảng làm bảng phụ
Cả lớp làm phần b
1 HS lên bảng làm
1. Quy đồng mẫu hai phân số.
Ví dụ: Cho hai phân số và tìm các phân số bằng phân số trên và có mẫu là 40.
đã Qđ mẫu 2 ps
2) Quy đồng mẫu nhiều phân số
a) Quy tắc: SGK
b) Ví dụ 
Quy đồng mẫu các phân số sau:
Ví dụ quy đồng mẫu các phân số:
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Gọi 4 HS lên bảng làm bài 28; 29 trang 19 SGK
 Về nhà học thuộc và nắm được quy tắc quy đồng.
Lưu ý trước khi quy đông ta phải rút gọn ho các phân số tối giản.
Làm cá bài tập: 30; 31; 32; 33 trang 19 SGK
RÚT KINH NGHIỆM.
HS nắm được quy tắc nhưng vận dụng chưa tốt.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 24
Tiết:76	LUYỆN TẬP.
MỤC TIÊU
Củng cố quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số.
Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số.
Rèn cách tìm mẫu chung một cách nhah nhất có thói quen rút gọn phân số trước khi quy đồng.
CHUẨN BỊ.
Bảng phụ.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức.
Kiểm tra
1) Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số?
Bài tập 31 trang 19 SGK
2) Bài tập 32 trang 19 SGK
C. Bài mới.
1
2
3
H: tìm 
Gv có thể gợi ý cách tính nhanh bằng cách nhân số lớn nhất với với 2; 3; .
H: Tìm thừa số phụ của từng mẫu?
GV hướng dân HS viết thừa số phụ không càn viết riêng một dòng
H: Có thể làm gì trước khi quy đồng mãu cho thuận tiện?
H: tìm bằng cách nào cho nhanh?
H: tìm thừa số phụ của mỗi mẫu?
H: Hãy nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng?
H: Ngoài việc làm cho mẫu dương cần làm gì trước khi quy đồng.
H: bây giờ ta cần tìm BCNN của những số nào?
H: Thừa số phụ của từng mẫu là bao nhiêu? Cách viết, tính cho nhanh cùng việc quy đòng mẫu?
H: có thể làm gì trước khi quy đồng?
H: thấy ngay mãu chung là số nào?
H: tiếp tục để hoàn chỉnh bài làm?
H: với bài này ta cần theo thứ tự nào? Vì sao?
H: Mẫu chung là BCNN của những số nào?
H: Tại sao MC lại là 5 . 6?
H: Hãy tìm thừa số phụ và nhân thừa số phụ với tử và mẫu của từng phân số?
 Câu c gợi ý tương tự như các câu a;b
1 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm nháp
HS biết lấy 21 . 3 = 63
Nên 
HS phát hiện ra
30.2=60
Vậy MC là 60
HS rút gọn phân số.
HS tính và nêu thừa số phụ của từng mẫu.
HS thấy được các phân số dã tói giản 5 và 6 nguyen tố cùng nhau nên 
BCNN = 5.6 =30
1 HS lên bảng làm.
Bài 32a
Quy đồng mẫu các phân số:
Bài 33 trang 19
Quy đồng mãu các phân số
Bài 34
Quy đồng mẫu các phân số
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Học thuộc và hiểu quy tắc quy đồng mẫu.
Bài tập 35;36 trang 20 SGK
Chuẩn bị bài sau: so sánh: 
RÚT KINH NGHIỆM.
Nói chung HS nãm được phương pháp quy đồng mẫu nhiều phân số.	Tổ duyệt:
 Song kĩ năng tính toán còn chậm
	Vũ Thị Phượng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 25
Tiết: 77	SO SÁNH PHÂN SỐ
MỤC TIÊU
Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm dương.
Có kĩ năng viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương để so sánh phân số.
CHUẨN BỊ
Bảng phụ
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức
Kiểm tra.
Quy đồng mẫu các phân số:
So sánh các phân số sau: 
Bài mới
1
2
3
H: Ở tiểu học khi so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào?
H: Trong ba ví dụ ở bài kiểm tra số 2 ví dụ nào ứng dụng quy tắc vừa nhắc?
H: Hai ví dụ còn lại khác ví dụ 1 ở chỗ nào?
H: Qua kết quả vừa so sánh cho biết khi so sánh hai phân số cùng mẫu dương ta làm thế nào?
H: Qua quy tắc hãy so sánh các phân số ( GV ghi ba phân số lên bảng)
GV treo bảng phụ viết sẵn ?1
H: khi có hai phân số không cùng mẫu muốn so sánh ta làm thế nào?
GV giới thiệu luôn quy tắc
H: Áp dụng quy tắc so sánh:
?
H: Để so sánh hai phân số ta làm thế nào?
H: Hãy quy đông mẫu số hai phân số?
H: Hãy so sánh tử và kết luận?
GV cho HS làm ?2
GV cho HS làm ?3
H: Qua bài tập ở ?3 ta thấy tử và mẫu của phân số như thế nào thì lớn hơn 0
H: Hỏi tơng tự với phân số nhỏ hơn 0
GV giới thiệu phân số âm, phân số dương.
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS noi ví dụ a
Có tử không cùng dấu. ( vd2)
Có tử đều dương (vd3)
So sánh tử với nhau tử lớn hơn thì phân số lớn hơn.
3 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm ?1
1 HS lên bảng điền vào bảng phụ
HS nói được quy đồng cho hai phân số cùng mẫu dương rồi so sánh tử
HS đọc lại quy tắc và ghi tóm tắt.
1 HS đứng tại chỗ nêu cách quy đồng
1 HS so sánh tử và kết luận.
Cả lớp làm ?2, 
2 HS lên bảng làm hai phần
1 HS lên bảng làm ?3
HS nói được tử và mẫu cùng dấu
HS nói được tử và mẫu khác dấu.
HS ghi vào vở
1) So sánh hai phân số cùng mẫu
a) Quy tắc (SGK)
b) Ví dụ:
2) So sánh hai phân số không cùng mẫu
a) quy tắc
- quy đồng mẫu ( cùng mẫu dương)
-so sánh như phần 1
b) Ví dụ: so sanh hai phân số:
Vì -15 > -16 
* Nhận xét:
+ Phân số dương là phân số lớn hơn 0
+ Phân số âm là phân số nhở hơn 0
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
Goi HS làm các bài tập 37; 38 trang 23 SGK
Về nhà học thuộc quy tắc so sánh hai phân số
Là các bài tập 39; 40; 41 trang 24 SGK
RÚT KINH NGHIỆM
HS nắm được quy tắc so sánh hai phân số song vận dụng còn yếu.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:25
Tiết: 78	PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
MỤC TIÊU
Hiểu và áp dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu
Có kĩ năng cộng hai phân số nhanh và đúng.
CHUẨN BỊ
Bảng phụ.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Tổ chức
Kiểm tra.
Quy đồng mẫu các phân số 
Phát biểu quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học?
Làm phép cộng: 
(Gọi 2 HS lên bảng)
Bài mới
1
2
3
Vào bài: Ở tiểu học ta đã học cộng hai phân số cùng mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên. Khi tử và mẫu là số nguyên quy tắc trên cũng được áp dụng.
H: Phát biểu lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
H: Viết dạng tổng quát cho quy tắc?
(GV ghi lên bảng)
GV cho HS làm ?1
GV đọc ?2 
H:Ta có thể xem hai số nguyên là hai phân số không? 
H: Vậy khi cộng hai số nguyên có phải cộng hai phân số không?
H: có thể cộng hai phân số cùng mẫu? bằng cách nào?
GV ghi lên bảng tóm tắt (nếu HS trả lời đúng)
GV cho HS làm ?3
H: ở câu c ta tìm mẫu chung như thế nào cho nhanh? Vì sao?
H: tìm tổng sau?
H: Hãy quy đồng mẫu số?
H: hãy cộng hai phân số đã được quy đồng?
Gv cho HS làm bài tạp 42
Gọi 2 HS lên bảng làm 
H: muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào?
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
1 HS đứng tại chỗ nói
1 HS đứng tại chỗ nêu công thức.
HS làm ?1
3 HS lên bảng làm 3 phần a;b;c
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
Số nguyên cũng là phân số có mẫu là1
Vậy khi cộng hai số nguyên cũng là cộng hai phân số
HS đứng tại chõ trả lời
Cả lớp làm ?3
3 Hs lên bảng làm 3 phần 
Cả lớp làm vào vở.
HS đứng tại chỗ nêu kết quả quy đồng
HS đứng tại chỗ nêu kết quả phép tính cộng.
2 HS lên bảng giải 
Mỗi em làm 2 câu
HS đứng tại chõ trả lời
HS đứng tại chõ trả lời.
1) cộng hai phân số cùng mẫu
Quy tắc SGK
Nhận xét:
Cộng hai số nguyên là cộng hai phân số có mẫu bằng 1
Ví dụ: 
2) Cộng hai phân số không cùng mẫu.
+ Quy đồng mẫu
+ cộng các phân số cùng mẫu.
Ví dụ:
Bài tập 42 
Cộng các phân số ( rút gọn nếu co thể)
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
Về nhà học thuộc và nắm được quy tắc cộng hai phân số
Là các bài tập 44; 45; 46 trang 26;27 SGK
RÚT KINH NGHIỆM.
HS ắm được quy tắc cộng hai phân số song kĩ năng tính toán còn chậm.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:25
Tiết: 79	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Củng cố quy tắc cộng phân số
Có kĩ năng công phân số nhanh chính xác
Rèn thói quen rút gọn trước khi quy đồng, cách quy đồng nhanh.
CHUẨN BỊ
Bảng phụ
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức.
Kiểm tra.
Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?
 Bài tập 43 a;c
Bài mới.
1
2
3
GV cho HS làm bài tập 43.
H: Bài toán yêu cầu ta làm gì?
H: Trước khi cộng ta phải làm gì?
H: hãy rút gọn những phân số chưa tối giản?
H: Hãy quy đồng mẫu?
H: hãy công các phân số đã được quy đồng?
H: bài toán yêu cầu ta làm gì?
H: Để tìm x ta phài làm phép tính gì?
H: Để cộng hai phân số này ta phải làm thế nào?
Gọi HS lên bảng làm
H: Đối với bài này để tìm x ta làm thế nào?
H: hãy tính cộng hai phân số ở vế phải?
H: Theo định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có điều gì?
H: từ đẳng thức hãy tìm x?
Gọi HS lên bảng làm.
H: Muốn biết x là giá trị nào ta phải làm gì?
H: tương tự câu a bài 45 hãy tìm x?
HS đứng tại chỗ trả lời
Phải rút gọn các phân số chưa tối giản.
HS đứng tại chỗ trả lời
2 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở
Bài toán yeu cầu tìm x
Để tìm x ta làm phép cộng hai phân số.
Ta phải quy đồng mẫu số
1 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở.
Cộng hai phân số ở vế phải
HS đứng tại chỗ nêu cách tính.
Tích nhân chéo bằng nhau
1 HS lên bảng giải.
Ta phải cộng hai phân số ở vế phải.
1 HS lên bảng giải 
HS cả lớp làm vào vở.
Bài tập 43 c;d
Bài tập 45 trang 26 SGK
Bài tập 46
Cho . hỏi giá trị nào của x trong các số sau?
Vậy đáp án c đúng.
CỦNG CÔ HƯỚNG DẪN HỌC
Về nhà học kĩ quy tắc cộng hai phân số
Xem lại các bài tập đã giải
Bài tập: tính tổng các số;
Ôn lại tính chất của phép cộng số nguyên.
RÚT KINH NHIỆM.
HS nắm được phương pháp cộng nhưng kĩ năng tính toán chậm
Tổ duyệt:
Vũ Thị Phượng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 26
Tiết: 80	TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
MỤC TIÊU
HS biết tính các chất cơ bản của phân số: Giao hoán; kết hợp; cọng với số 0.
Biết vận dụng các tính chất trên để tính hợp lí trong trường hợp tổng nhiều phân số.
Có ý thức và thói quen uan sát các đặc điểm của phân số để vận dụng.
CHUẨN BỊ.
Bảng phụ
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức
Kiểm tra.
1) Phát biểu tính chất phép cộng số nguyên? Viết dạng tổng quát cho từng tính chất? ( HS ghi ở góc bảng)
2) So sánh hai tổng sau: 
 và 
 và 
Hai HS lên bảng làm 2 phần a và b.
Bài mới.
1
2
3
H: lấy ví dụ minh họa phép cộng phân số cũng có tính chất như phép cộng các số nguyên?
H: từ phần a của bài kiểm tra ta thấy phép cộng phân số có tính chất giao hoán không?
H: Nếu như vậy tìm tổng bằng tổng: ?
H: Từ phần b bài kiểm tra 2 ta thấy phép cộng phân số còn có tính chất gì?
H: viết dạng tổng quát cho tính chất này?
H: Tìm và so sánh các tổng:
 và 
 H: theo em để tính nhanh bài toán này ta làm thế nào?
H: Hãy dựa vào tính chất kết hợp và giao hoán để tính nhanh
H: theo em ta nên nhóm ntn?
H: hãy tính các phép tính trong ngoặc?
Gọi 1 HS lên bảng tính.
GV cho HS làm ?2
Câu b và câu c giáo viên hướng dẫn tương tư câu a 
Gọi HS lên bảng làm
Cho HS nhận xét sửa chữa
HS đứng tại chỗ trả lời
HS trả lời được phép cộng phân số có tính chất kết hợp.
HS quy đồng mẫu và tìm được kết quả là 
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nêu phương án tính
1 HS lên bảng tính
Cả lớp làm vào vở.
HS làm ?2
2 HS lên bảng làm 
HS cả lớp làm vào vở.
1) Các tính chất.
a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0
2) Áp dụng
a) Ví dụ: tính tổng
b) Tính nhanh.
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
Phép cộng phân số có những tính chất nào?
Bài tập 47 trang 28 2 HS lên bảng giải
Bài tập 48 trang 28 giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn đề bài gọi một HS lên bảng giải.
Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK
Làm các bài tập 49; 50;51 trang 27; 28 SGK
RÚT KINH NGHIỆM
Học sinh nắm được các t

File đính kèm:

  • docgiao an so hoc lop 6 ki II.doc
Giáo án liên quan