Giáo án Số học 6 - Tuần 22

 I. Mục tiêu :

 1/ Kiến thức:

 - Nhận biết : Hệ thống lại kiến thức chương II.

 - Thông hiểu :Hiểu và nắm chắc kiến thức toàn chương

 -Vận dụng : Vận dụng kiến thức vào giải bài tập .

 2/ Kĩ năng: Áp dụng thành thạo kiến thức đã học vào việc giải bài tập.

 3/ Thái độ: Rèn luyện học sinh tính hệ thống; tính cẩn thận trong giải toán.

 II. CHUAÅN BÒ :

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng.

 − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 − Phương pháp:Nhom, tư duy, vấn đáp,suy luận.

 III/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .

 2/ Kiểm tra bài cũ :

 HS1: Phát biểu khái niệm bội và ước của một số nguyên

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22 Ngaøy soaïn: 18/01/2014 Ngaøy daïy: 21/01/2014
 Tiết 65 : BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu : 	
1/ Kiến thức: 
Nhận biết : Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết ”.
Thông hiểu :Hiểu khái niệm chia hết , các khái niệm bội và ước .
 Vận dụng :Tìm được các ước và bội của một số nguyên . 
2/ Kĩ năng: Có kĩ năng tìm bội và ước của một số nguyên một cách thành thạo .
3/ Thái độ: Rèn luyện học sinh tính tư duy tích cực trong học tập.
II. YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI:
 	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu 
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 − phương pháp:Nhom, tư duy, vấn đáp,suy luận.
III/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra vở bài tập của HS 
 3/ Bài mới : ĐVĐ: Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì so với bội và ước của số tự nhiên ? Để trả lời được câu hỏi này, ta sang: “Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên”
PHƯƠNG PHÁP 
NOÄI DUNG
 GV: Cho học sinh làm ?1. (Hai số nguyên khác nhau cùng là “bội” hoặc “ước” của một số nguyên).
a) 6 = 1 . 6 = (−1) . (−6) 
 6 = 2 . 3 = (−2) . (−3).
 −6 = (−1) . 6 = 1 . (−6) 
 −6 = 2 . (−3) = (−2) . 3.
 GV: Đây là điểm khác biệt rất quan trọng khi tìm bội hoặc ước trong N và trong Z.
 GV: Cho học sinh làm ?2 (nhắc lại khái niệm “chia hết cho trong N).
HS:Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k.
GV: Tương tự hãy phát biểu khái niệm chia hết trong Z.
HS: Phát biểu như sgk.
GV: Cho học sinh đọc ví dụ 1
HS:Đọc ví dụ 1.
GV: Cho học sinh làm ?3 (không yêu cầu tìm tất cả, nhưng học sinh cả lớp sẽ tìm ra nhiều kết quả khác nhau).
HS:Ta thấy ngay 0 và 12 là các bội của 6. Để tìm một bội của 6 ta nhân 6 với một số nguyên nào đó. Vì vậy các bội của 6 có dạng 6m, với m Î Z. Cụ thể, các bội của 6 là : 0, 6, −6, 12, −12, 18, −18, 
 Ta thấy 2 và −3 là hai ước của 6 vì 6 = 2 .3 = (−2) . (−3) = Tất cả các ước của 6 là : 1, −1, 2, −2, 3, −3, 6, −6.
GV: Giới thiệu chú ý trong SGK (có thể đưa ví dụ bằng số để minh họa cho mỗi chú ý).
HS:Chú ý và ghi vở.
GV: Giới thiệu các tính chất và ví dụ 3.
HS: Chú ý và ghi vở.
GV: Cho học sinh làm ?4.
HS Các bội của −5 có dạng (−5)qvới q thuộc Z. Vậy các bội của −5 là : 0, −5, 5, −10, 10, (có vô số bội của −5).
 Vì 10 có các ước tự nhiên là 1, 2, 5, 10. Nên các ước của −10 là : −1, 1, −2, 2, −5, 5, −10, 10.
HS: Làm bài tập 101 SGK.
HS: Làm bài tập 102 SGK.
1. Bội và ước của một số nguyên:
 Cho a, b Î Z và b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
a) Ví dụ 1: Ta thấy : −9 là bội của 3 ,
vì −9 = 3 . (−3).
b) Chú ý: (SGK)
c) Ví dụ 2:
 Các ước của 8 là 1, −1, 2, −2, 4, −4, 8, −8.
 Các bội của 3 là 0, 3, −3, 6, −6, 9, −9, 
2. Tính chất:
a) 
b) (m Î Z)
c) 
Ví dụ 3:
 và nên 
Tacó:nên :2.,(−2)., 
Tacó : và nên và .
3/ Áp dụng 
1/ Bài 101 SGK
-Cả 3 và −3 đều có chung các bội dạng 3q 
 với q Î Z.
Vậy năm bội của 3và -3 là :0, -3, 3 , -6, 6.
2/ Bài 102 SGK:
-Các ước của −3 là −1, 1, −3, 3.
-Các ước của −6 là −1, 1, −2, 2, −3, 3, −6, 6.
-Các ước của 11 là −1, 1, −11, 11).
 4/ Củng cố : Bản đồ tư duy 
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 
Bội và ước của một số nguyn
Tính chất:
Khái niệm 
 Ví dụ 
Ví dụ 
5/ Hướng dẫn về nhà
 *Bài vừa học :
− Học bài nắm vững các khái niệm ước và bội của một số nguyên , các khái niệm chia hết . 
 − Xem các ví dụ và các bài tập áp dụng, làm Bài 104, 105, 106 SGK.
 *Bài sắp học : “ÔN TẬP CHƯƠNG II”
 Chuẩn bị :Trả lời các câu hỏi ôn tập. Làm bài tập 107, 108, 109, 110, 111 SGK.
IV/ KIỂM TRA :
Ngaøy soaïn: 19/01/2014 Ngaøy daïy: 22 /01/2014
Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG II 
 I. Mục tiêu : 
 1/ Kiến thức: 
 - Nhận biết : Hệ thống lại kiến thức chương II.
 - Thông hiểu :Hiểu và nắm chắc kiến thức toàn chương 
 -Vận dụng : Vận dụng kiến thức vào giải bài tập .
 2/ Kĩ năng: Áp dụng thành thạo kiến thức đã học vào việc giải bài tập.
 3/ Thái độ: Rèn luyện học sinh tính hệ thống; tính cẩn thận trong giải toán.
 II. CHUAÅN BÒ :
 	− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
 	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 − Phương pháp:Nhom, tư duy, vấn đáp,suy luận.
	III/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 HS1: Phát biểu khái niệm bội và ước của một số nguyên 
 Áp dụng : a/ Tìm bốn bội của -7 trong đó có cả bội âm ; b/ Tìm các ước của -15
 3/ Bài mới : 
PHƯƠNG PHÁP 
NOÄI DUNG
-GV: Yêu cầu HS câu hỏi1 và lên bảng điền vào chỗ trống.
HS: Z = {; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
GV? Em hãy nhắc lại khái niệm về hai số đối nhau?
HS: Trả lời 
GV? Trên trục số hai số đối nhau biểu diễn như thế nào ?
HS: Trên trục số, hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm 2 phía đối với điểm O.
GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 và cho ví dụ minh họa.
HS: Trả lời miệng.
GV: Cho HS làm bài tập 107a/118 (SGK)
HS: Đọc đề và lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và trả lời câu hỏi 3.
HS : Thực hiện .
GV: Yêu cầu HS đọc đề và trả lời Bài 107b,c/98 (SGK)
HS: lên bảng làm, lớp làm vào vở và nêu n.xét .
GV: Yêu cầu HS đọc đề và trả lời Bài 108/98 SGK:
GV: Hướng dẫn: 
+ a ≠ 0 nên có thể là số nguyên dương, số nguyên âm.
+ Xét các trường hợp trên và so sánh – a với a và – a với 0.
HS: trả lời miệng.
GV?Những phép tính nào luôn thực hiện được trong tập Z.
HS: Phép công, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số mũ tự nhiên.
GV?Hãy phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dương? cùng âm?cộng 2 số nguyên khác dấu. Cho ví dụ minh họa?
HS: Phát biểu.
GV: Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên , viết dạng tổng quát? 
GV: Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dương, cùng âm và nhân 2 số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa.
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và trả lờiBài 111a,b,c/99 SGK:
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận.
HS: đại diện lên bảng giải.
GV: n.xét, và đưa ra sai lầm HS hay mắc phải.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và trả lời Bài 117/99 SGK:
 GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận.
HS: đại diện lên bảng giải.
GV: n.xét, và đưa ra sai lầm HS hay mắc phải khi tính lũy thừa của một số nguyên âm.
Câu 1: 
Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;}
Câu 2 : 
a) Số đối của số nguyên a là –a
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0.
c) Số nguyên bằng số đối của nó là 0.
Bài 107a/118 .SGK: 
a
-b
b
-a
0
Câu 3:
a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a (SGK).
b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a chỉ có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0 (không thể là số nguyên âm).
a
-b
b
-a
0
Bài 107b,c/98 .(SGK) 
b/ 
 | a| |-b| | b| |-a|
c) So sánh: 
 a 0
- b 0
Bài 108/98 .SGK 
- Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a
- Khi a 0 và – a > a
Câu 4: SGK 
Bài 111a,b,c/99 .SGK: 
a) [(-13)+(-15)] + (-8)
= (-28) + (-8) = - 36
b) 500 – (- 200) – 210 – 100
= 500 + 200 – 210 – 100 = 390
c) – (-129) + (-119) – 301 +12
= 129 – 119 – 301 + 12 = 279.
Bài 117/99 .SGK: 
a) (-7)3 . 24 = (-21) . 8 = -168 
b) (-7)3 . 24 = (-343) . 16 = -5488 
4/ Củng cố : Từng phần 
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
	a) Bài vừa học :	
	− Xem lại các bài tập đã giải ở lớp, tìm cách giải khác .
	− Bài tập ở nhà : Bài 109, 110 SGK,167,168,169(SBT/76).
	b) Bài sắp học : “Ôn tập chương II (tt)”
 	 Chuẩn bị: Các bài tập còn lại trong SGK.
Kiểm tra
Ngaøy soaïn: 21/01/2014 Ngaøy daïy: 24 /01/2014
Tieát 67 OÂN TAÄP CHÖÔNG II(t.t)
I .Muïc tieâu: 
+ Kieán thöùc: - Nhận biết :Biết caùc pheùp tính trong Z, quy taéc daáu ngoaëc,chuyeån veá, boäi vaø öôùc cuûa moät soá nguyeân.
 - Thông hiểu :hiểu quy tắc dấu ngoặc ,chuyển vế ,các khái niệm bội và ước của một số nguyên 
 -Vận dụng : Vận dụng vào giải các bài tập 
+ Kyõ naêng: Reøn luyeän kyõ naêng thöïc hieän pheùp tính, tính nhanh giaù trò bieåu thöùc, tìm x , tìm boäi vaø öôùc cuûa moät soá nguyeân
+ Thaùi ñoä: Giaùo duïc tính nghieâm tuùc, reøn tính chính xaùc.
IIChuaån bò : 
1. GV: Thước , phấn màu .
2. HS: Laøm caâu hoûi oân taäp vaø baøi taäp cho veà nhaø. Baûng nhoùm, buùt daï.
3/ Phương pháp : Vấn đáp , nêu và giải quyết vấn đề .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
 1.Ổn ñònh lôùp: Kiểm tra sĩ số HS 
2.Kieåm tra baøi cuõ: 
*HS1: - Phaùt bieåu quy taéc coäng hai soá nguyeân cuøng daáu, coäng hai soá nguyeân khaùc daáu?
 - Tính toång sau: [ (-8) + (-7)] + (-10) (=-25)
*HS2: - Phaùt bieåu quy taéc nhaân hai soá nguyeân cuøng daáu, khaùc daáu, nhaân vôùi soá 0?
 - Tính( moät caùch hôïp lyù) : 18 . 17 – 3 . 6 . 7 (=180)
3.Baøi môùi:
PHƯƠNG PHÁP 
NOÄI DUNG
GV: Neâu daïng 1: Thöïc hieän pheùp tính
Baøi 1: Tính: a) 215 + (-38) – (-58) – 15
b) 231 + 26 – (209 + 26)
c) 5 . (-3)3 – 14 . (-8) + (-40)
Baøi 2: GV höôùng daãn giaûi BT 114
Lieät keâ caùc phaàn töû cuûa x. Sau ñoù môùi tính toång
HS leân baûng giaûi BT 1
GV giôùi thieäu daïng 2: Tìm x
HS: leân baûng giaûi BT114
GV: Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sửa sai 
HS: Nhận xét .
GV: Sửa và hoàn chỉnh bài giải .
Gv: Cho HS laøm BT118/99 SGK
GV gôïi yù: Tröôùc tieân ñeå giaûi baøi naøy ta phaûi laøm gì?
HS:Thöïc hieän chuyeån veá caùc soá haïng khoâng chöùa x
Roài sau ñoù ta seõ ñi tìm thöøa soá chöa bieát trongpheùpnhaân.
GV: Töông töï veà daïng tìm x, yeâu caàu HS laøm BT 115/99SGK
GV: Cho HS làm bài 112/ 89 SGK 
GV: höôùng daãn Hs caùch laäp ñaúng thöùc 
 a – 10 = 2a – 5
HS: Trả lời miệng 
GV: Giôùi thieäu daïng 3: Boäi vaø öôùc cuûa soá nguyeân.
 BT: a) Tìm taát caû caùc öôùc cuûa -12
 b) Tìm 5 boäi cuûa 4
HS: a) laø: + 1 ; + 2; + 3 ; + 4 ; + 6 ; + 12
 b) 5 boäi cuûa 4 coù theå laø: 0 ; + 4 ; + 8
GV: Cho HS laøm BT 120/100SGK
+ Neâu laïi caùc tính chaát chia heát trong Z?
+ Caùc boäi cuûa 6 coù laø boäi cuûa -3 , cuûa -2 khoâng?
HS: + Neâu laïi 3 tính chaát chia heát trong Z (tr 97 SGK)
+ Caùc boäi cuûa 6 cuõng laø boäi cuûa -3 , cuûa -2 vì 6 laø boäi cuûa -3, cuûa -2.
 HS traû lôøi
GV?Neâu laïi thöù töï thöïc hieän caùc pheùp tính trong moät bieåu thöùc ( khoâng ngoaëc, coù ngoaëc) ?
HS:Trả lời 
GV? Xeùt xem caùc baøi giaûi sau ñuùng hay sai?
1) a = -(-a) 2) {a} = -{-a}
3) {x{=5 => x =5 4) {x{ = -5 => x =-5
5) 27 – (17-5) = 27 – 17-5
6) -12 – 2 (4 – 2) = -14 . 2 = -28
7) Vôùi a Z thì -a <0
HS: Đứng tại chỗ trả lời .
GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề 
Baøi 1: 
 a) = 215 + (-38) + 58 – 15 = (215 – 15) + (58 – 38)= 200 +20 =220
b) = 231 + 26 – 209 – 26 = 231 – 209 =22
c) = 5 . 9 +112– 40 =(45 –40 )+112 = 117
Baøi 2 (114/ 99 sgk)
a) -8 < x < 8
 x = - 7, -6,, 0, 1, 2,7. Vaäy toång
(-8 + 8) + (-7 + 7) ++ 0 = 0
b) -6 < x < 4
 x = -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3. Vaäy toång 
[-5 + (- 4)] + (-3 +3) ++ 0 = - 9
Baøi 3 ( 118/ 99 sgk):
a) 2.x – 35 = 15
 2.x = 15 + 35
 2.x = 50
 x = 50 : 2
 x = 25
b) 3.x + 17 = 2
 3.x = 2 – 17
 3.x = - 15
 x =(-15) : 3 = - 5
c) x – 1 = 0x = 1
Baøi 4(115/ 99 sgk):
a) = 5 a = 5 hoặc a= -5
d) = = 5 a= 5 . -5 
Baøi 5 (112/89 SGK)
a – 10 = 2a – 5
- 10 + 5 = 2a – a
-5 = a => 2a = -10
Baøi 6(120/ 100 sgk):
b
a
- 2
4
- 6
8
3
- 6
12
- 18
24
- 5
10
- 20
30
- 40
7
- 14
28
- 42
56
a) Coù 12 tích ab 
b) Coù 6 tích >0 vaø 6 tích <0
c) Boäi cuûa 6 laø: -6 ; 12 ; -18 ; 24 ; 30- ; -42
d) Öôùc cuûa 20 laø: 10 ; -20
Bài 7(Bài tập trắc nghiệm) 
1) Ñuùng 2) Sai vì: {a} = {-a}
3) Sai vì {x{=5 => x =+5 
4) Sai vì khoâng coù soá naøo coù GTTÑ <0
5) Sai quy taéc boû ngoaëc
6) Sai thöù töï thöïc hieän pheùp tính
7) Sai vì: (-a) coù theå >0, = 0 , < 0 
4. Cuûng coá : Từng phần qua bài tập .
5/ Höôùng daãn töï hoïc:
*Baøi vöøa hoïc. -Xem caùc BT ñaõ giaûi, tìm cách giải khác ..
 - OÂn taäp theo caùc daïng caâu hoûi vaø caùc daïng baøi taäp trong 2 tieát oân tập 
 - Làm bài tập 119,121 SGK,162,166,167(SBT/76) GV hướng dẫn bài 119, 120.
*Baøi saép hoïc: Kieåm tra 1 tieát
 Chuẩn bị : giấy bút , dụng cụ học tập 
IV/ Kiểm tra: 

File đính kèm:

  • docSỐ HỌC T65,66,67.doc