Giáo án Số học 6 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thị Hồng Tuyết
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Kiến thức: Ơn tập cho HS cc kiến thức về cc dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, tính chất chia hết của một tổng, số nguyn tố, hợp số, ƯCLN, BCLN.
-Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm cc số hoặc tổng chia hết cho 2,3,5,9 hoặc một số cho trước, kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài toán tìm x.
-Thái độ: Rèn tính chính xác trong quá trình ơn tập, ý thức tự giác trong học tập, chịu khó tìm nhiều
lời giải hay cho một bài tập
- Năng lực: Tính toán, tư duy logic
II/ Chuẩn bị:
-GV: MTBT ; thước
-HS: Học bài cũ, chuẩn bị kiến thức các chương, MTBT
III/ Tiến trình bài dạy :
T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
5 HĐ 1: KTBC
HS 1: Pht biểu cc quy tắc cộng hai số nguyn
- Tính: a) [(-8) +(-7)] +10
b) 555 - (-333) - 100 - 80
HS 2: Nêu quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên a
- Tìm a Z biết
a) |a| =|-8| b) |a| = -3 HS1: Pht biểu quy tắc v lm bi tập
a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5
b) = 555 +333- (100+80) = 88 - 180 = 708
HS pht biểu quy tắc v lm bi
a) |a| =|-8 = 8 a = ±8
b) |a| = -3 khơng cĩ số nguyn a no vì |a| ≥ 0
TIẾT 57 + 58 KIỂM TRA HỌC KỲ MỘT (THỜI GIAN: 90 PHÚT) I/ Mục tiêu: +Kiến thức: Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua học kì I +Kỹ năng: Thể hiện mức độ tiếp thu kiến thức qua bài kiểm tra học kỳ I, cách trình bày bài giải +Thái độ: Tuân thủ tính trung thực khi kiểm tra, tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV: Coi kiểm tra -HS: Ôn tập kiến thức của học kỳ I, giải các bài tập ở đề cương ôn tập III/ Đề : -Kiểm tra theo đề của Phòng GD - ĐT IV/ Đánh giá: -Chấm bài KT của học sinh theo đáp án và biểu điểm của Phòng GD - ĐT (Đề kiểm tra học kỳ I và đáp án, biểu điểm kèm theo ở trang sau) V/ Rút kinh nghiệm: Thực hiện vào các tiết trả bài kiểm tra học kỳ I Ngày soạn : 21 / 12 / 14 - Ngày dạy : 29/ 12/20 14 Tuần 19 - Tiết 59: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (PHẦN SỐ HỌC) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Biết được kết quả tái hiện kiến thức của mình qua bài kiểm tra học kỳ I -Kỹ năng: Thấy được những sai sót của mình sau kiểm tra, sửa lại các kiến thức sai sau khi giáo viên sửa bài -Thái độ: Có ý thức và biện pháp khắc phục những sai sót, rút kinh nghiệm để học kỳ II học tập tốt hơn . -Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư duy logic II/ Chuẩn bị: GV: Bài làm của HS (đã chấm xong), đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm HS: Dụng cụ học tập để sửa bài III/ Tiến trình tiết dạy: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5’ +HĐ1: Nhận xét chung: -Phát bài KT cho hs xem -Nhận xét bài làm của hs -Yêu cầu hs cộng lại điểm toàn bài +Xem lại bài kiểm tra để: -Phát hiện sai sót sau khi giáo viên đã chấm -Cộng lại điểm toàn bài sau khi giáo viên đã cộng 30’ +HĐ2: Sửa bài: -Nêu đáp án và biểu điểm của bài kiểm tra phần đại số -Cho hs giải bài theo cách khác nếu có -Giải đáp thắc mắc của hs nếu có -Xem đáp án, biểu điểm của giáo viên -Trình bày bài giải theo cách khác nếu có thể -Nêu thắc mắc nếu có *Ghi theo nội dung bài giải ở đáp án phần số học 7’ +HĐ3: Rút kinh nghiệm: -Nhận xét về chung về những sai sót về kiến thức cũng như kỹ năng trình bày lới giải của học sinh trong bài kiểm tra -Đề nghị hs rút kinh nghiệm và sửa chữa sai sót -Lưu ý học sinh kỹ năng phân tích đề và tính toán -Nêu phương hướng học tập của hs ở học kỳ II -Sơ kết bộ môn học kỳ I -Nghe giáo viên nhận xét -Rút kinh nghiệm cho những sai sót 3’ +HĐ4: HDVN -Kiểm tra lại dụng cụ học tập -Xem trước bài: chuẩn bị tiết sau trả bài tiếp. IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 21 / 12 / 14 - Ngày dạy : 29/ 12/20 14 Tiết 60: ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I I/ Mục tiêu : Giúp học sinh: -Kiến thức: Ơn lại quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ơn tập các tính chất phép cộng trong Z -Kỹ năng: Thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. -Thái độ: Rèn tính chính xác trong quá trình ơn tập, ý thức tự giác trong học tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho một bài tập - Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị: -GV: MTBT ; thước -HS: Học bài cũ, chuẩn bị kiến thức các chương, MTBT III/ Tiến trình bài dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5’ HĐ 1: KTBC HS1: Thế nào là tập N, N*, Z? Hãy biểu diễn các tập hợp đĩ. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên. Cho v.dụ HS2: Chữa bài tập 27 trang 58 SGK a) Số nguyên a > 5. Số a cĩ chắc chắn là số dương khơng? b) Số nguyên b < 1. Số b cĩ chắc chắn là số âm khơng? c) Số nguyên c lớn hơn (–3), số c cĩ chắc chắn là số dương khơng? d) Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng (–2). Số d cĩ chắc chắn là số âm khơng? Minh hoạ trên trục số. 2HS lên bảng kiểm tra HS1: Trả lời câu hỏi. Tự lấy ví dụ minh hoạ các quy tắc so sánh số nguyên. HS 2: Vẽ trục số Chắc chắn Khơng (vì cịn số 0) Khơng (vì cịn –2; –1; 0) Chắc chắn 20’ HĐ 2: Lý thuyết a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a - GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? GV vẽ trục số minh họa GV: Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? Nếu a ≥0 Nếu a < 0 Cho VD: * Phép cộng trong Z GV: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu VD: (– 15) + (– 20) ; (19) + (+31) = GV: Hãy Tính. (– 30) + 10 = ; (– 15) + 31 = (– 12) + ; (– 24) + (+ 24) ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. c) Phép trừ trong Z - GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu cơng thức? VD: 15 –( – 20) = 15 + 20 = 35 – 28 – (+12) = – 28 + ( – 12 = – 40 d) Quy tắc dấu ngoặc: - GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước cĩ dấu “+”, bỏ dấu ngoặc cĩ dấu “-”; quy tắc cho vào trong dấu ngoặc ? Phép cộng trong Z cĩ những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. a) Tính chất giao hốn b) Tính chất kết hợp c) Cộng với số 0 d) Cộng với số đối ? So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z cĩ thêm tính chất gì? ? Các tính chất của phép cộng cĩ ứng dụng thực tế gì? - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. - Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0, GTTĐ của 1 số/ng dương là chính nĩ, GTTĐ của 1 số/ng âm là số đối của nĩ HS tự lấy ví dụ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu Hs tính - Hs tính - HS phát biểu 2 quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a – b = a + (– b) Thực hiện các phép tính - HS: phát biểu các quy tắc dấu ngoặc. - Hs trả lời và nêu các cơng thức tổng quát. - So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z cĩ thêm tính chất cộng với đối số. - Áp dụng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số. A. Lý thuyết 1. Tập số nguyên Z - Gồm Z+ = N ; Z- và số 0 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a Nếu a ≥0 Nếu a < 0 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Cho VD: 3. Phép cộng trong Z a) Cộng 2 số nguyên cùng dấu. VD: (– 15) + (– 20) = (– 35) (+19) + (+31) = (+50) 25+15 = 40 b) Cộng hai số nguyên khác dấu. VD: (– 30) + (+10) = – 20 – 15 + (+ 40) = +25 – 12 + = – 12 + 50 = 38 (– 24) + (+24) = 0 c) Phép trừ trong Z Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a – b = a + (– b) VD: (– 90) – (a – 90) + (7 – a) = – 90 – a + 90 + 7 – a = 7 – 2a 4. Tính chất phép cộng trong Z a) Tính chất giao hốn: a + b = b + a b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a d) Cộng với số đối: a + (– a) = 0 17’ HĐ 3: Luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính: (52 + 12) – 9.3 80 – (4 . 52 – 3.23) [(–18) + 7] –15 (– 219) – (– 229) + 12.5 GV: Cho biết thứ tự thực hiên các phép tốn trong biểu thức? GV cho HS hoạt động nhĩm làm bài 2 và 3 Bài 2: Liệt kê và tính tổng các số nguyên thỏa mãn: – 4 < x < 5 ? Nêu cách thực hiện bài tốn trên ? Y/c 1 hs thực hiện - Hs nhận xét Bài 3: Tìm số nguyên a biết a) = 3 b) = 0 c) = –1 d) = Y/c hs hoạt động nhĩm trong bàn, đại diện nhĩm trả lời - Hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính thường hợp cĩ ngoặc, khơng ngoặc. 10 4 – 40 70 - Bước 1: liệt kê các phần tử của x - Bước2:Tính tổng - Hs nhận xét Cho 1 nhĩm trình bày bài làm, kiểm tra thêm vài nhĩm 5. Luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính: a) (52+12)- 9.3 = (25 + 12)-27 = 37 – 27 = 10 b) 80 – (4 . 52 – 3.23) = 80-(4.25-3.8) = 80-(100-24) = 80- 76 = 24 c) [(–18) + 7] – 15 = [– 11] – 15 = – 26 d) (– 219) – (– 229) + 12.5 = (- 219) + 229 + 60=10+60=70 Bài 2: Liệt kê và tính tổng các số nguyên thỏa mãn: x = {-3;-2;;3;4} Tính tổng: (– 3) + (– 2) + + 3 + 4 =[(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0 +4 = 4 Bài 3: Tìm số nguyên a biết a)a = ± 3 b) a = 0 c)khơng cĩ số nào d)a = ± 2 3’ +HĐ4: HDVN - Ơn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy GTTĐ 1 số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. - Bài tập số 104 tr 18; 57 trang 74; 86 trang 80; 29 trang 71 ; 162, 163 trang 93-94 SBT ? Nêu cách tìm UCLN của hai hay nhiều số? Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số? IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 21 / 12 / 14 - Ngày dạy : 29/ 12/20 14 Tiết 61: ƠN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu : Giúp học sinh: -Kiến thức: Ơn tập cho HS các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, tính chất chia hết của một tổng, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCLN. -Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2,3,5,9 hoặc một số cho trước, kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài tốn tìm x. -Thái độ: Rèn tính chính xác trong quá trình ơn tập, ý thức tự giác trong học tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho một bài tập - Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị: -GV: MTBT ; thước -HS: Học bài cũ, chuẩn bị kiến thức các chương, MTBT III/ Tiến trình bài dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5’ HĐ 1: KTBC HS 1: Phát biểu các quy tắc cộng hai số nguyên - Tính: a) [(-8) +(-7)] +10 b) 555 - (-333) - 100 - 80 HS 2: Nêu quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên a - Tìm a Ỵ Z biết a) |a| =|-8| b) |a| = -3 HS1: Phát biểu quy tắc và làm bài tập a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5 b) = 555 +333- (100+80) = 88 - 180 = 708 HS phát biểu quy tắc và làm bài a) |a| =|-8 = 8 Þ a = ±8 b) |a| = -3 khơng cĩ số nguyên a nào vì |a| ≥ 0 20’ HĐ 2:Ơn tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số GV: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9? Bài 1: Cho các số 160; 534, 2511, 48039; 3825. Hỏi trong các số đã cho a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 c) Số nào chia hết cho 5 d) Số nào chia hết cho 9 e) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 f) Số nào chia hết cho cả 3 và 9 g) Số nào chia hết cho cả 2 và 3 h) Số nào chia hết cho cả 2,5và 9 Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau cĩ chia hết cho 8 khơng? a) 48 +64; b) 32 + 81; c) 56 – 16; d) 16.5 – 22 GV: Phát biểu tính chất chia hết của một tổng Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số rồi giải thích. a) a = 717; b) b = 6.5 + 9.31 c) c = 38.5 - 9.13 GV: Để giải bài tốn trên các em phải nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức đĩ. - Hs nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 HS hđ nhĩm Khoảng 4 phút sau đĩ đại diện nhĩm lên trình bày. - Hs trong lớp nhận xét và đánh giá bài làm - Hs phát biểu các tính chất chia hết của một tổng HS đọc đề bài sau đĩ lần lượt trả lời kết quả HS phát biểu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số và làm bài 1. Ơn tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số a) 160; 534 b) 534; 2511; 48039; 3825 c) 160; 3825; d) 2511; 3825 e) 160 ; f) 2511; 3825 g) 534 ; h) khơng cĩ số nào. Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau cĩ chia hết cho 8 khơng? a) 48 +64 cĩ 48 8 và 648 nên (48 +64) 8 b) 32 8 nhưng 818 nên (32 + 81) 8 c) 56 8 và168 nên (56 - 16)8 d) 16.58 nhưng 228 nên (16.5 - 22) 8 Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số rồi giải thích. a) a = 717 là hợp số vì 717 3 và 717 > 3 b) b = 6.5 + 9.31 = 3(10+93) là hợp số vì b 3 và b >3 c) c = 38.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố. 7’ Ơn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. GV: Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số GV treo bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN , BCNN lên bảng GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố GV cho 2 HS xác định ƯCLN, BCNN nêu rõ cách làm. GV: hãy so sánh ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) với a.b GV: Muốn tìm ƯC, BC của a và b ta làm ntn ? HS đọc đề bài HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số - 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố. HS : ƯC(a,b) là tất cả các ước của ƯCLN (a,b) - Hs trả lời 2. Ơn tập về ƯC, BC, ƯCLN, Bài 4: Cho2 số a = 90, b = 252 a) Tìm ƯCLN (a,b), BCNN(a,b) 90 = 2.32.5 252 = 22.32.7 ƯCLN (90,252) =2.32.=18 BCNN(90,252) =22.32.7.5=1260 b) Hãy cho biết ba bội chung của 90 và 252. ƯCLN(90; 252) = 2.32 = 18 BCNN(90;252)= 22.32.5.7 = 1260 BCNN(90;252) gấp 70 lần ƯCLN(90; 252) 17’ HĐ 3: Luyện tập Bài 213 trang 33 SBT Gọi 1 HS đọc đề bài, GV tĩm tắt đề bài lên bảng. ? Muốn tìm số phần thưởng ta phải làm gì? Số vở đã chia là 133 – 13 = 120 Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72 Số tập giấy đã chia là:170-2= 168 ? Để chia các phần thưởng đều nhau thì số phần thưởng phải như thế nào? GV: trong số vở, bút, tập giấy thừa nhiều nhất là 13 quyển vở, vậy số phần thưởng cần thêm điều kiện gì? Gọi 1 em lên bảng phân tích ba số: 120, 72 và 168 ra thừa số nguyên tố. Xác định ƯCLN(120; 72; 168) = 24. Từ đĩ tìm ra số phần thưởng. Bài 216 (SBT-33) GV gọi HS đọc đề tốn và tĩm tắt đề. GV gợi ý: Nếu ta gọi số HS khối 6 là a (HS) thì a phải cĩ những điều kiện gì? Sau đĩ yêu cầu HS tự giải. Dạng 2: Tốn về chuyển động Bài 218 trang 33 SBT GV cho HS hoạt động nhĩm để giải bài này. GV vẽ sơ đồ lên bảng HS đọc đề tốn và tĩm tắt - Ta cần tìm số quyển vở, bút và tập giấy đã chia. -Số phần thưởng phải là ƯC của 120; 72 và 168. -Số phần thưởng phải lớn hơn 13 - HS lên bảng - Hs tĩm tắt đề a – 5 phải là bội chung của 12, 15, 18 Dạng1: Tốn đố về ƯC và BC Bài 213 (SBT-33) Số vở đã chia là :133 – 13 = 120 Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72 Số tập giấy đã chia là:170 – 2 = 168 Số phần thưởng phải là ƯC của 120; 72 và 168 120 = 23.3.5 ; 72 = 23.32 168 = 23.3.7 ƯCLN(120; 72; 168) = 24 24 là ƯCLN > 13 Vậy số phần thưởng là 24. Bài 216 (SBT-33) Số hs khối 6: 200 Þ 400 HS Xếp hàng12,15,18 đều thừa 5 hs Tính số HS khối 6? Giải 200 £ a £ 400 và a – 5 phải là bội chung của 12, 15, 18 195£ a – 5 £ 385 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.3 BCNN(12;15;18) = 22.32.5 = 180 a – 5 = 360 a = 365 Vậy số HS khối 6 là 365 HS Dạng 2: Tốn về chuyển động Bài 218 trang 33 SBT Bài giải: Thời gian 2 người đi: 9-7= 2(giờ) Tổng vận tốc của hai người: 110:2 = 55 (km/h) 3’ +HĐ4: HDVN -Kiểm tra lại dụng cụ học tập -Xem trước bài: Quy tắc chuyển vế IV/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TUAN 18.doc