Giáo án Số học 6 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thị Hồng Tuyết
Tiết 75: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Kiến thức: Pht biểu được thế nào là rút gọn phân số, cách rút gọn phân số, phân số tối giản tối giản và cách đưa một phân số vê một
-Kỹ năng: Rút gọn được phân số, viết phân số chưa tối giản về dạng tối giản, giải được
các dạng bài tập có liên quan đến rút gọn phân số
-Thái độ: Tun thủ tính chính xác khi rút gọn phân số, tính tích cực, chủ động trong hoạt động xây dựng bài mới, ý thức liên hệ thực tế qua bài học
- Năng lực: Hợp tc, sáng tạo, tư duy logic
II/ Chuẩn bị :
-GV : Thước, MTBT, phấn màu
-HS : Học bài cũ, xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
5 +HĐ1: KTBC:
-Nêu tính chất cơ bản của phân số
-Điền số thích hợp vào ô vuông:
1 hs lên bảng Kết quả: Các số điền vào 2 ô vuông từ trên xuống dưới lần lượt là: -2 và 3
Ngày soạn : 25 / 01 / 15 - Ngày dạy : 02/ 02/ 2015 TUẦN 24 – Tiết 74: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh: -Kiến thức: Phát biểu được tính chất cơ bản của phân số, qua đó khắc sâu đn hai phân số bằng nhau,bước đầu nắm được khái niệm số hữu tỉ -Kỹ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết được một phân số có mẫu thành một phân số bằng nó và có mẫu dương -Thái độ: Tuân thủ tính chính xác khi nêu và viết công thức minh họa cho tính chất, tính tích cực, chủ động trong hoạt động xây dựng bài mới - Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV: Thước, MTBTï , phấn màu -HS : Xem trước bài mới III/ Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 5’ +HĐ1: KTBC: -Hai phân số bằng nhau khi nào? -Vì sao và ? 1 hs lên bảng Kết quả: vì (-2).(-6) = 3.4 vì 4.10 = 8.(-5) 9’ +HĐ2: Bài mới +HĐ2.1: Nêu nhận xét: -Vì sao ? -Cho hs giải ?1 / 9 -Khi viết ta đã nhân tử và mẫu của phân số với số nào ? -Làm thế nào để viết ? -Cho hs giải ?2 / 10 -Giải thích vì sao ? -Giải ?1/ 9 -Nêu cách viết từ phân số để có phân số -Nêu cách viết từ phân số để có phân số -Giải ?2 / 10 1/ Nhận xét: vì 1 . 6 = 3 . 2 ?1/ 9 ( Học sinh tự ghi ) +Nhận xét : ; ?2/10 : ; 14’ +HĐ2.2: Nêu tính chất : -Qua ?2 ta có thể rút ra kết luận gì ? -Muốn một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ta làm như thế nào nào ? -Cho hs giải ?3/10 -Mỗi phân số có bao nhiêu phân số bằng nó ? -Nói cho hs biết khái niệm số hữu tỉ ( Không đi sâu khái niệm này ) -Nêu tính chất cơ bản của phân số và viết công thức minh họa ( HĐ nhóm ) -Nêu cách viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương -Giải ?3/10 -Tìm hiểu khái niệm số hữu tỉ 2/ Tính chất cơ bản của phân số: a/ Tính chất: SGK / 10 ( m Z , m 0 ) ( n ƯC( a,b ) ) b/ Aùp dụng : ?3/10 ; ( HS tự ghi ) +Chú ý: sgk/10 14’ *HĐ3: Củng cố: +Yêu cầu hs nhắc lại tính chất cơ bản của phân số +Hướng dẫn BT11 / 11 / sgk : -Những số thích hợp để điền vào các ô trống là những số nào ? +Hướng dẫn BT 12 / 11 / sgk : -Những số thích hợp để điền vào ô trống là những số nào ? +Hướng dẫn BT 13 / 11 / sgk : -Một giờ có bao nhiêu phút ? -Số phút ở mỗi câu lần lượt bằng mấy phần của giờ ? -Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số -Điền lần lượt các số thích hợp vào ô trống -Điền lần lượt các số thích hợp vào ô trống -Đổi : 1 giờ = 60 phút -Đổi các số phút ở mỗi câu ra giờ BT11 / 11/ sgk: ; (Có nhiều đáp số ) BT12 / 11 / sgk : a/ b/ c/ d/ BT13 / 11 / sgk : a/ 15 phút = giờ b/ 30 phút = giờ c/ 45 phút = giờ ( Các câu d , e , g , h – Cho hs tự giải ) 3’ +HĐ4: HDVN: -Học bài -Giải các bài tập 14/11/sgk và 20 ; 21 / 6 / sbt -Xem trước bài : Rút gọn phân số *Hướng dẫn BT 14: Giải như sgk hướng dẫn. Em hãy cho biết câu châm ngôn tìm được khuyên chúng ta điều gì? IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 25 / 01 / 15 - Ngày dạy : 05/ 02/ 2015 Tiết 75: RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh: -Kiến thức: Phát biểu được thế nào là rút gọn phân số, cách rút gọn phân số, phân số tối giản tối giản và cách đưa một phân số vê một -Kỹ năng: Rút gọn được phân số, viết phân số chưa tối giản về dạng tối giản, giải được các dạng bài tập có liên quan đến rút gọn phân số -Thái độ: Tuân thủ tính chính xác khi rút gọn phân số, tính tích cực, chủ động trong hoạt động xây dựng bài mới, ý thức liên hệ thực tế qua bài học - Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV : Thước, MTBT, phấn màu -HS : Học bài cũ, xem trước bài mới III/ Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5’ +HĐ1: KTBC: -Nêu tính chất cơ bản của phân số -Điền số thích hợp vào ô vuông: 1 hs lên bảng Kết quả: Các số điền vào 2 ô vuông từ trên xuống dưới lần lượt là: -2 và 3 11’ +HĐ2: Bài mới +HĐ2.1: Nêu định nghĩa: -Cho hs giải ví dụ 1 / 12 -Khi viết ta nói ta đã rút gọn phân số -Cho hs giải ví dụ 2 / 13 -Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ? -Yêu cầu hs giải ?1/13 -Giải ví dụ 1 /12 và ví dụ 2 / 13 -Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ( HĐ nhóm ) -Giải ?1 / 13 1/ Cách rút gọn phân số : a/ VD1 : b/ VD2 : c/ Quy tắc : Sgk / 13 ?1/13 : a/ b/ c/ d/ 12’ +HĐ2.2: Nêu định nghĩa phân số tối giản: -Các phân số có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? -Ta gọi đó là nhữngPS tối giản -Phân số tối giản là gì ? -Yêu cầu hs giải ?2/14 -Muốn rút gọn một PS trở thành tối giản ta làm như thế nào ? -Gợi ý cho hs nêu được chú ý -Nhận xét được các phân số không thể rút gọn được nữa -Phát biểu định nghĩa phân số tối giản -Giải ?2 / 14 ( HĐ nhóm ) -Nêu cách đưa một phân số chưa tối giản thành phân số tối giản -Nêu chú ý 2/ Phân số tối giản : a/ Vd: là những PS tối giản b/ Định nghĩa : Sgk / 14 ?2/14: Các phân số tối giản là c/ Nhận xét : Khi chia tử và mẫu của một phân số cho ƯCLN của giá trị tuyệt đối của tử và mẫu ta sẽ được một phân số tối giản d/ Chú ý : Sgk / 14 14’ *HĐ3: Củng cố: +Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc rút gọn phân số và định nghĩa phân số tối giản +Hướng dẫn BT 15 / 15 / sgk : -Muốn rút gọn phân số thành phân số tối giản ta làm như thế nào ? -Hỏi tương tự với các phân số còn lại +Hướng dẫn BT 16 / 15 / sgk : -Mỗi loại răng chiếm mấy phần của bộ răng -Lưu ý hs : viết kết quả ở dạng phân số tối giản +Hướng dẫn BT 17 / 15 / sgk : Câu a : -Chia tử và mẫu cho 3 ta được phân số nào ? -Kết quả bằng bao nhiêu ? Câu b : Hướng dẫn như câu a -Nhắc lại quy tắc rút gọn phân số và định nghĩa phân số tối giản -Rút gọn các phân số ở đề BT thành phân số tôi giản -Viết lần lượt các phân số biểu thị quan hệ giữa mỗi loại răng với tổng số răng -Đổi các phân số vừa viết thành phân số tối giản -Giải theo hướng dẫn của GV -Lên bảng giải -Lớp nhận xét BT 15 / 15 / sgk: a/ b/ c/ d/ BT 16 / 15 / sgk : Răng cửa chiếm : ( tổng số răng ) Răng nanh chiếm : ( tổng số răng ) BT 17 / 15 / sgk : a/ b/ 3’ +HĐ4: HDVN: -Học bài -Giải các bài tập 17cde ; 18 ; 19 / 15 / sgk -Chuẩn bị các bài tập 20 đến 27 / 15 ; 16 / sgk để tiết sau luyện tập *Hướng dẫn BT 17 : Sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 25 / 01 / 15 - Ngày dạy : 07/ 02/ 2015 Tiết 76: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Vân dụng được kiến thức về số hữu tỉ, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, phân số tối giản -Kỹ năng: Giải các dạng bài tập về rút gọn phân số dựa trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số, giải thành thạo một số bài toán trong thực tế có liên quan đến rút gọn phân số -Thái độ: Tuân thủ tính chính xác trong quá trình giải bài tập, tính sáng tạo tìm nhiều cách giải hay cho một bài tập, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập - Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV: Thước, MTBT, phấn màu -HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài tập về nhà III/ Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5’ +HĐ1: KTBC: -Rút gọn phân số là gì ? -Thế nào là phân số tối giản -Rút gọn phân số thành phân số tối giản 1 hs lên bảng Kết quả: 6’ +HĐ2: Luyện tập: Hướng dẫn BT20/15: -Trong các phân số đã cho , có những cặp phân số nào bằng nhau ? Vì sao ? -Gọi hs lên bảng giải -Sửa sai nếu có -Tìm các cặp phân số bằng nhau theo yêu cầu của đề bài -Giải thích ví sao các cặp phân số đó lại bằng nhau -Lên bảng giải -Lớp nhận xét BT20/15: Các cặp phân số bằng nhau là : 6’ + Hướng dẫn BT21/15 : -Phân số nào không bằng các phân số còn lại ? Vì sao ? -Gợi ý : Tìm các phân số bằng nhau ( như BT20 ) , phân số còn lại là phân số cần tìm -Gọi hs lên bảng giải -Sửa sai nếu có +Hoạt động nhóm : -Tìm các phân số bằng nhau trong bài tập -Tìm phân số không bằng các phân số còn lại -Đại diện một nhóm lên bảng giải +Lớp nhận xét BT21/15 : Ta thấy và Vậy phân số không bằng các phân số còn lại là 6’ +Hướng dẫn BT22/15 : -Cho cả lớp tự giải -Gọi 1 hs lên bảng giải -Sửa sai nếu có -Cả lớp tự giải -1 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT22/15 : Các số được điền vào các ô vuông lần lượt là : 40 ; 45 ; 48 và 50 6’ 7’ +Hướng dẫn BT23/16 : -Theo yêu cầu của đề bài thì tập hợp B có những phần tử nào ? -Có mấy cách liệt kê phần tử của tập hợp B ? +Hướng dẫn BT24/16 : -Rút gọn ta được phân số nào ? -Chọn hai phân số nào bằng nhau để tìm x ? -Chọn hai phân số nào bằng nhau để tìm y ? -Viết tập hợp B bằng cách liệt kê phần tử -Tìm các cách viết khác của tập hợp B -Rút gọn -Từ tìm x -Từ tìm y BT23/16 : Vì và nên : B = Hay B = BT24/16 : x.(-3) = 3.7 x = = -7 y.7 = (-3).35 y = = -15 6’ +Hướng dẫn BT25/16 : -Rút gọn ta được phân số nào ? -Muốn tìm các phân số bằng phân số ta làm như thế nào ? -Các phân số cần tìm là những phân số nào ? -Rút gọn -Tìm các phân số theo yêu cầu của đề bài BT25/16 : Vậy các phân số bằng mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số là : 3’ +HĐ3: HDVN: -Xem lại các bài tập đã giải -Giải các bài tập 26 ; 27 / 16 / sgk -Chuẩn bị các bài tập 27 ; 30 ; 35 ; 36 / 8 / sbt để tiết sau luyện tập ( tt ) *Hướng dẫn BT 26 : Vẽ theo hướng dẫn IV/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TUAN 23.doc