Giáo án Số Học khối 6 - Tiết 1 đến tiết 113

H/s nêu VD về phân số đã học. Vậy việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia 2 số tự nhiên cho nhau dù có chia hết hay không?

- Khái niệm về phân số. Nhận xét.

- H/s lên bảng làm bài tập 1.

- Nêu ví dụ và đọc các phân số.

- Cho 3 ví dụ về phân số và đọc.

- Trong cách viết sau, cách nào cho ta phân số.

 

doc245 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số Học khối 6 - Tiết 1 đến tiết 113, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x < 3 ; x ={-3,-2,-1, 0, 1, 2}
Tổng các số: 
(-3) + (-2) + (-1) +0 + 1 + 2 + 3 = - 3
Bài 42: Tính nhanh:
 a, Kq: 0 b, Kq: 0
Vì tổng của từng đôi một có các số hạng đối nhau.
 Kết quả là bao nhiêu? Vì sao?
- Trả lời miệng. Giải thích?
- Tính 25 + (-13) = ? -76 + 20 = ?
 -135 + (-65) = ?
Bài 45:
Bài 46: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Nhận xét + / - dùng để đổi dấu “+” thành “-” và ngược lại.
4. Củng cố: Bài 46: 187 + (-54) = 133 (-203) + 349 = 146
5. Dặn dò: BTVN: Làm bài tập trong SBT. Bài 49 ( SGK)
6. Rút kinh nghiệm:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 50 
phép trừ hai số nguyên
I. Mục tiêu: 
 - H/s hiểu phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu 2 số nguyên.
 - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tượng.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: Thực hiện phép trừ 2 số nguyên sau:
 2 – 1 = ? Ta có thể 2 + (-1) = 1
 2 – 2 = ? Ta có thể 2 + (-2) = 0
 2 – (-2) = ? Ta có thể 2 + (2) = 4
 Muốn trừ 1 số nguyên co 1 số nguyên ta có thể làm như thế nào?
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- H/s làm:
a, 3 – 1 = 3 + (-1) ; 3 – 2 = 3 + (-2)
Dự đoán các ô còn lại.
b, Tương tự => Hs rút ra quy tắc.
- GV: Giới thiệu quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 2 số nguyên.
- t0 từ 30C giảm đi 40C hay nói t0 tăng - 40C 
- Vậy phép trừ trong N không phải lúc nào cũng thực hiện được. VD
- Phép trừ trong Z luôn thực hiện được? VD?
- Nhận xét: SGK.
Bài 47:
1. Hiệu của 2 số nguyên:
 a – b = a + (- b)
VD: 3 – 8 = 3 + (- 8) = -5
 -3 – (- 8) = -3 + 8 = 5
2. Ví dụ: SGK
Giải: Do nhiệt độ giảm đi 40C nên ta có: 3 – 4 = 3 + (- 4) = -1
Trả lời: Vậy nhiệt độ hôm nay ở SaPa là -10C.
- Nhận xét: SGK
4. Củng cố: - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 2 số nguyên.
 - Phép trong Z luôn thực hiện được. Trả lời bài 49. 
5. Dặn dò: Làm bài tập còn lại SGK. Đọc trước bài 56.
 BTVN: 77, 78, 79, 80, 86, 87, 88 ( SBT) 
6. Rút kinh nghiệm:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 51 
Luyện tập
I. Mục tiêu: H/s thực hiện thành thạo trừ 2 số nguyên, thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 2 số nguyên. ý nghĩa của việc mở rộng tập hợp Z.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: Nêu quy tắc trừ 2 số nguyên. Tính: 2 – 7 ; 1 – (- 2) ; (-3) - 4 
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 – (7 - 9) = ?
Nêu cách tính? ( Trong ngoặc = -2 )
Ta có: 5 – (-2) = 5 + 2 = 7
- H/s trả lời: Nêu cách giải: 
-212 – (-287) = -212 + 287 = 75
- H/s đứng tại chỗ trả lời:
a, 2 + x = 3. Nêu cách tìm x: x = 3 - 2 = 1
ý b, x = - 6
 c, x + 7 = 1 x = 1 – 7 = - 6
- Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi, tính
Bài 51: Tính:
a, 5 – (7 - 9) = 7
b, (-3) - (4 - 6) = -1
Bài 52: Tuổi thọ của nhà bác học Acsimet là: -212 – (-287) = 75
Đáp số: 75 tuổi.
Bài 53:
 Hs theo dõi điền vào ô trống.
Bài 54: Tìm số nguyên:
a, 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1
b, x = - 6. 
 Vậy đây là tổng của 2 số đối nhau.
c, x + 7 = 1 . Không có giá trị nào.
Bài 56: 37 - 105 ; 102 - (- 5) ; -69 - (- 9)
4. Củng cố: H/s nhắc lại quy tắc. Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ không? 
5. Dặn dò: Xem lại bài tập đã làm. BTVN: 55.
6. Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 52 
Quy tắc bỏ dấu ngoặc
I. Mục tiêu: H/s biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: Nêu quy tắc trừ 2 số nguyên. Chữa bài tập 55. 
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Tìm số đối của 2, -5, 2 + (-5)
- So sánh số đối của tổng: 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và -5
+, Số đối của 2 là -2.
+, Số đối của -5 là 5.
+, Số đối của 2 + (-5) = -3 là 3.
- Tính tổng: 2 + (-5) = ? so sánh với 
(-2) + 5 = ?
So sánh rồi nhận xét.
+, Số đối của 1 tổng bằng tổng các số đối
+, Số đối của (a + b) là-(a + b) chứng tỏ (a + b) là số đối của -(a + b).
- áp dụng: Tổng của 2 số đối nhau kết quả = 0 ( ngược lại)
 (a + b) + [(- a) + (-b)] 
 = a + (-a) + b + (-b) = 0 + 0 = 0
điều đó chứng tỏ (- a) + (-b) cũng là số 
1. Quy tắc bỏ dấu ngoặc:
- Tính và so sánh kết quả:
a, 7 + (5 - 13) = -1 và 7 + 5 + (-13) = -1
Vậy: 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (-13)
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn được giữ nguyên.
b, 12 – (4 - 6) = 14 và 12 – 4 + 6 = 14
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc .
- áp dụng: Bỏ dấu ngoặc
- (a + b) = - a – b
- Quy tắc bỏ dấu ngoặc: SGK - 84
VD: SGK – 84.
a, 324 + [112 – (112 + 324)]
 = 324 + [112 – 112 - 324]
đối của a + b nghĩa là:
 - (a + b) = (- a) + (-b)
áp dụng tính: 7 + (5 - 13) = 7 + (-8)
 7 + 5 + (-13) = -1
VD: Tính nhanh.
H/s tính ( phá dấu ngoặc đơn )
- VD: 5 + (-3) – (- 6) – 7
Đưa các số hạng trên về tổng các số hạng: 5 + (-3) + 6 + (-7) 
 được gọi là 1 tổng đại số.
VD: 284 – 75 – 25 = 284 – (75 + 15)
- Cho nhận xét:
 = 324 + 112 – 112 – 324 = 0
b, (768 - 39) – 768 
 = 768 – 39 – 768 = -39
c, (-1579) – (12 - 1579)
 = -1579 – 12 + 1579 = -12
2. Tổng đại số:
VD về tổng đại số: 5 + (-3) - (- 6) - 7 
= 5 + (-3) + 6 + (-7) = 5 – 3 + 6 – 7
Trong 1 tổng đại số ta có thể thay đổi vị trí của các số hạng kèm theo dấu của chúng: a - b - c = - b + a - c = - b - c + a
Chú ý: SGK - 85
4. Củng cố: Nhắc lại quy tắc. Tính tổng: (-15) + 5 + 8 + 17 ; Bài 60.
5. Dặn dò: Học thuộc quy tắc. BTVN: 58, 59 ( SGK) 93, 94 ( SBT)
6. Rút kinh nghiệm:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 53 
ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về 4 phép tính, nâng lên luỹ thừa.
 - Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: Kết hợp giờ ôn tập. 
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Để viết tập hợp người ta có những cách nào?
- Cho VD:
- Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cho VD?
- Lấy ví dụ về tập hợp rỗng
- Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B?
- Cho ví dụ
- Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau.
- Giao của 2 tập hợp là gì? VD?
- Thế nào là tập N, tập Z? Biểu diễn các tập hợp đó?
- Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào?
- GV vẽ sơ đồ lên bảng.
- Tại sao cần mở rộng tập N 
1. Ôn tập chung về tập hợp:
a, Cách viết tập hợp – Ký hiệu
 - Liệt kê các phần tử.
 - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho phần tử.
VD: A = { 0, 1, 2, 3} hay A = {x N / x < 4}
b, Số phần tử của tập hợp
- 1 tập hợp có thể có 1 phần tử nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
 A = {3} ; B = {-2, -1, 0, 1, 2, 3}
 N = {0, 1, 2, 3, ...} ; C = 
VD: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3
c, Tập hợp con
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B 
VD: H = {0, 1} ; K = {0, ±1 , ±2 } => H K
Nếu A B ; B A thì A = B
d, Giao của 2 tập hợp là 1 tập hợp gồm các phần tử của 2 tập hợp đó.
2. Tập N, tập Z
a, Khái niệm về tập N, tập Z:
- Tập N là tập hợp các số tự nhiên
N = {0, 1, 2, 3, ...}
- Tập Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.
thành tập Z?
- Hãy nêu thứ tự trong Z? VD?
- Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang nếu a < b thì vị trí điểm a so với b như thế nào?
- Tìm số liền trước của 0, - 2 ?
- Nêu quy tắc so sánh 2 số nguyên.
 Z = {..., -2, -1, 0, 1, 2, 3, ...} ; N* N Z
b, Thứ tự trong N, trong Z. VD: -5 < 2 ; 0 < 7
a nằm bên trái b (a < b)
- Số (- 2) có số liền trước là (- 3)
- Số 0 có số liền trước là (- 1)
- Mọi số nguyên âm đều < 0.
- Mọi số nguyên dương đều > 0.
- Mọi số nguyên âm đều < bất kỳ số nguyên dương nào?
4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại kiến thức đã ôn tập.
 - BTVN: 11, 13, 15 ( T.57 ) 23, 27, 32 ( T.57, 58 ) 
 Làm câu hỏi ôn tập: 
 - Quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. 
 - Quy tắc cộng 2 số nguyên, trừ 2 số nguyên.
 - Quy tắc tìm dấu ngoặc, dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z.
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 54 
ôn tập học kỳ I (tiếp)
I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức,, rèn kỹ năng thực hiện phép tính.
 - Tính nhanh giá trị của biểu thức – Tìm x.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: 
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Kiểm tra bài cũ 7’
- Thế nào là tập hợp N, N* , Z.
- Hãy biểu diễn các tập hợp đó.
- Nêu quy tắc so sánh 2 số nguyên? 
Cho VD?
- Chữa bài 27 (SBT - 58)
- Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì?
- Nếu quy tắc tìm trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm.
- Cho VD: 
Phát biểu quy tắc và thực hiện phép tính.
- Nêu các tính chất phép cộng trong Z.
- Nêu công thức tổng quát.
2 Hs lên bảng kiểm tra:
- Hs tự lấy VD minh hoạ các quy tắc so sánh số nguyên
Trả lời: a, Chắc chắn. 
 b, Không ( vì còn số 0 ).
 c, Không ( vì còn -2, -1, 0).
 d, Chắc chắn.
1. Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên
a, Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
- Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
- Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên dương là chính nó.
- Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên âm là số đối của nó.
b, Phép cộng trong Z
 - Cộng 2 số nguyên cùng dấu.
 - Cộng 2 số nguyên khác dấu.
c, Phép trừ trong Z
d, Quy tắc dấu ngoặc
2. Ôn tập tính chất phép cộng trong Z
- Tính chất giao hoán: a + b = b + a
- Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
- H/s làm bài.
- Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính đó.
- Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn - 4 < x < 5
- Tìm số nguyên a biết:
- Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
- Cộng với số đối: a + (- a) = 0
3. Luyện tập
Bài 1: Thực hiện phép tính:
 a, (52 + 12) – 9.3 = 10
 b, 80 – (4.52 – 3.23) = 4
 c, [(-18) + (-7)] – 15 = - 40
 d, (-219) - (-229) + 12.5 = 70
Bài 2 : x = -3, -2, ...3, 4.
 Tính tổng (-3) + (-2) + ... + 3 + 4 = 4
Bài 3: a, a = ±3 c, Không có số nào
 b, a = 0 d, a = ±2
4. Dặn dò: Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc tìm giá trị tuyệt đối, quy tắc dấu ngoặc.
 - BTVN: 104, 162, 163 ( SBT).
 - Làm các câu hỏi ôn tập vào vở:
 +, Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Các tính chất chia hết của 1 tổng.
 +, Số nguyên, hợp số, số nguyên tố cùng nhau. VD.
 +, Cách tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số.
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 55 
ôn tập học kỳ I (tiếp)
I. Mục tiêu: Ôn tập tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số, ƯCLN, BCNN. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: Kết hợp giờ ôn tập.
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
- Chữa bài tập 29 (58 - SBT)
- H/s phát biểu quy tắc cộng số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Chữa bài 57.
- H/s phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên.
- Số nào chia hết cho 2 (cho 3, cho 5 và cho 9).
- Điền vào dấu *
a, 1*5* chia hết cho 5 và 9.
b, *46* chia hết cho 2, 3, 5, và 9
- Các số sau là số nguyên tố hay hợp số? Giải thích?
Bài 5: Cho 2 số 90 và 252
Tính giá trị các biểu thức:
 a, |- 6 | - |- 2 | = 4 ; b, |- 5 | . |- 4 | = 20
 c, | 20 | : |- 5 | = 4 ; d, | 247 | + |- 47 | = 294
Tính: a, 248 + (-12) + 2064 + (-236) = 2064
 b, (-298) + (-300) + (-302) = - 900
1. Ôn tập tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số.
Bài 1: Cho các số 160, 534, 2511, 48309, 3825.
Bài 2: a, 1755 ; 1350 b, 8460
Bài 3: Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là:
 n + n + + n + 2 = 3n + 3 = 3(n + 1) 3
Bài 4: a = 717 là hợp số vì 717 3
 b là hợp số vì b 3
2. Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
ƯCLN(90 , 252) = 18 ; BCNN(90 , 252) = 1260
 BCNN(90 , 252) gấp 70 lần các ước của 18 là 1, 2, 3, 6, 9, 18
 ƯC(90 , 252) = {1, 2, 3, 6, 9, 18}
 BC (90 , 252) là 1260, 2520, 3780
4. Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học.
 - BTVN: 209, 210, 211, 212, 213 ( SBT - 27) 
5. Rút kinh nghiệm:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 56 
ôn tập học kỳ I (tiếp)
I. Mục tiêu: Ôn tập 1 số dạng toán tìm x, toán đố về ƯC, BC, chuyển động, tập hợp. Vận dụng giải toán.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: 
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Chữa bài tập tìm x:
 a, 3(x + 8) = 18
 b, (x + 13) : 5 = 2
 c, 2 | x | + (-5) = 7
- GV tóm tắt bài:
Có 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập giấy chia các phần thưởng đều nhau thừa 13 quyển vở, 2 tập giấy. Hỏi số phần thưởng? 
- Muốn tìm phần thưởng ta cần làm gì? 
 a, x = - 2 
 b, x = - 3
 c, x = ± 6
- Chữa bài 212 ( SBT - 27)
 Số vở đã chia là: 133 – 13 = 120
 Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72
 Số tập giấy đã chia là: 170 – 2 = 168
 => 120 = 23 . 3 . 5
 72 = 23 . 32 ; 168 = 23 . 3 . 7
- Để chia các phần thưởng đều nhau thì phần thưởng phải như thế nào?
- H/s đọc đề toán. Tóm tắt và giải bài toán vào vở: 
Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 h/s. Tính số h/s khối 6.
H/s: 200 ≤ a ≤ 400 và a – 5 phải là BC của 12, 15, 18 . 
H/s làm vào vở
- H/s làm vào vở.
 => ƯCLN(120 , 72 , 168) = 24
 24 là ƯC lớn hơn 13
Vậy số phần thưởng là 24.
Bài 216: ( SBT - 28)
 12 = 22 . 3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2. 32
 BCNN(12 , 15 , 18) = 360 
=> a – 5 = 180 => a = 365
*Toán chuyển động đều
Bài 218: Kq’: 30 km/h ; 25 km/h
*Toán về tập hợp
Bài 224: ( SBT - 29)
 4. Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ I.
 5. Rút kinh nghiệm:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 57 - 58 
Kiểm tra học kỳ I
Kiểm tra theo đề của sở giáo dục
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 59 
Quy tắc chuyển vế
I. Mục tiêu: H/s hiểu và vận dụng đúng các tính chất, thành thạo quy tắc chuyển vế.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: 
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Hs thảo luận nhóm rút ra kết luận
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho 2 vật (2 lượng) như nhau vào 2 đĩa thì cân vẫn thăng bằng.
- GV giới thiệu tiếp 2 tính chất 2 và 3 giúp h/s vận dụng khi giải toán tìm x, biến đổi, biểu thức, giải phương trình.
 x – 2 = -3. Ta thêm vào 2 vế 2.
- H/s lên bảng thực hiện.
- Từ đẳng thức: x – 2 = 3 
 Ta được: x = 3 + 2
x + 4 = - 2 ta được x = - 2 – 4 .
Rút ra nhận xét gì?
- Rút ra quy tắc: SGK.
- áp dụng quy tắc để thực hiện:
 a, x – 2 = 6 ; b, x – (- 4) = 1
1. Tính chất của đẳng thức
 Khi biến đổi các đẳng thức ta thường áp dụng các tính chất.
- Nếu a = b thì a + c = b + c
- Nếu a + c = b + c thì a = b
- Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ: Tìm số nguyên x:
x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = -1
x + 4 = -2 x + 4 + (- 4) = -2 + (- 4)
 x = - 6
3. Quy tắc chuyển vế
 Khi chuyển vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” thành dấu “-” (ngược lại)
 Tìm số nguyên x biết:
a, x – 2 = 6 x = 6 + 2 x = 8
b, x – (- 4) = 1 1 + (- 4) x = -3
 c, x + 8 = (- 5) + 4
- áp dụng quy tắc các số hạng không chia x sang vế phải.
c, x + 8 = -5 + 4 x =- 5 + 4 - 8 x =- 9
Nhận xét: a – b = c c + b = a
Ta nói phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
4. Củng cố: Làm bài tập 61, 64, 65 ( SGK)
5. Dặn dò: BTVN: 62, 63 ( SGK);101, 102, 103, 110, 111 ( SBT)
 Chuẩn bị bài: Luyện tập.
6. Rút kinh nghiệm:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 60 
Luyện tập
I. Mục tiêu: - H/s vận dụng các tính chất, quy tắc chuyển vế để làm bài tập.
 - Rèn kỹ năng giải toán.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: 
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Củng cố kiến thức:
+, Nêu các tính chất đẳng thức.
+, Chữa bài tập 64 (T.67)
- 3 tính chất
- Cho a Z. Tìm số nguyên x biết: 
 a + x = 5
- Nêu quy tắc chuyển vế. 
 Chữa bài số 65 ( SGK).
- H/s lên bảng trình bày.
- Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Phép trừ số nguyên a cho số nguyên b.
- H/s chữa bài.
- Tính hiệu số bàn thắng, thua.
- Nêu cách giải hợp lý.
- H/s chữa bài.
- Bỏ dấu ngoặc.
- Bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trước.
a + x + (- a) = 5 + (- a) x = 5 – a
- Cho a, b Z. Tìm số nguyên x biết:
 a, a + x = b x = b – a 
 b, a – x = b x = a – b
Luyện tập:
Bài 66: Tìm số nguyên x:
 4 – 27 + 3 = x – 13 
 x = - 27 + 3 – 13 x = - 37
Bài 67: Kq’: a, - 149 ; d, - 22
 b, 10 ; e, - 10 ; c, - 18
Bài 68: Hiệu số bàn thắng thua năm ngoái
27 – 48 = - 21
Hiệu số bàn thắng thua năm nay:
39 – 24 = 15
Bài 69: ( Miệng ) 
Bài 70: Tính tổng: Kq’ : a, 7 ; b, 40 
Bài 71: Tính nhanh:
a, - 2001 + ( 1999 + 2001 ) 
 = - 2001 + 1999 + 2001 = 1999.
b, 43 – 863 – ( 137 – 57 )
 = 43 – 863 – 137 + 57
 = (43 + 57) - (863 + 137) 
 = 100 – 1000 = - 900
4. Củng cố: Nhắc lại các dạng toán:Tìm x, thực hiện các phép tính, tính nhanh.
5. Dặn dò: BTVN: 110, 111 ( SBT) . Bài tập SGK. Học thuộc quy tắc chuyển vế.
6. Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 61 
Nhân 2 số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu: H/s biết dự đoán tìm ra quy luật thay đổi một loạt các hiện tượng liên tiếp, quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, tính đúng tích của 2 số nguyên khác dấu.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: H/s nêu quy tắc chuyển vế. Chữa bài tập 110, 111 ( SBT) 
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Nhận xét mở đầu.
- H/s làm bài tập: (- 3).4 = ? Có bao nhiêu số hạng (-3) cộng với nhau? (4)
- H/s làm tiếp: (- 5).3 = 
- Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và dấu của tích 2 số nguyên khác dấu nhau. Số âm . Số dương = ?
- H/s đọc 3 quy tắc.
- Cho nhận xét.
VD: Số sp’ quy cách: 20.000đ
Số sp’ sai quy cách phạt: 10.000đ
40 sp’ quy cách được bao nhiêu tiền?
- H/s làm bài.
- H/s nhắc lại quy tắc.
- Tính
4. Củng cố:
1. Nhận xét:
(- 3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12
(- 5).3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15
- Giá trị tuyệt đối bằng tích của 2 giá trị tuyệt đối.
- Dấu: Kết quả mang dấu “-” 
 Số âm . Số dương = Số âm
2. Quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
Chú ý: Tích của 1 số nguyên với số 0:
 - 1. 0 = 0 2.0 = 0 
 20000.4 + 10(- 10000) = 700000đ
5.(- 14) = - 70 ; (- 25).12 = - 300
Bài 73: Kq’: a, - 30 c, - 110
 b, - 27 d, - 600
Bài 74: Kq’: a, -1000; b, -1000; c, - 1000
- H/s làm bài.
Bài 75: 
- 67.8 < 0 ; 15.(- 3) < 15 ; (- 7).2 < -7
5. Dặn dò: - Học thuộc quy tắc, làm lại các bài tập vừa giải vào vở.
 - BTVN: 117, 118, 119 ( SBT).
6. Rút kinh nghiệm:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 62 
Nhân 2 số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu: Nắm được quy tắc nhân 2 số nguyên, vận dụng tính tích các số nguyên
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: - Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu 
 - áp dụng: 5.(- 14) 150.(- 4) (-25).12 (- 67).0 (- 10).11
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- H/s tính: 12.3 ; 5.120
- Cho nhận xét.
- Tính 4 phép tính đầu và dự đoán kết quả của 2 phép tính cuối.
1. Nhân 2 số nguyên dương
 (nhân 2 số tự nhiên khác 0)
 12.3 = 36 5.120 = 600
2. Nhân 2 số nguyên âm
- Giá trị tuyệt đối.
- Dấu.
- H/s nêu quy tắc.
- Tính 5.17 = (- 15).(- 6) =
 Số âm . Số âm = Số dương
- Tích của 1 số nguyên với số 0 bằng bao nhiêu? 0.(- 4) = 0 ; 0.5 = 0
- Nếu a, b cùng dấu thì a.b = ?
- Nếu a, b khác dấu thì a.b = ?
- GV nêu cách nhận biết của tích.
- Cho a là số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu:
+, Tích a.b là 1 số nguyên dương.
+, Tích a.b là 1 số nguyên âm.
Dùng quy tắc dấu để giải thích.
VD: (- 4).(- 25) = 4.25 = 100
 Tích của 2 số nguyên âm là ta nhân 2 giá trị tuyệt đối nhau. Dấu của kết quả là dấu “+”.
 Quy tắc: SGK.
 5.17 = 85 ; (- 15).(- 6) = 90
3. Kết luận: Q.0 = 0
- Nếu a, b cùng dấu thì: a.b = . 
- Nếu a, b khác dấu thì: a.b = - ( . )
 (+ 3).(+ 9) = 27
Đổi dấu 1 thừa số: (- 3).(+9) = - 27
Đổi dấ

File đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6.doc