Giáo án Số Học khối 6 - Tuần 11 - Tiết 31, 32, 33

GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:

 1) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?

 2) Làm bài tập: Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V; A; T sao cho AT = 10cm; VA = 20cm; VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

 GV yêu cầu HS trong lớp làm bài, sau đó nhận xét bài làm của bạn.

 3. Nội dung bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số Học khối 6 - Tuần 11 - Tiết 31, 32, 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 24 – 10 – 2014
Ngày Dạy : 27 – 10 – 2014
Tuần: 11
Tiết : 31
§17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
TỐ 
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ:
Học sinh biết tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán thực tế.
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên
Học Sinh
Giáo án, SGK.
- thước thăng
- SGK, có chuẩn bị bài mới
- Thước thăng
III. Phương Pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề
 Thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)
6A2:/33
6A5:/33
HSvắng: .....................................
HS vắng: ..............................
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 HS1: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? 
 HS2: Hãy Ư(12), Ư(30), ƯC(12,30).
 3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
Trong các ước chung của 12 và 30 thì số nào là số lớn nhất?
Số 6 người ta gọi là ước chung lớn nhất của 12 và 30. Kí hiệu là: ƯCLN(12,30).
Vậy thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số?
GV giới thiệu thế nào là ước chung lớn nhất, cho HS nhắc lại chốt ý.
Hãy kiểm tra xem các ước chung của 12 và 30 có là ước của 6 hay không?
GV giới thiệu nhận xét.
Chốt ý cho HS
GV giới thiệu chú ý như trong 
 6 là số lớn nhất.
 HS chú ý theo dõi. 
 HS trả lời.
 HS theo dõi.
 Các ước chung của 12 và 30 là: 1; 2; 3; 6 đều là ước của 6.
 HS chú ý theo dõi.
1.Ước chung lớn nhất:
VD 1: Tìm ƯC(12,30)
Ta có:	Ư(12) = 
Ư(30) = 
Vậy: 	ƯC(12,30) = 
Ta nói: 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30. Kí hiệu: ƯCLN(12,30)
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Nhận xét: Tất cả các ước chung của 12 và 30 đều là ước của ƯCLN(12,30).
Chú ý: Chỉ có số 1 là có một ước nên với mọi số tự nhiên a và b, ta có:
HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
SGK và cho VD
Hoạt động 2: (20’)
GV cho HS phân tích các số 36, 84, 168 ra thừa số nguyên tố.
Hãy cho biết các thừa số nguyên tố chung.
Hãy lấy số mũ cao nhất của các thừa số nguyên tố trên 2 và 3?
Vậy:ƯCLN(36,84,168) = 22.3
22.3 = ?
GV tóm tắt lại các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số như SGK.
GV: nhấn mạnh cho HS các bước tìm ƯCLN
GV cho HS làm ?1
GV cho HS thảo luận làm các bài tập ở phần ?2.
Sau khi làm xong ?2, GV giới thiệu phần chú ý như SGK.
 HS chú ý làm ví dụ
HS phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Số 2 và 3.
Số mũ cao nhất của 2 là 3 và của 3 là 1.
22.3 = 12
HS chú ý theo dõi và về nhà ghi vào vở.
HS làm ?1
HS thảo luận ?2
HS chú ý theo dõi.
ƯCLN(a,1) = 1; ƯCLN(a,b,1) = 1
VD: ƯCLN(12,1)=1;ƯCLN(12,30,1) =1
2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
VD 2: Tìm ƯCLN(36,84,168)
Ta có:	36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
Ta chọn ra các thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất. Khi đó:
ƯCLN(36,84,168) = 22.3 =12
Các bước tìm ƯCLN: (SGK)
?1: ƯCLN(12,30) = 12
?2: 	ƯCLN(8,9) = 1
ƯCLN(8,12,15) = 1
ƯCLN(24,16,8) = 8
Chú ý: (SGK)
4. Củng Cố: (3’)
- GV cho HS nhắc lại các bước tìm ƯCLN.
5. Dặn Dò: (2’)
- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 139, 140, 142, 143. Xem trước phần 3 của bài là cách tìm ước chung thông qua ƯCLN.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TẬP §17.1
TỐ
Ngày Soạn: 24 – 11 – 2014
Ngày Dạy : 27 – 11 – 2014
Tuần: 11
Tiết: 32
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố lại cho HS cách tìm ƯCLN.
	2. Kỹ năng:
	- HS biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
	3. Thái độ:
	- Rèn kĩ năng tìm ƯCLN.
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên
Học Sinh
Giáo án, SGK.
 - thước thẳng
- SGK, có chuẩn bị bài tập ở nhà
- Thước thẳng
III. Phương Pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề,
Thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)
6A2:/33
6A5:/33
HSvắng: .....................................
HS vắng: ..............................
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	HS1: Tìm a) ƯCLN(16,80,176)	
 HS2: b) ƯCLN(18,30,77)
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8’)
	Như vậy, ta có thể tìm ước chung của hai hay nhiều số thông qua cách tìm ƯCLN của các số đó
	GV giới thiệu VD cách tìm các ước của 12 và 30 như trong SGK
 ƯCLN(12,30) = ?
	ƯC(12,30) là những số nào ta đã biết ở tiết trước?
	Các số 1, 2, 3, 6 có vai trò là gì so với 6 là ƯCLN(12,30) ?
	.
 GV: chốt ý cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN
 HS: chú ý theo dõi
 HS: cùng trả lời gợi ý của GV khi phân tích ví dụ	 
 ƯCLN(12,30) = 6
 ƯC(12,30) = 	
 1, 2, 3, 6 đều là ước của 6 = ƯCLN(12,30).
 HS chú ý theo dõi.
3. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN
Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm ước của ƯCLN của các số đó.
VD: 	ƯCLN(12,30) = 6
	Các ước của 6 là: 1, 2, 3, 6.
	ƯC(12,30) = 
HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (25’)
GV: giói thiệu bài toán bằng cách cho HS phát biểu lại cách tìm ƯC đã học ở mục 3
 GV cho HS làm theo nhóm 5’ 
 GV: yêu cầu đại diện 3 nhóm nhanh nhất lên bảng tìm ước chung lớn nhất của các câu a, b và c
 GV: chốt ý nhận xét đánh giá, cho điểm.
	GV giới thiệu đề bài.
	420 a và 700 a thì a là gì của 420 và 700?
	a là số lớn nhất thì a là gì của 420 và 700?
	GV cho một HS lên bảng tìm ƯCLN(420,700).
 HS: Nhắc lại
 HS thực hiện theo nhóm 
trong vòng 5’
 Đại diện 3 nhóm lên bảng thực hiện
 Các em khác theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
	HS chú ý theo dõi.
	a là ƯC(420,700)
	a = ƯCLN(420,700)
	Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
4. Luyện tập:
Bài 142: Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung 
16 và 24
Ta có: 16 = 24; 24 = 23. 3
Suy ra: ƯCLN(16,24) = 23 = 8
Vậy: ƯC(16,24) = Ư(8) = 
b) 180 và 234
Ta có: 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13
Suy ra: ƯCLN(180,234) = 2.32 = 18
Vậy:ƯC(180,234)=Ư(18) = 
c) 60, 90 và 135
Ta có: 60 = 22.3.5	
	 90 = 2.32.5
	135 = 33.5
Suy ra: ƯCLN(60,90,135) = 3.5= 1
Vậy:ƯC(60,90,135) = Ư(15) = 
Bài 143: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700 a.
Số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700 a 
nghĩa là a = ƯCLN(420,700)
Ta có: 	420 = 22.3.5.7
	700 = 22.52.7
Suy ra: ƯCLN(420,700) = 22.5.7 = 140
Vậy, số tự nhiên a cần tìm là 140.
	4. Củng Cố: (2’)
	- GV nhắc lại các bước tìm ƯCLN và cách tìm ƯC thông qua ƯCLN..
	5. Dặn Dò: (2’)
	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập 144, 145.
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày Soạn: 25 – 10 – 2014
Ngày Dạy : 28 – 10 – 2014
Tuần: 11
Tiết: 33
LUYỆN TẬP §17.2
TỐ 
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố lại cho HS cách tìm ƯCLN.
	2. Kỹ năng:
	- HS biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
	3. Thái độ:
	- Rèn kĩ năng tìm ƯCLN.
II. Chuẩn Bị
Giáo Viên
Học Sinh
Giáo án, SGK.
 - thước thăng
- SGK, chuẩn bị bài tập SGK
- Thước thăng
III. Phương Pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề
Thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)	
6A2:/33
6A5:/33
HSvắng: .....................................
HS vắng: ..............................
2. Kiểm tra bài cũ: 
Xen vào lúc luyện tập
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
	Gọi x (lớn nhất) là độ dài cạnh của hình vuông. Để cắt hết tấm bìa hình chữ nhật thì x là gì của 75 và 105?
	Theo đề thì x phải là số lớn nhất thì x được tính như thế nào?
	GV cho HS lên bảng tìm ƯCLN(75,105).
Hoạt động 2: (12’)
112 x thì x là gì của 112?
140 x thì x là gì của 140?
	x phải là ước chung của 75 và 105.	
	x = ƯCLN(75,105)
	Một HS lên bảng tìm ƯCLN(75,105), các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
	x là ước của 112.
	x là ước của 140.
Bài 145:
	Gọi x (lớn nhất) là độ dài cạnh của hình vuông. Để cắt hết tấm bìa hình chữ nhật thì 75 x và105 x.
Vậy: x = ƯCLN(75,105)
Ta có:	75 = 3.52	
	105 = 3.5.7
Suy ra: 	ƯCLN(75,105) = 3.5 = 15
Vậy: 	x = 15 cm.
Bài 146: Tìm số tự nhiên x biết rằng 112 x, 140 x và 10 < x < 20
Theo giả thiết thì:	
 x ƯC(112,140)
HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Vậy x là gì của 112 và 140?
GV cho HS lên bảng tìm
ƯC(112,140)
ƯC(112,140) = 
và 10 < x < 20 thì x = ?
Hoạt động 3: (12’)
	GV cho HS đứng tại chỗ trả lời câu a.
	Như vậy a là ước chung của 28 và 36. Các em hãy tìm ƯC(28,36).
ƯC(28,36) = Ư(4) = . Theo đề bài thì a nhận giá trị nào?
	GV cho HS đứng tại chỗ trả lời kết quả câu c.
x là ƯC của 112 và 140.
HS lên bảng tìm
ƯC(112,140), các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
	x = 14	
	HS trả lời.
 HS lên bảng tìm ƯC(28,36), các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
 a = 4
	HS trả lời.
Ta có:	112 = 24.7	140 = 22.5.7
Suy ra: ƯCLN(112,140) = 22.7 = 28
Vậy:	ƯC(112,140) = Ư(28)
	= 
Vì 10 < x < 20 nên x = 14.
Bài 147: 
a) 28 a, 36 a và a > 2.
b) a ƯC(28,36)
Ta có: 28 = 22.7	36 = 22.32
Suy ra: ƯCLN(28,36) = 22 = 4
	 ƯC(28,36) = Ư(4) = 
Vì a > 2 nên a = 4
c) 	Mai mua 28 : 4 = 7 hộp bút
	Lan mua 36 : 4 = 9 hộp bút
	4. Củng Cố: (3’)
	- GV nhắc lại các bước tìm ƯCLN và cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
	5. Dặn Dò: (5’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp bài tập 148.
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày Soạn: 25 – 10 – 2014
Ngày Dạy : 28 – 10 – 2014
Tuần: 11
Tiết: 11
§9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
	- HS hiểu vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (m > 0)
	- Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a < b thi M nằm giữa O và N.
	2. Kỹ năng:
	- HS biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
	3. Thái độ:
	- Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong đo,đặt điểm chính xác.
II. Chuẩn Bị
	Giáo Viên
 Học Sinh
Giáo án; SGK. 
 - Thước thẳng, compa.
SGK, chuẩn bị bài mới.
 - Thước thẳng, compa.
III. Phương Pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)	
6A2:/33
6A5:/33
HS vắng: ............................................
HS vắng: ..........................................
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
	1) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?
	2) Làm bài tập: Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V; A; T sao cho AT = 10cm; VA = 20cm; VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
	GV yêu cầu HS trong lớp làm bài, sau đó nhận xét bài làm của bạn.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
	GHI BẢNG	
Hoạt động 1: (13’)
	GV yêu cầu HS đọc SGK trong 5 phút
	Hãy mô tả cách vẽ đoạn thẳng TA = 10 cm trên một đường thẳng.
	Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia Ox ta làm như thế nào? 
	Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút của nó. Ở ví dụ 1, mút nào đã biết, cần xác định mút nào?
	Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào? Cách vẽ như thế nào?
HS đọc SGK trong 5 phút.
	HS mô tả cách vẽ đoạn thẳng TA = 10 cm trên một đường thẳng.
	Mút O đã biết. 
	Cần xác định mút M.
Đặt cạnh thước trùng tia Ox, sao cho vạch số 0 trùng 
với gốc O.
	Vạch của thước ứng với 1 điểm trên tia, điểm ấy chính là điểm M
1. Vẽ đoạn thẳng trê tia:
VD 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm.
Cách vẽ:
	- Đặt cạnh thước trùng tia Ox, sao cho vạch số 0 trùng gốc O.
	- Vạch của thước ứng với một điểm số 2 trên tia, điểm ấy chính là điểm M.
O
M
x
—
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
	GHI BẢNG	
	Sau khi thực hiện 2 cách xác định điểm M trên tia Ox, em có nhận xét gì?
Hoạt động 2: (14’)
	Khi đặt 2 đoạn thẳng trên cùng một tia có chung mút là gốc tia, ta có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm đầu mút của các đọan thẳng?
	Vậy nếu tia Ox có OM = a; ON = b; 0 < a < b thì ta kết luận gì về vị trí của các điểm O; N; M.
	Với ba điểm A; B; C thẳng hàng; AB = m; AC = n và m < n ta có kết luận gì?
Dùng compa và thước thẳng.
	HS phát biểu nhận xét trong SGK.
HS đọc VD2 trong SGK 5’. Sau đó nêu cách vẽ, cả lớp cùng làm thao tác vẽ.
	Ba điểm đầu mút này thẳng hàng.
	M nằm giữa O và N
	0 M nằm giữa O và N.
Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài).
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
VD: 
Trên tia Ox, vẽ OM = 2 cm; ON = 3cm.
O
M
N
x
 — — —
Ta thấy: M nằm giữa O và N.
Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b Nếu: 0 M nằm giữa O và N.
	4. Củng Cố: (8’)
- Bài học hôm nay cho ta thêm một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại đó là: Nếu tia Ox có OM = a; ON = b; 0 < a < b thì ta kết luận M nằm giữa O và N. GV cho HS làm các bài tập 53; 54 SGK.
 	5. Dặn Dò: (2’)
 	- Học bài trong vở ghi và trong SGK
	- Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng thước, dùng compa)
	- Làm bài tập: 56, 57, 58, 59 (SGK).
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA6 tuan11.doc
Giáo án liên quan