Giáo án Số học 6 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Thị Hồng Tuyết
LUYYỆN TẬP 2
I/ Mục tiêu : Gip học sinh
+Kiến thức: Khắc su kiến thức về phép trừ và phép chia
+Kỹ năng: Làm được các dạng bài tập về phép trừ và phép chia, thực hiện được tính nhanh , tính nhẩm một cách thành thạo, xử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để trừ và chia
+Thái độ: Hợp tc tìm tịi nhiều cch giải tốn, rn tính cẩn thận, chính xc khi giải tốn
+ Năng lực: Tính toán, tư duy logic
II/ Chuẩn bị :
-GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi , phấn màu
-HS: Chuẩn bị bi tập, máy tính bỏ túi
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng
6p +HĐ1: KTBC
a/ Tính nhanh: 15.13-15.3
b/ Tìm x biết : 10 – x = 6 1 hs ln bảng Kết quả:
a/ 150
b/ x = 4
7p *HĐ2 : Luyện tập
+Hướng dẫn BT52/25 :
. Từ vd 12.25 = (12:4).(25.4)
= 3.100 = 300 em có nhận xét gì về a . b và (a : c) . (b . c) ?
. Từ vd 1200:50 = (1200.2) : (50.2) = 2400:100 = 24 em có nhận xét gì về a : b và ( a . c ) : ( b . c ) ?
. Cho hs thừa nhận công thức (a + b) : c = a :c + b : c
( trường hợp chia hết ) để vận dụng vào bt
. Từ các vd của GV nêu được các công thức :
a . b = ( a : c ) . ( b . c )
a : b = ( a . c ) : ( b . c )
( Hoạt động nhóm )
. Thừa nhận công thức :
( a + b ) : c = a : c + b : c
. Vận dụng các công thức trên vào bt52/25 BT52/25 : Tính nhẩm
a/14 . 50 = ( 14 : 2 ) . ( 50 . 2 )
= 7 . 100 = 700
16 . 25 = ( 16 : 4 ) . ( 25 . 4 )
= 4 . 100 = 400
b/ 2100 : 50
= ( 2100 . 2 ) . ( 50 . 2 )
= 4200 : 100
1400 : 25
= ( 1400 . 4 ) : ( 25 . 4 )
= 5600 : 100 = 56
c/ 132 : 12 = ( 120 + 12 ) : 12
= 120 : 12 + 12 : 12
= 10 + 1 = 11
96 : 8 = ( 88 + 8 ) : 8 =
88 : 8 + 8 : 8 = 11 + 1 = 12
Ngày soạn : 6 / 9/ 2015- Ngày dạy : 14 / 9 / 2015 TUẦN 4 – Tiết 10: LUYỆN TẬP 1 I/ Mục tiêu : Giúp học sinh +Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phép trừ và phép chia +Kỹ năng: Làm được các dạng bài tập về phép trừ và phép chia, thực hiện được tính nhanh , tính nhẩm một cách thành thạo, xử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để trừ và chia +Thái độ: Hợp tác tìm tịi nhiều cách giải tốn, rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV: Thước, máy tính bỏ túi , phấn màu -HS: Học bài, chuẩn bị bài tập, máy tính bỏ túi III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng 5p +HĐ1: KTBC: Tìm số tự nhiên x biết : a/ x + 5 = 8 ; b/ 7.x = 63 1 hs lên bảng Kết quả: a/ x = 3 b/ x = 9 10p *HĐ2 : Luyện tập +Hướng dẫn BT47/24 : a/ Theo đề cho thì x-35 = ? x-35 = 120 Þ x = ? b/ Theo đề thì 118 - x = ? . 118 – x = 93 Þ x = ? c/ Theo đề cho thì x+61 = ? . x + 61 = 74 Þ x = ? . Giải theo hướng dẫn của GV . Ba hs cùng lúc lên bảng giải . Lớp nhận xét Luyện tập: BT47/24 : a/ ( x – 35 ) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b/ 124 + ( 118 – x ) = 217 (x = 25) c/ 156 – ( x + 61 ) = 82 (x = 13) 5p + Hướng dẫn BT48/24 : . Qua vd ở sgk em có nhận xét gì về a + b và ( a – c ) + ( b + c ) ? . Vận dụng công thức : a + b = ( a – c ) + ( b + c ) vào bt này như thế nào ? . Từ vd : 57 + 96 = ( 57 – 4 ) + ( 96 + 4 ) = 53 + 100 = 153 nêu được công thức : a + b = ( a – c ) + ( b + c ) ( Hoạt động nhóm ) . Vận dụng để nhẩm BT48/24 : Tính nhẩm 35 + 98 = ( 35 – 2 ) +( 98 + 2 ) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = ( 46 – 1 ) + ( 29 + 1) = 45 + 30 = 75 5p +Hướng dẫn BT49/24 : . Qua vd ở sgk/24 em có nhận xét gì về a – b và ( a + c ) – ( b + c ) ? . Vận dụng công thức a – b = ( a + b ) – ( b + c ) vào bt này như thế nào ? . Từ vd : 135 – 98 = ( 135 + 2 ) – ( 98 + 2 ) = 137 – 100 = 37 nêu được công thức a – b = ( a + c ) – ( b + c ) ( Hoạt động nhóm ) . Vận dụng để nhẩm BT49/24 : 321 – 96 = (321+4) – (96+4) = 325 – 100 = 225 1354-97 = (1354+3) – (97+3) = 1357 – 100 = 1257 7p +Hướng dẫn BT50/24 : . Hướng dẫn cho hs trừ bằng máy tính bỏ túi . Yêu cầu hs dùng máy để giải bt50/24 . Nghe hướng dẫn trừ bằng máy tính . Thực hành trừ bằng máy tính qua bt50/24 BT50/24 : Tính bằng máy tính 652 – 46 – 46 – 46 = 514 ( Các bài cồn lại hs tự giải ) 10p +BT cho thêm BT64/10/sbt: -Cho cả lớp giải -Gọi 2 hs lên bảng giải BT72/11/sbt: -Cho cảc lớp giải -Gọi hs nêu kết quả BT64/10/sbt: -Cả lớp giải -2 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT72/11/sbt: -Cả lớp giải -1 hs đọc kết quả BT64/10/sbt : Tìm số tự nhiên x biết a/ ( x – 47 ) – 115 = 0 x – 47 = 115 x = 115 + 47 x = 162 b/ 146 – x = 86 x = 146 – 86 x = 60 BT72/11/sbt : Hai số cần tính hiệu là : 5310 và 1035 Hiệu của chúng là : 5310 – 1035 = 4275 3p +HĐ3: HDVN -Giải các bt 65 ; 66 ; 67 ; 68 ; 69 / 11 / sbt -Chuẩn bị các bt 52 ; 53 ; 54 ; 55 / 25 / sgk để tiết sau luyện tập 2 -Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 6 / 9/ 2015- Ngày dạy : 14 / 9 / 2015 Tiết 11 : LUYYỆN TẬP 2 I/ Mục tiêu : Giúp học sinh +Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phép trừ và phép chia +Kỹ năng: Làm được các dạng bài tập về phép trừ và phép chia, thực hiện được tính nhanh , tính nhẩm một cách thành thạo, xử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để trừ và chia +Thái độ: Hợp tác tìm tịi nhiều cách giải tốn, rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi , phấn màu -HS: Chuẩn bị bài tập, máy tính bỏ túi III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng 6p +HĐ1: KTBC a/ Tính nhanh: 15.13-15.3 b/ Tìm x biết : 10 – x = 6 1 hs lên bảng Kết quả: a/ 150 b/ x = 4 7p *HĐ2 : Luyện tập +Hướng dẫn BT52/25 : . Từ vd 12.25 = (12:4).(25.4) = 3.100 = 300 em có nhận xét gì về a . b và (a : c) . (b . c) ? . Từ vd 1200:50 = (1200.2) : (50.2) = 2400:100 = 24 em có nhận xét gì về a : b và ( a . c ) : ( b . c ) ? . Cho hs thừa nhận công thức (a + b) : c = a :c + b : c ( trường hợp chia hết ) để vận dụng vào bt . Từ các vd của GV nêu được các công thức : a . b = ( a : c ) . ( b . c ) a : b = ( a . c ) : ( b . c ) ( Hoạt động nhóm ) . Thừa nhận công thức : ( a + b ) : c = a : c + b : c . Vận dụng các công thức trên vào bt52/25 BT52/25 : Tính nhẩm a/14 . 50 = ( 14 : 2 ) . ( 50 . 2 ) = 7 . 100 = 700 16 . 25 = ( 16 : 4 ) . ( 25 . 4 ) = 4 . 100 = 400 b/ 2100 : 50 = ( 2100 . 2 ) . ( 50 . 2 ) = 4200 : 100 1400 : 25 = ( 1400 . 4 ) : ( 25 . 4 ) = 5600 : 100 = 56 c/ 132 : 12 = ( 120 + 12 ) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = ( 88 + 8 ) : 8 = 88 : 8 + 8 : 8 = 11 + 1 = 12 7p +Hướng dẫn BT53/25 : . Trong mỗi phép chia sau : 21000 :2000 và 21000 :1500 thương và dư lần lượt bằng bao nhiêu ? . Vậy bài toán được trả lời như thế nào ? . Tìm thương và dư trong mỗi phép chia : 21000 : 2000 và 21000 : 1500 . Trả lời bài toán BT53/25 : a/ 21000 : 2000 có thương 10 dư 1000 , vậy chỉ mua được nhiều nhất là 10 quyển vở loại I b/ 21000 : 1500 có thương 14 dư 0 , vậy chỉ mua được nhiều nhất là 14 quyển vở loại II 7p +Hướng dẫn BT54/25 : . Số chỗ chỗ ngồi trong mỗi toa là bao nhiêu ? . Để tìm số toa ta làm phép toán gì ? . 1000 : 96 có thương mấy ? dư mấy ? . Vậy cần nhiều nhất là bao nhiêu toa tàu ? . Tìm số chỗ ngồi trong mỗi toa . Tìm thương và dư trong phép chia 1000 : 96 . Trả lời bài toán BT54/25 : Tổng số chỗ ngồi trong mỗi toa là : 12 . 8 = 96 ( Chỗ ) 1000 : 96 có thương 10 dư 40 vậy chỉ cần ít nhất là 10 + 1 = 11 toa tàu 7p + Hướng dẫn BT55/25 : . Hướng dẫn hs chia bằng máy tính bỏ túi . Yêu cầu hs dùng máy để giải bt 55/25 . Nghe GV hướng dẫn chia bằng máy tính bỏ túi . Thực hành giải bt55/25 bằng máy tính bỏ túi BT55/25 : Giải bằng máy tính Vận tốc của ô tô là : 288 : 6 = 48 ( km / h ) Chiều dài miếng đất hcn là : 1530 : 34 = 45 ( m ) 8p *BT cho thêm BT77/12/sbt : -Cho cả lớp giải -Gọi 2 hs lên bảng giải BT78/12/sbt : Hướng dẫn: Thực hành chia như các số -Cho cảc lớp giải -Gọi hs nêu kết quả BT64/10/sbt: -Cả lớp giải -2 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT72/11/sbt: -Cả lớp giải -1 hs đọc kết quả BT77/12/sbt : a/ x – 36 : 18 = 12 x – 2 = 12 x = 14 b/ ( x – 36 ) : 18 = 12 x – 36 = 12 . 18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 BT78/12/sbt : Với a 0 ta có : a/ aaa : a = 111 b/ abab : ab = 101 c/ abcabc: abc = 1001 3p +HĐ3: HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải thêm các bt 62 ; 63 / 10 + 76 /12 / sbt -Đọc trước bài “ Lũy thừa” IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 6 / 9/ 2015- Ngày dạy : 19 / 9 / 2015 Tiết 12 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh +Kiến thức: Nêu lên được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số +Kỹ năng: Tính được giá trị lũy thừa,vận dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số vào bài tập +Thái độ: Tuân thủ rèn tính chính xác khi thực hiện các phép tốn về lũy thừa, ý thức tự giác học tập + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV:Thước thẳng, phấn màu , bảng bình phương từ 1 đến 20, MTBT -HS: Xem trước bài mới, MTBT III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng 3p +HĐ1: KTBC: Đặt vấn đề Tổng 3 + 3 + 3 + 3 = 3 . 4 Vậy 3 . 3 . 3 . 3 được thay bởi phép toán nào ? Suy nghĩ vấn đề GV nêu 3 . 3 . 3 . 3 = 34 14p HĐ2: Bài mới +HĐ2.1:Xây dựng định nghĩa : . Ta viết gọn 2 . 2 . 2 = 23 và a . a . a . a = a4 , ta nói a4 là một lũy thừa đọc là a mũ bốn hay a lũy thừa bốn hay lũy thừa bậc bốn của a . Lũy thừa bậc n của a là gì? . Như vậy phép nhân nhiều thừa số bằng nhau còn gọi là phép nâng lên lũy thừa . Cho hs giải ?1/27 . Nêu cho hs chú ý . Nêu định nghĩa lũy thừa ( Hoạt động nhóm ) . Viết 3 . 3 . 3 . 3 = 34 . Giải ?1/27 . Tìm hiểu tên gọi của a2 , a3 và quy ước ao = 1 thông qua chú ý ở sgk / 27 1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên + Định nghĩa :( Sgk / 26 ) a . a . a . . a = an ( n ¹ 0 ) 14243 n thừa số a a là cơ số , n là số mũ ?1/27 : LT CS SM GTCLT 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 + Chú ý : ( Sgk / 27 ) 11p +HĐ2.2 : Xây dựng quy tắc : . Hỏi : 23 . 22 = ? ; a4 . a3 = ? . Vậy am . an = ? . Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiện như thế nào ? -Cho hs giải ?2/27 . Tính và viết được : 23 . 22 = 25 ; a4 . a3 = a7 ; am . an = am+n ( Nhóm ) . Nêu cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số 2/ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am . an = am+n + Chú ý : ( Sgk / 27 ) ?2/27 : x5 . x4 = x9 ; a4 . a = a5 14p +HĐ4 : Cũng cố Yêu cầu hs : . Nhắc lại định nghĩa lũy thừa . Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số . Giải các bài tập 56 ; 57 ; 58 ; 60 / 27 ; 28 / sgk .Gọi hs lên bảng giải . Nhắc lại định nghĩa lũy thừa và quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số . Giải các bài tập 56 ; 57 ; 58 ; 60 / 27 ; 28 / sgk và lên bảng giải .Lớp nhận xét + Bài tập : BT56/27 : a/ 5.5.5.5.5.5 = 56 b/ 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 c/ 2.2.2.3.3 = 23 . 32 d/ 100.10.10.10.10 = 105 BT57/27 : a/ 23 = 2.2.2 = 8 – HS tự tính đến 210 và giải các câu b , c , d BT58/28 : a/ 02 = 0 ; 12 = 1 ; 22 = 4 32 = 9 ; ; 202 = 400 b/64 = 82 ;169 = 132 ;196 = 142 BT60/28 : a/ 33 . 34 = 37 b/ 52 . 57 = 59 ; c/ 75 . 7 = 76 3p *HĐ3: HDVN -Học bài -Giải bt 59 / 28 / sgk và bt 87 ; 88 ; 89 / 13 / sbt -Chuẩn bị các bt 61 ; 62 ; 63 ; 64 ; 65 ; 66 / 28 ; 29 / sgk để tiết sau luyện tập và KT 15phút +Hướng dẫn bt 59 / 28 / sgk : có thể xử dụng máy tính bỏ túi để lập bảng bình phương cho nhanh , vd : 82 = 8 . 8 = 64 IV/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TUAN 4.doc