Giáo án Số Học khối 6 - Tiết 19: Luyện tập

GV: Vẽ hệ trục toạ độ và cho hai HS xác định hai điểm thuộc hai đồ thị của hai hàm số trên.

 GV: Quan sát vào hình vẽ các em hãy cho thầy biết hàm số nào đồng biến, nghịch biến?

 GV: Nhận xét, chốt

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số Học khối 6 - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 / 10 / 2014
Ngày dạy: 23 / 10 / 2014
Tuần: 10
Tiết: 19
LUYỆN TẬP §1
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm về hàm số.
	2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax. Tính thành thạo giá trị của hàm số và xác định được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
	3. Thái độ: - Rèn khả năng tư duy, suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ, compa.
- HS: SGK, thước thẳng, compa.
III. Phương Pháp: 
- Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
IV.Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 
 9A5: ...................................................................................................
 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	- Khi nào thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến? 
	 Nghịch biến? Cho VD.
	- Hàm số y = 3x + 1 là đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
 GV: Vẽ hệ trục toạ độ và cho hai HS xác định hai điểm thuộc hai đồ thị của hai hàm số trên.
 GV: Quan sát vào hình vẽ các em hãy cho thầy biết hàm số nào đồng biến, nghịch biến?
 GV: Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: (15’)
	GV vẽ đồ thị hai hàm số y= 2x và y= x lên cùng một mặt phẳng toạ độ.
 HS: Xác định hai điểm theo yêu cầu của GV, hai HS khác lên bảng vẽ đồ thị, các em khác vẽ vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
 HS: Trả lời
Hàm số y =2x đồng biến.
Hàm số y= -2x nghịch biến.
 HS: Chú ý
 HS chú ý theo dõi và vẽ vào vở.
Bài 3: (SGK)
A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
B(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x
Hàm số y =2x đồng biến.
Hàm số y = - 2x nghịch biến.
Bài 5: 
Xét hàm số y = 2x. Khi y = 4 thì x = 2.
Xét hàm số y = x. Khi y = 4 thì x = 4.
Vậy A(2;4);	B(4;4).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 GV: Cho HS tìm toạ độ điểm A và B.
 GV: Với x = 4 Thì giá trị của y là?
 GV: Toạ độ của A và B?
 GV: Áp dụng định lý nào để tính OA và OB?
	GV cho hai HS lên bảng tính OA và OB.
 GV: Chu vi, diện tích tính bằng công thức nào?
 GV: Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 3: (8’)
 GV: Để chứng minh hàm số đồng biến ta làm thế nào	
 GV: Tính f(x1) – f(x2) = ?
 GV: Hãy so sánh (x1 – x2 ) với 0 ?
 GV: f(x1) – f(x2) như thế nào so với 0?
 GV: Từ đó ta suy ra điều gì?	
 GV: Hàm số y = 3x đồng biến hay nghịch biến?
 HS: y = 2 và y = 4
 HS: A(2;4); B(4;4).
 HS: Định lý Pitago.
 Hai HS lên bảng tính OA và OB, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
 HS: Trả lời
2 + + cm
	S = (a.h) :2
 HS: Chú ý
 HS: Trả lời
f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2
= 3(x1 – x2 )
HS: Trả lời (x1 – x2 ) < 0
	f(x1) – f(x2) < 0
	f(x1) < f(x2)
 HS: Hàm số y = 3x đồng biến trên R.
Ta có: AB = 4 – 2 = 2 cm.
Áp dụng định lý Pitago ta có:
OA = cm
OB = cm
Tính chu vi tam giác OAB là:
2 + + cm
SABC = .4.2 = 4 cm2
Bài 7: Cho hàm số y = f(x) = 3x.
Với x1;x2 bất kì thuộc R và x1< x2 ta có:
f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2 = 3(x1 – x2 )< 0
Hay: f(x1) < f(x2)
Vậy: hàm số y = 3x đồng biến trên R.
 	4. Củng Cố: 
 	- Cũng cố trong bài tập
5. Hướng Dẫn Về Nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm tiếp các bài tập còn lại. 
	- Xem trước bài 2.
	6. Rút Kinh Nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 10 Tiet 19 DS9.doc
Giáo án liên quan