Giáo án Số học 6 - Tuần 12

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức:

 +Nhận biết :Biết cách tìm được BCNN, BC thông qua BCNN,biết tìm BCNNcủa các số đã cho .

 + Thông hiểu: Hiểu được cách tìm BC của nhiều số có thể tìm các bội của BCNN.

 + Vận dụng : Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập .

 2. Kĩ năng: Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số.

 3. Thái độ: Tư duy tích cực , cẩn thận .

 II. Chuẩn bị :

 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng.

 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 3. Phương pháp : Vấn đáp ,hợp tác nhóm nhỏ .

 III. Tiến trình dạy học :

 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ :

 HS: Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1

 Làm bài tập 149a, b SGK.

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 
 Ngày soạn :7/ 11/ 2014 Ngày dạy : 10/ 11/ 2014
Tiết 34:	 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
	I. Mục tiêu :
	− Kiến thức: 
 + Nhận biết : Biết khái niệm BCNN,qui tắc tìm BCNN,biết tìm BC thông qua BCNN.
 + Thông hiểu:Hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.
 +Vận dụng : Áp dụng kiến thức vào giải các bài toán thực tế đơn giản.
	− Kĩ năng: Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số.
	− Thái độ: Học sinh biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể.
	II. Chuẩn bị :
	 1/ Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu .
 2/ Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 3/ Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ :
 HS1: Tìm tập hợp các bội của 4, 6 và bội chung của (4,6)
 Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
	3/ Bài mới :
 PHƯƠNG PHÁP
 NỘI DUNG 
GV: Nêu ví dụ .
GV?Tìm các tập hợp: B(4), B(6), BC(4, 6). 
HS: Thực hiện ở kiểm tra bài cũ .
GV? Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4, 6).
HS: Trả lời .
GV:Nhấn mạnh và giới thiệu BCNN và kí hiệu.
GV? Có nhận xét gì về các bội chung của 4và 6
HS: Trả lời 
GV:Nêu nhận xét về quan hệ giữa bội chung và BCNN và yêu cầu HS đọc lại nhận xét .
HS: Đọc nhận xét ở SGK .
GV: Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1.
HS:Đọc chú ý ở SGK.
GV: Đeå tìm BCNN cuûa hai hay nhieàu soá ta laøm nhö theá naøo --> phaàn 2 
GV?Haõy phaân tích caùc soá 8, 18, 30 ra TSNT?
HS: Phân tích :
GV: Ñeå chia heát cho3soá 8,18,30, BCNN(8, 18, 30) phaûi chöùa TSNT naøo?
HS: 2, 3, 5.
GV: 2 laø TSNT chung; 3, 5 laø caùc TSNT rieâng.
GV?Caùc TSNT naøy caàn laáy vôùi soá muõ bao nhieâu ñeå tích cuûa chuùng laø BCNN caàn tìm?
HS: Soá muõ lôùn nhaát.
GV?Từ đó rút ra quy tắc tìm BCNN.
HS: Traû lôøi nhö quy taéc tìm BCNN trong Sgk.
GV: * Cuûng coá: HS laøm ? Sgk à ruùt ra chuù yù Sgk.
GV?hãy so sánh quy taéc tìm BCNN vaø quy taéc tìm ÖCLN.
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 3(sgk)
HS: Đọc 
GV? Viết tập hợp A bằng cách liệt kê ?
HS: Thực hiện Þ kết luận .
GV: Söûa, toång hôïp.
GV?đ Để tìm BC của các số đã chota làm ntn? 
HS: Traû lôøi nhö phaàn ñoùng khung Sgk 
GV: Goïi HS nhaéc laïi.
HS: Nhắc lại .
GV: Cho HS làm bài tậpTìm số tự nhiên a, biết rằng a 60, a 280 và a < 1000 
HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày 
 Các nhóm đối chiếu kết quả và so sánh kết quả của nhóm mình .
GV: Sửa và hoàn chỉnh bài giải .BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
Bội chung nhỏ nhất 
Tìm BCNN
Định nghĩa 
Ví dụ
 Chú ý 
Qui tắc
Chú ý 
Cách tìm BCthông qua BCNN
Ví dụ 
Kết luận 
1. Bội chung nhỏ nhất:
 Ví duï 1: (Sgk)
BC(4, 6) = í0; 12; 24; ý
12 laø boäi chung nhoû nhaát cuûa 4 vaø 6. 
Kí hieäu: BCNN(4, 6) = 12
* BCNN cuûa hai hay nhieàu soá laø soá nhoû nhaát khaùc 0 trong trong taäp hôïp caùc BC cuûa caùc soá ñoù.
 a) Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4, 6).
 b) Chú ý: Với mọi số tự nhiên a, b khác 0, ta có: BCNN(a, 1) = a ;
BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b).
2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
Ví duï 2: Tìm BCNN(8, 18, 30)
8 = 23 ; 18 = 2 . 32 ; 30 = 2 . 3 . 5
BCNN(8, 18, 30) = 23.32.5 = 360
* Quy taéc:
-Muốn tìm ƯCLNcủa hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện ba bước sau: 
Bước1:Phân tích mỗi số ra t/số nguyên tố 
Bước2:Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. 
Bước3:Lập tích các thừa số nguyên tốđã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó . Tích đó là BCNN phải tìm .
* Chuù yù: (Sgk)(SGK)
Caùch tìm BC thoâng qua tìm BCNN:
Ví duï 3: (Sgk/59)
A=íxÎ N | x8, x18, x30, x<1000ý
 = íx Î N | x Î BC(8, 18, 30), x<1000ý
BCNN(8, 18, 30) = 360.
BC(8;18;30)=B(360)=í0;360;720;1080ý
Vaäy A = í0; 360; 720ý 
* Ñeå tìm boäi chung cuûa caùc soá ñaõ cho, ta coù theå tìm caùc boäi cuûa BCNN cuûa caùc soá ñoù.
Vì:a60;a280ÞaÎBC(60,280)
 =B(BCNN(60, 840))
BCNN(60, 280) = 840 maø a<1000 
Neân: a = 840
 4/ Củng cố : Bản đồ tư duy 
 5/ Hướng dẫn học ở nhà :
	* Bài vừa học :	
 - Hoïc thuoäc khaùi nieäm BCNN, quy taéc tìm BCNN, naém ñöôïc phaàn nhaän xeùt vaø chuù yù Sgk.
 - Làm bài tập : 150, 151/59/Sgk.
	*Bài sắp học :	“LUYỆN TẬP”
	 Xem và cho biết cách tìm bội chung của các số đã cho ta làm như thế nào .
 Nghiên cứu các bài tập ở phần luyện tập 
IV/ Kiểm tra :
Ngày soạn :9/ 11/ 2014 Ngày dạy : 12/ 11/ 2014
Tiết 35 LUYỆN TẬP 
	I. Mục tiêu :
	 1. Kiến thức: 
 +Nhận biết :Biết cách tìm được BCNN, BC thông qua BCNN,biết tìm BCNNcủa các số đã cho .
 + Thông hiểu: Hiểu được cách tìm BC của nhiều số có thể tìm các bội của BCNN.
 + Vận dụng : Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập .
	2. Kĩ năng: Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số.
	3. Thái độ: Tư duy tích cực , cẩn thận .
 II. Chuẩn bị :
	1. Giáo viên: SGK, thước thẳng.
	2. Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 3. Phương pháp : Vấn đáp ,hợp tác nhóm nhỏ .
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ :
	 HS: Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1
 Làm bài tập 149a, b SGK.	
 3. Bài mới :
 PHƯƠNG PHÁP
 NỘI DUNG 
GV:Cho HS làm bài tập 149 sgk 
HS: Thực hiện 
HS Cả lớp nhận xét , bổ sung .
GV: Nhận xét , sửa sai và hoàn chỉnh bài giải .
GV: Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tìm BCNNbằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố .
HS: Nhắc lại 3 HS
GV:Để khắc sâu kiến thức -> Luyện tập 
HS: ñoïc ñeà, suy nghó baøi 152/Sgk.
GV? Soá töï nhieân a laø gì cuûa 15 vaø 18?
HS: a laø BCNN(15, 18)
GV: Goïi 1 HS leân baûng trình baøy baøi giaûi, caùc HS:Coøn laïi töï giaûi vaøo vôû baøi taäp.
HS: Thöïc hieän.
GV:Cuøng HS nhaän xeùt, bổ sung -> kết quả .
GV:Yêu cầu HS đọc bài 154sgk 
HS: Ñoïc ñeà, toùm taét baøi 154/Sgk.
GV? Soá HS coù moái quan heä gì vôùi 2, 3, 4, 8?
 HS: Soá HS laø BC(2, 3, 4, 8).
 GV: Đeå tìm BC(2, 3, 4, 8) ta caàn tìm gì?
 HS: Tìm BCNN(2, 3, 4, 8).
 GV: Cho 1 HS leân baûng, 
HS:Cả lớp töï laøm vaøo vôû.
HS:thực hiện 
 GV: Nhaän xeùt, hoàn chỉnh bài giải . 
GV: Cho HS làm bài tập :Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho chia a cho 3.cho5, cho7được số dư theo thứ tự 2 , 3 , 4
HS: Đọc đề bài toán 
GV? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì 
HS : Trả lời .
GV: Gợi ý và hướng dẫn HS giải 
HS: Theo dõi , thực hiện giải 
HS: Một HS giải bảng , cả lớp nhận xét 
GV: Sửa và hoàn chỉnh bài giải .
I/ Chữa bài tập :
Bài 149 SGK :
 a/ 60 và 280
 Ta có : 60 = 22.3.5 ; 280= 23.5.7 
 Vậy : BCNN( 60 , 280) = 23. 3.5 .7 = 840
b/ 84và 108
Ta có : 84 =22. 3 .7 ; 108 = 22 . 33
Vậy :BCNN(84, 108)= 22 .33.7 = 756
c/ 13và 15 
 BCNN(13,15)= 13.15 = 195
II/ Luyeän taäp:
1/ Baøi 152/Sgk:
A nhoû nhaát khaùc 0, a15, a18
Þ a = BCNN(15, 18) 
15 = 3.5
18 = 2. 32
BCNN(15, 18) = 2.32.5 = 90
Vaäy: a = 90.
2/ Baøi 154/Sgk:
Goïi soá HS laø a. 
Ta coù a Î BC(2, 3, 4, 8) vaø 35 £ a £ 60
BCNN(2, 3, 4, 8) = 24
 Do đó a Î {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; }.
 Mà 35 £ a £ 60 nên a = 48.
 Vậy lớp 6C có 48 học sinh
3/ Bài tập nâng cao:
 Theo bài ra ,ta có :
 a = 3m +2(mN) 2a = 6m +4 chia 3dư 1
 a = 5n + 3(nN) 2a = 10 + 6chia 5dư 1
 a = 7p+ 4 (pN) 2a = 14m +8 chia 7dư 1
Do đó :
2a - 1 BC( 3, 5, 7) .Để a nhỏ nhất thì :
2a – 1 là BCNN(3 , 5 , 7 )
BCNN(3 , 5 , 7 ) = 3 . 5. 7 = 105
 2a - 1 = 105
 2a = 106
 a = 53
4/ Củng cố : 
 Từng phần qua bài tập
 Nhắc lại cách tìm BCNN, BC của các số đã cho 
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Bài vừa học :
 - Học thuộc và nắm chắc qui tắc tìm BCNN và cách tìm BC của các số đã cho .	
	− Xem lại các bài tập đã giải ở lớp..
	− Làm bài tập 155, 156 SGK.
	b) Bài sắp học : 	“Luyện tập (tt)”
 	Chuẩn bị: Bài tập 156, 157 SGK.
IV/ Kiểm tra :
Ngày soạn :12/ 11/ 2014 Ngày dạy : 15/ 11/ 2014
Tiết 36:	 LUYỆN TẬP (tt)
I. Mục tiêu :
 1/ Kiến thức: 
 + Nhận biết : Biết được BCNN, BC của các số đã cho 
 +Thông hiểu :Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.
 +Vận dụng : Giải các bài tập đơn giản liên quan đến thực tế .
 2/ Kĩ năng: Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số.
 3/ Thái độ: Học sinh biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN.
II. Chuẩn bị 
	1/Giáo viên: SGK, thước thẳng.
	2/ Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 3/ Phương pháp : Phân tích, gợi mở , nhóm .
III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ : 
 Vừa luyện tập vừa kiểm tra 
 3/ Bài mới : GV: Tổ chức luyện tập 
 PHƯƠNG PHÁP
 NỘI DUNG 
GV: Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập 155, 156 SGK
HS : Hai HS thực hiện . 
HS :Cả lớp theo dõi nhận xét .
Gv? Có nhận xét gì về tích ƯCLN(a, b) . BCNN(a, và tích a . b.
HS : Nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét , đánh giá ghi điểm .
GV: Gọi học sinh đọc bài tập 156 SGK.
HS: Đọc bài tập 
GV? Từ các dữ kiện x chia hết cho 12, 21, 28 của bài toán ta có nhận xét gì về số tự nhiên x 
HS: Trả lời : x Î BC(12, 21, 28).
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
HS: Thực hiện .
GV: Nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
GV: Cho HS làm bài tập 157.SGK 
GV: Gọi học sinh đọc bài tập 157 SGK
HS: Đọc bài tập 157 SGK.
GV: Hướng dẫn học sinh bằng sơ đồ. Từ đó học sinh rút ra kết luận về số ngày phải tìm
Gv: Cho HS giải bài tập 158 SGK
HS: Đọc đề bài tập .
GV? Bài toán cho biết gì , yêu cầu gì . Tóm tắt đề toán .
HS: Thực hiện .
GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
HS: Từng nhóm thực hiện
 Đại diện nhóm trình bày cách giải .
 Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
GV: Sửa sai , hoàn thành bài giải đánh giá ghi điểm .
GV: Chốt lại vấn đề . 
GV: Cho HS làm bài tập tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 3 dư 1chia cho 5 dư 3, chia cho 7 thì dư 5
HS: Đọc kĩ đề 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện 
HS lên bảng thực hiện 
I/ Chữa bài tập 
1/ Bài 155 SGK
a) Điền số thích hợp vào ô trống.
b) Hai tích này bằng nhau.
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a, b)
2
10
1
50
BCNN(a, b)
12
300
420
50
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b)
24
3000
420
2500
a . b
24
3000
420
2500
Nhận xét: 
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = a . b
Bài 156 SGK:
Theo đề bài, ta có: x Î BC(12, 21, 28) 
 và 150 < x < 300.
Ta tìm được: BCNN(12, 21, 28) = 84.
 Do đó x Î {0 ; 84 ; 168 ; 252 ; 336 ; }
 Mà 150 < x < 300 nên x Î {168 ; 252}.
II/ Luyện tập :
Bài tập 157:
 Số ngày phải tìm là BCNN(10, 12) = 60.
Bài tập 158sgk :
 Gọi số cây môi x đội phải trồng là x . 
 Ta có: x Î BC(8,9) và 100 ≤ x ≥ 200
 Ta tìm được BCNN(8,9) = 72 
 Do đó : xÎ {0 ; 72 ; 144 ;216; }
 Mà : 100 ≤ x ≥ 200
 Nên x = 144 
Bài tập mới :
Gọi số cần tìm là a 
 Theo bài ta có
 a chia 3 dư 1(a+ 2)3
a chia 5 dư 3(a+ 2)5
a chia 7 dư 5(a+ 2)7
Do đó : a + 2 BCNN( 3 ,5 , 7)
BCNN( 3 , 5 , 7) = 105
 Vậy : a + 2 = 105
 a = 103
4/ Củng cố :
 Nhắc lại cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 bằng cach sphân tích các số ra hừa số nguyên tố .
 Nhắc lại cách tìm BC thông qua BC NN,
 So sánh giữa cách tìm UCLN với cách tìm BCNN
5/ . Hướng dẫn học ở nhà :
	* Bài vừa học :	
	− Xem lại các bài tập đã giải ở lớp, tìm cách giải khác .
 - Học thuộc nắm chắc cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
	− Bài tập ở nhà: bài 158 SGK.
	* Bài sắp học : 	“Ôn tập chương I”
 	Chuẩn bị: Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong SGK từ câu 1 đến câu 4.55
IV/ Kiểm tra :

File đính kèm:

  • docsố 6 Tuần 12.doc
Giáo án liên quan