Giáo án Số học 6 - Tuần 10, 11

Tiết 32 LUYỆN TẬP

 I. Mục tiêu :

 1/ Kiến thức:

 -Nhận biết : Biết được cách tìm ƯC thông qua ƯCLN,khắc sâu về cách tim ƯCLN .

 -Thông hiểu :ÑeåtìmƯCcuûa caùc soá ñaõ cho, ta coù theå tìm caùc öôùc cuûa ÖCLN cuûa caùc soá ñoù.

 - Vận dụng : vận dụng tìm ước chung và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản.

 2/ Kĩ năng: Có kĩ năng tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm ước chung của hai hay nhiều số.

 3/ Thái độ: Tư duy tích cực , tự tin , thích học toán .

II. Chuẩn bị :

 1/ Giáo viên: SGK, thước thẳng,phấn màu .

 2/ Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 3/ Phương pháp :Nhoùm, suy luaän.

 

doc12 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 10, 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS: Hoạt động nhóm .
 Mỗi nhóm lần lượt làm mỗi câu a, b, c, d.
HS:Một đại diện của nhóm lên bảng trình bày bài . 
HS: Các nhóm nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét bài làm của từng nhóm, ghi điểm .
GV: Cho HS làm bài tâp 131 SGK. 
GV: Gọi học sinh đọc bài tập 131b.
GV? Bài toán cho biết gì ? Tìm gì ?
HS: Trả lời 
GV? Số 30 bằng tích của hai số tự nhiên nào ?
 Vậy a = ? ; b = ?
Hs: Suy nghĩ trả lời 
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
HS Cả lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung .
GV: Nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
GV: Gọi học sinh đọc bài tập 133.
GV: Gợi ý: 111 có tổng các chữ số bằng 3.
 là số tự nhiên có hai chữ số.
GV: Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập.
HS: Lên bảng làm bài tập 
GV:Gọi học sinh dưới lớp nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
I/ Chữa bài tập : 
 Bài 127SGK 
c/ 1050 = 2 . 3 . . 7.	
d/ 3060 = . 5 . 7
 II/ Luyện tập :
1/ Bài tập 129:
 c) 63 = . 7 ;
 Ư(63) = {1, 3, 7, 9, 21, 63}.
2/ Bài tập 130:
 a) 51 = 3 . 17 ;
 Ư(51) = {1, 3, 17, 51};
 b) 75 = 3 . ;
 Ư(75) = {1, 3, 5, 15, 25, 75};
 c) 42 = 2 . 3 . 7 ;
 Ư(42) = {1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42};
 d) 30 = 2 . 3 . 5 ;
 Ư(30) = {1, 2, 3
Bài tập 131:
 a và b là ước của 30 (a < b).
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
Bài tập 133:
 a) 111 = 3 . 37.
 Ư(111) = {1, 3, 37, 111}.
 b) ** là ước của 111 và có hai chữ số nên ** = 37.
 Vậy: 37 . 3 = 111.
4/ Củng cố : Từng phần qua bài tập 
5/ Hướng dẫn học ở nhà : 
 *Bài vừa học : -Xem các bài tập đã giải , tìm cách giải khác 
 	 - Làm Bài 129a, b, 131a, 132 SGK.
	 Hướng dẫn bài tập 132 : Tìm tập hợp các ước của 28.
 GV:+Hướng dẫn cách tìm tập hợp các ước của một số.
 (Chỉ nên áp dụng ở trường hợp một số được phân tích thành tích ba thừa số nguyên tố)
	m = a . b . c (với a, b, c là các số nguyên tố).
	Ư(m) = {1, a, b, c, ab, ac, bc, m}.
 * m = (với a là số nguyên tố) thì tập hợp các ước của m là các số ở cột bên trái khi phân tích E ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc”.
 +Hướng dẫn cách xác định số lượng các ước của một số m (m > 1).
	− Nếu m = thì m có x + 1 ước.
	Ví dụ : Số 32 = nên số 32 có 5 + 1 = 6 (ước).
	− Nếu m = thì m có (x + 1)(y + 1) ước.
	Ví dụ : Số 12 = . 3 nên số 12 có (2 + 1)(1 + 1) = 6 (ước).
	− Nếu m = thì m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước.
	Ví dụ : Số 60 = . 3 . 5 nên số 60 có (2 + 1)(1 + 1)(1 + 1) = 12 (ước)	
 *Bài sắp học : Ước chung và Bội chung 	
 Chuẩn bị − Tìm Ư(8), Ư(12). Những số nào vừa là ước của 8 vừa là ước của 12 ?
	 − Tìm ba số vừa là bội của 8 vừa là bội của 12. 
IV/ Kiểm tra:
 Ngày soạn 20/ 10/ 2012 Ngày dạy 23 / 10/ 2012
 Tiết 29:	 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
 I. Mục tiêu :
 1/ Kiến thức : 
-Nhận biết :Biết được khái niệm ước chung, bội chung .
-Thông hiểu : Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 
 -Vận dụng : Vận dụng vào giải các bài tập về tìm ước chung ,bội chung .
	2/ Kĩ năng : Có kĩ năng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp;biết sử dụng kí hiệu giao nhau của hai tập hợp.
 3/ Thái độ : Tư duy tích cực, thích học toán .
 II. Chuẩn bị :
	1/ Giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	2/ Học sinh : SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 3/ Phương pháp : Phân tích , vấn đáp .
 III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh.
	3. Bài mới :
 PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
Gv?Viết tập hợp các ước 4. Viết tập hợp các ước của 6.
HS: Thực hiện 
GV?Số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 ?
HS: Trả lời 
GV: Giới thiệu ước chung.Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6.
GV: Nhấn mạnh: x Î ƯC(a, b) nếu a x, b x.
GV: Cho HS làm ?1.
 HS: Thực hiện :
 8 Î ƯC(16, 40) là đúng ; 8 Î ƯC(32, 28) là sai.
GV: Giới thiệu ƯC(a, b, c).
GV? Viết tập hợp A các bội của 4, viết tập hợp B các bội của 6.
HS: Thực hiện 
GV? Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ?
HS: Trả lời 
GV: Giới thiệu bội chung., cách kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6.
GV: Nhấn mạnh: x Î BC(a, b) nếu x a, x b.
GV: Cho HS làm ?2.
HS:Thực hiện Có thể điền vào ô vuông một trong các số 1, 2, 3, 6.
GV: Giới thiệu BC(a, b, c).
HS: Lắng nghe, ghi vở.
GV:Cho học sinh quan sát ba tập hợp đã viết : Ư(4), Ư(6), ƯC(4, 6). 
GV?Tập hợp ƯC(4, 6) được tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6) ?
HS:Các phần tử 1 và 2.
GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) và minh họa bằng hình vẽ SGK.Cách kí hiệu ∩.
GV:1/ Cho HS làm bài tập 135.
 2/Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống 
 a 6 và a 8 Þ a Î 
 100 x và 40 x Þ x Î 
 m 3, m 5 và m 7 Þ m Î 
1/ Ước chung:
 Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các sốđó. 
 Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4, 6). Ta có: ƯC(4, 6) = {1 ; 2}
 x ƯC (a,b) nếu a x và b x
 Tương tự ta cũng có:
x ƯC (a,b ,c) nếu a x , b x và c x
2. Bội chung:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 
 Kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4, 6).
 x BC (a,b) nếu x a và x b
 Tương tự ta cũng có:
 x BC (a,b,c ) nếu x a , x b và x c
3. Chú ý:
 Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là 
 A ∩ B.
 4/ Áp dụng 
Bài tập 135
a/ Ư(6) = {1, 2, 3, 6}; 
 Ư(9) = {1, 3, 9}; 
 ƯC(6, 9) = {1 ; 3}.
b/ Ư(7) = {1, 7}; 
 Ư(8) = {1, 2, 4, 8}; 
 ƯC(7, 8) = {1}.
c/ ƯC(4, 6, 8) = {1 ; 2}.
2/ a Î BC(6, 8) ; x Î ƯC(100, 40) ; 
 m Î BC(3, 5, 7)
 4/Củng cố.
 Bản đồ tư duy:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘICHUNG
Ước chung 
Bội chung 
 Chú ý 
Định nghĩa
 Ví dụ 
Định nghĩa
 Ví dụ 
 5/ Hướng dẫn học ở nhà :
 *Bài vừa học :-Học thuộc bài nắm chắc định nghĩa ước chung , bội chung, cách kí hiệu 
 -Làm bài tập 134, 136 SGK.
 *Bài sắp học : “Luyện tập”. 
	 Xem và nghiên cứu các bài tập ở phần luyện tập 
IV/ Kiểm tra 
 Ngày soạn 23/ 10/ 2012 Ngày dạy: 26/ 10/ 2012
 Tiết 30 :	 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu :
 1/ Kiến thức : 
 -Nhận biết :Biết được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số .
 -Thông hiểu :Tìm giao của hai tập hợp.
 -Vận dụng: Tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải toán về cách tìm ước chung , bội chung của hai hay nhiều số . 
 3/ Thái độ : Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị :
 1/ Giáo viên : SGK, thước thẳng,.
 2/ Học sinh : SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 3/ Phương pháp :Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.
III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :
	− HS1: Làm bài tập 134a, b, c, d SGK. (Đáp: a. Ï ; b. Î ; c. Î ; d. Ï )
	− HS2: Làm bài tập 134e, g, h, i SGK.(Đáp: e. Ï ; g. Î ; h. Ï ; i. Î )
	3. Nội dung:
 PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
GV: Gọi học sinh đọc bài tập 136 SGK.
HS: Đọc bài tập 136 SGK
GV: Yêu cầu HS viết tập hợp A, tập hợp B.
HS: Thực hiện 
GV? Thế nào là giao của hai tập hợp, từ đó tìm tập hợp M = A ∩ B.
Hs: Trả lời 
GV?Phát biểu khái niệm tập hợp con, từ đó tìm quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.
HS: Thực hiện viết bảng 
GV: Y/c HS nhận xét sửa sai ,hoàn chỉnh bài giải 
GV: Gọi học sinh đọc bài tập 137 SGK.
HS: Đọc bài 
GV: Cho HS hoạt động nhóm 
HS : Chia lớp làm bốn nhóm lần lượt làm các câu a, b, c, d.
Hs: Thảo luận và cử đại diện làm bài tập.
GV: Gọi học sinh đọc bài 138 SGK.
HS: Đọc bài toán 
GV? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ?
HS: Trả lời 
GV? Cô giáo muốn chia được số bút và số vở thành một số phần thưởng như nhau thì cần phải có điều kiện gì ? 
HS: Suy nghĩ trả lời :tổng số bút và tổng số vở phải chia hết cho số phần thưởng.
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gv: Cho HS giải bài tâp 175 SBT
Hs:Đọc đề bài toán 
GV: Hướng dẫn 
HS: Thực hiện 
HS Cả lớp theo dõi nhận xét góp ý bổ sung .
GV: Sửa và hoàn thành bài giải .
GV: Đọc đề bài toán 
 Có 36 học sinh giỏi toán và 24 học sinh giỏi văn có thể chia thành bao nhiêu tổ để các em giỏi văn và giỏi toán được chia đều vào mmỗi tổ
HS: Thực hiện theo nhóm 
GV: Yêu cầu mỗi nhóm trình bày bài giải,nhận xét sửa sai ghi điểm 
1/ Bài tập 136sgk:
 A = {0, 6, 12, 18, 24, 30, 36};
 B = {0, 9, 18, 27, 36}.
a) M = {0; 18; 36}.
b) M Ì A, M Ì B.
2/ Bài tập 137sgk:
a) {cam, chanh};
b) Tập hợp các học sinh vừa giỏi Văn, vừa giỏi Toán của lớp ;
c) Tập hợp B (hoặc tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10, hoặc tập hợp các số có chữ số tận cùng bằng 0) ;
d) Æ.
3/ Bài tập 138:
 Các cách chia a và c thực hiện được.
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
c
8
3
4
4/Baøi 175/ SBT:
a) A coù 11 + 5 = 16 (phaàn töû)
P coù 7 + 5 = 12 (phaàn töû)
b) Nhoùm HS ñoù coù:
11 + 5 + 7 = 23 (ngöôøi)
5/ Bài tập mới :
 Gọi a là số tổ được chia .
 Theo bài ta có : 32 a , 24 a 
 Do đó : a ƯC (32, 24 ) 
 Ta có : ƯC (32, 24) =
 Vậy có thể chia thành 1 tổ ,2 tổ , 3tổ, 4 tổ ,
6tổ , 8tổ hoặc 12 tổ .
5/ Củng cố :
 Nhắc lại định nghĩa ước chung và bội chung 
4/ Hướng dẫn học ở nhà :
 * Bài vừa học : -Xem các bài tập đã giải , tìm ra cách giải khác.
 - Học thuộc và nắm chắc định nghĩa ước chung và bội chung . 
	 -Làm bài tập 169, 170, 171 SBT.
 * Bài sắp học : “ Ước chung lớn nhất”
	 − Tìm Ư(8), Ư(12), ƯC(8, 12).
 - Số lớn nhất trong tập hợp các ước của 8 và 12 là số nào ?
IV/ Kiểm tra 
Tuần 11 Ngày soạn : 26/ 10/ 2012 Ngày dạy : 29/ 10/2012
Tiết 31:	 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức: 
 -Nhận biết :Bieát ñöôïc ƯCLNcuûa hai hay nhieàu số .Bieát ñöôïc 3 böôùc tìm ÖCLN
 -Thông hiểu:Hiểu đượcthế nào làƯCLNcủahaihay nhiều số,hai hay ba số nguyên tố cùng nhau, 
 - Vận dụng :Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số trong các trường hợp đơn giản. 
 2/ Kĩ năng: Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm ước chung của hai hay nhiều số.
 3/ Thái độ: Tư duy tích cực , nhanh chính xác , cẩn thận .
II. Chuẩn bị :
	1/ Giáo viên : SGK, thước thẳng.
	2/ Học sinh : SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 3/ Phöông phaùp: Tö duy, neâu vaán ñeà.
III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ : 
 HS1: Tìm Ö(12); Ö(30); ÖC(12; 30)? 
 GV: Kiểm tra vở bài tập một số học sinh.
	3/ Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP 
 NOÄI DUNG
GV: giöõ laïi baøi KTBC cuûa HS.
GV?Em haõy tìm soá lôùn nhaát trong taäp hôïp ÖC(12, 30)?
HS: 6
GV: 6 goïi laø ÖCLN cuûa12 ,30. Kí hieäu:ÖCLN(12, 30) = 6
Gv?Theá naøo laø ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá?
HS: Trả lời 
GV? Em coù nhaän xeùt gì veà caùc öôùc chung cuûa 12 vaø 30 vôùi ÖCLN(12, 30)?
HS: Taát caû caùc öôùc chung cuûa 12 vaø 30 ñeàu laø öôùc cuûa ÖCLN(12, 30).
GV: Cho HS ñoïc nhaän xeùt, chuù yù Sgk.
HS: Ñoïc nhaän xeùt, chuù yù Sgk.
GV: Laáy ví duï minh hoaï.
GV:Neâuvd yeâu caàuHSphaân tích caùc soá 36,84,168 ra tsnt.
 HS: Laøm vaøo vôû
HS: leân baûng laøm, lôùp n.xeùt.
GV: soá 2 coù laø öôùc cuûa ba soá 36, 84, 168 hay khoâng?
HS: Trả lời 
GV: soá 3 coù laø öôùc chung cuûa ba soá 36, 84, 168 hay khoâng?
HS: coù, vì
GV? Soá7 co ùlaø öôùc chung cuûa ba soá36,84,168 hay khoâng?
HS: Suy nghĩ trả lời .
GV: Tích 2.3coù laø ƯC cuûa ba soá 36, 84, 168 hay khoâng?
HS: Coù, vì 2 vaø 3 laø TSNT chung cuûa caû ba soá ñoù.
GV: nhö vaäy ñeå coù öôùc chung ta laäp tích caùc TSNT chung (khoâng choïn caùc TSNT rieâng).Ñeå coù ÖCLN ta choïn thöøa soá 2 vôùi soá muõ naøo? Ta coù theå choïn 23 ñöôïc khoâng?
HS: Trả lời
GV: Choïn thöøa soá 3 vôùi soá muõ naøo?
HS:Choïn thöøa soá 3 vôùi soá muõ 1
GV? Töø ñoù haõy ruùt ra quy taéc tìm ÖCLN?
HS: ñöa ra quy taéc nhö sgk
Gv: Cho HS làm ?1 Tìm ÖCLN(12, 30) baèng caùch phaân tích 12 vaø 30 ra TSNT.
?2 Tìm ÖCLN(8, 9) à GV giôùi thieäu hai soá nguyeân toá cuøng nhau.
 ÖCLN(8, 12, 25) à GV giôùi thieäu 3 soá nguyeân toá cuøng nhau.à chuù yù a Sgk/55
GV: Yêu cầu HS đọc chú ý a sgk
HS: Đọc 
GV? Tìm ÖCLN(24, 16, 8) à chuù yù b Sgk/55.
HS: ñoïc chuù yù Sgk/55.
GV: moái lieân heä giöõa ÖC(12, 30) vaø ÖCLN(12, 30) nhö theù naøo?
HS: Taát caû caùc öôùc chung cuûa 12 vaø 30 ñeàu laø öôùc cuûa ÖCLN(12, 30).
 GV: Do ñoù, ñeå tìm ÖC(12, 30) ngoaøi caùch tìm ñaõ hoïc ôû baøi tröôùc, ta coù theå tìm nhö theá naøo?
HS: Tìm ÖCLN(12, 30) roài tìm öôùc cuûa ÖCLN(12, 30), ñoù chính laø öôùc chung cuûa 12 vaø 30.
 GV: cho HS thöïc hieän tìm ÖC(12, 30).
 HS: Leân baûng, caùc HS coøn laïi töï laøm vaøo vôû.
à Toång quaùt.
Gv: Chốt lại vấn đề đã học .
1. Öôùc chung lôùn nhaát:
 Ví duï 1: 
 ÖC(12, 30) = í1; 2; 3; 6ý
6 laø öôùc chung lôùn nhaát cuûa
 12 vaø 30, 
 Kí hieäu: ÖCLN(12; 30) = 6
* Öôùc chung lôùn nhaát cuûa hai hay nhieàu soá laø soá lôùn nhaát trong taäp hôïp caùc öôùc chung cuûa caùc soá ñoù.
* Nhaän xeùt: (Sgk)
*Chuùyù: 
 ÖCLN(a,1)=1; 
 ÖCLN(a,b,1)=1
2. Tìm ÖCLN baèng caùch phaân tích caùc soá ra thöøa soá nguyeân toá:
Ví duï 2: Tìm ÖCLN(36, 84, 168)
 36 = 22 . 32
 84 = 22 . 3 . 7
 168 = 23 . 3 . 7
ÖCLN(36, 84, 168) = 22 . 3 = 12
* Muoán tìm ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá lôùn hôn 1, ta thöïc hieän 3 böôùc:
Böôùc 1: Phaân tích moãi soá ra TSNT.
Böôùc 2: Choïn ra caùc TSNT chung.
Böôùc 3: Laäp tích caùc thöøa soá ñaõ choïn, moãi thöøa soá laáy vôùi soá muõ nhoû nhaát cuûa noù. Tích ñoù laø ÖCLN phaûi tìm.
* Chuù yù: (Sgk)
Caùch tìm öôùc chung thoâng qua tìm ÖCLN:
Ví dụ :
ÖCLN(12, 30) = 6
Vaäy ÖC(12, 30) = í1, 2, 3, 6ý 
* Toång quaùt: Ñeå tìm öôùc chung cuûa caùc soá ñaõ cho, ta coù theå tìm caùc öôùc cuûa ÖCLN cuûa caùc soá ñoù.
4/ Cuûng coá:
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 
Định nghĩa 
 Cách tìm 
Ví dụ 
 Bản đồ tư duy 
Nhaéc laïi caùch tìm ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá baèng caùch phaân tích caùc soá ra TSNT.
5/ Höôùng daãn töï hoïc
 *Bài vừa học: 
- Hoïc thuoäc khaùi nieäm, caùch tìm ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá baèngcaùch phaân tích caùc soá ra TSNT.
 - Naém ñöôïc khaùi nieäm hai soá nguyeân toá cuøng nhau, ba soá nguyeân toá cuøng nhau.
 - BTVN: 139, 140, 142/Sgk .
 * Bài sắp học : “LUYỆN TẬP” 
 Xem và nghiên cứu bài học và cho biết có cách tìm ước chung bằng cách khác ntn.
 Làm tốt các bài tập 
IV/ Kiểm tra 
Ngày soạn : 27 / 10/ 2012 Ngày dạy :30/ 10/2012
Tiết 32 LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu :
 1/ Kiến thức: 
 -Nhận biết : Biết được cách tìm ƯC thông qua ƯCLN,khắc sâu về cách tim ƯCLN .
 -Thông hiểu :ÑeåtìmƯCcuûa caùc soá ñaõ cho, ta coù theå tìm caùc öôùc cuûa ÖCLN cuûa caùc soá ñoù.
	- Vận dụng : vận dụng tìm ước chung và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản.
 2/ Kĩ năng: Có kĩ năng tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm ước chung của hai hay nhiều số.
 3/ Thái độ: Tư duy tích cực , tự tin , thích học toán . 	
II. Chuẩn bị :
	1/ Giáo viên: SGK, thước thẳng,phấn màu .
 2/ Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 3/ Phương pháp :Nhoùm, suy luaän.
III. Tiến trình dạy học :
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ :
	 HS1: Làm bài tập 139a, c.	(Đáp số: a. 28 ; c. 60)
	 HS2: Làm bài tập 139b, d.	(Đáp số: b. 12 ; d. 1)
 3/ Bài mới:Ñvñ: Coù caùch naøo tìm öôùc chung cuûa hai hay nhieàu soá maø khoâng caàn lieät keâ caùc öôùc cuûa moãi soá hay khoâng? 
PHƯƠNG PHÁP 
 NOÄI DUNG
GV: Tổ chức cho HS luyện tập .
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm ƯCLN
Hs: Nhắc lại .
GV: Goïi 2 HS leân baûng giaûi baøi 139/Sgk 
HS : 1em laøm caâu b. : 1em laøm caâu c,d.
GV?Hai soá 15 vaø 19 ñöôïc goïi laø hai soá ntn? Ba soá 18,30,77 ñöôïc goïi laø ba soá ntn?
HS : Hai soá 15 vaø 19 ñöôïc goïi laø hai nguyeân toá cuøng nhau. Ba soá 18,30,77 ñöôïc goïi laø ba soá nguyeân toá cuøng nhau.
GV: Cho HS giải bài 140
HS: Thực hiện .
HS: Cả lớp nhận xét sửa sai 
GV: Sửa , hoàn thành bài giải .
GV: Goïi 3 HS leân baûng giaûi baøi 142/Sgk 
HS 1: laøm caâu a.
HS 2: laøm caâu b.
 HS 3: laøm caâu c.
GV: Yeàu caàu HS nhaéc laïi caùch tìm soá löôïng öôùc cuûa moät soá roài kieåm tra laïi baøi vöøa laøm.
HS: Traû lôøi mieäng
GV: Cho HS làm bài tập 143 SGK 
HS: Ñoïc ñeà baøi ,suy nghó.
GV? Soá a caàn tìm coù moái quan heä nhö theá naøo vôùi 420 vaø 700 ?
HS: a lôùn nhaát; 420 a; 700 a
Þ a = ÖCLN(420, 700)
GV: tìm soá a?
HS: a = ÖCLN(420, 700) = 140
GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề .
1/ Luyện tập :
Daïng1:Tìm ÖCLN
1.Baøi 139/ 56.Sgk:
b, Ta coù : 24 = 23
 84 = 22.3.7
 180 = 22.32.5
Vaäy : ÖCLN(24,84,180) = 22.3 = 12.
c, Ta coù : 60 laø öôùc cuûa 180, neân
 ÖCLN(60,180) = 60
d, ÖCLN(15,19) = 1
2.Baøi 140/ 56.Sgk:
a, Ta coù: 16 laø öôùc cuûa 80 vaø 176, neân ÖCLN(16,80,176) = 16.
b, Ta coù : 18 = 2.32
 30 = 2.3.5
 77 = 7.11
Vaäy : ÖCLN(18,30,77) = 1
Daïng2:Tìm ÖC thoâng qua tìm ÖCLN
3.Baøi 142/Sgk:
a) Ta coù : 16 = 24 ; 24 = 23.3
 ÖCLN(16, 24) = 23 = 8
 ÖC(16, 24) = Ö(8) = í1,; 2; 4; 8ý 
b) Ta coù : 180 = 22.32.5 ; 234 = 2.32.13
ÖCLN(180, 234) = 2.32 = 18
 ÖC(180, 234) = Ö(18) = í1; 2; 3; 6; 9 ; 18ý
c) Ta coù :60 = 22.3.5
 90 = 2.32.5
 135 = 33.5
ÖCLN(60, 90, 135) = 3.5 = 15
ÖC(60, 90, 135) = Ö(15) =í1; 3; 5; 15ý.
Daïng3:Tìm soá töï nhieân a lôùn nhaát 
4.Baøi 143/Sgk:
 a laø ÖCLN(420, 700) 
 Ta coù : 420 = 22.3.5.7
 700 = 22.52.7
 ÖCLN(420, 700) = 22.5.7 = 140.
 Vaäy : a = 140.
4/ Cuûng coá:
 -Nhaéc laïi caùch tìm ÖCLN.
 -Nhaéc laïi caùch tìm ÖC thoâng qua tìm ÖCLN.
5/ Höôùng daãn töï hoïc:
 *Bài vừa học :- Xem các bài tập đã giải , tìm cách giải khác 
 - Học thuộc cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN 
 BTVN: 144,145,146, 147/Sgk.
 HD: 145/Sgk: Neáu goïi ñoä daøi caùc caïnh hình vuoâng laø a, ta coù a quan heä caùc caïnh cuûahcn ? 
 *Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”
IV/ Kiểm tra :
Ngày soạn : 27 / 10/ 2012 Ngày dạy :1/ 11/2012
 Tiết 33 LUYỆN TẬP 
I/MUÏC TIEÂU: 
 1. Kieán thöùc: 
 Cuûng coá caùch tìm ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá, caùch tìm ƯC thoâng qua tìm ÖCLN.
 2. Kyõ naêng: Reøn kyõ naêng tìm öôùc chung, ÖCLN.
 3, Thaùi ñoä: Caån thaän, chính xaùc.
II/ Chuẩn bị :
 1/Giaùo vieân: Phaán maøu, Thước .
 2/Hoïc sinh: Nhaùp, baûng nhoùm.
 3/ Phöông phaùp: Nhoùm, suy luaän.
III/ Tiến trình dạy học :
 1. Ổn định : 
 2. Kiểm tra bài cũ :
 HS1: Neâu quy taéc tìm ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soâ lôùn hôn 1.Tìm ÖCLN của 36, 60. 72.
 HS2: Để tìm ƯCcủa hai hay nhiều số ta làm như thế nào ? Áp dụng : Giải bài tập 144 SGK 
 3 .Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP 
 NOÄI DUNG
HS: Chữa bài tập 144, 145 sgk 
HS: Chữa bài tập 144 SGK(kiểm tra bài cũ )
GV: Yêu cầu HS nhận xét 
HS: Nhận xét .
GV: Nhận xét , ghi điểm .
GV: Gọi học sinh đọc bài tập 145 SGK.
HS:Đọc bài tập 145 SGK
GV:Vẽ hình, phân tích.
GV:Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
HS:Lên bảng làm bài tập.
GV:Nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
GV: Gọi học sinh đọc bài tập 187 SBT.
HS: Đọc bài tập lớp 6Acó 54 HS lớp 6B có 42 HS , lớp 6C có 48HS . Trong ngày khai giảng , ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc .như nhau để diểu hành mà không lớp nào có người lẻ hàng . Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được .
HS: Thực hiện giải theo nhóm .
 Đại diện nhóm trình bày bài giải .
GV: Nhận xét , chốt lại bài giải .
HS: Ghi vở bài tập .
GV:Gọi học sinh đọc bài tập 146 SGK.
HS:Đọc bài tập 146 SGK.
GV?Đề bài cho biết gì ? 
 Từ đó ta có nhận xét gì về số x.
HS:112 x, 140 x, 10 < x < 20. Từ đó ta có thể nhận xét là x Î ƯC(112, 140) và 10 < x < 20.
GV:Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
HS: Lên bảng làm bài tập.
Gv: Yêu cầu HS nhận xét .
HS: Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV:Nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
GV: Gọi học sinh đọc bài tập 147 SGK.
HS: Đọc bài tập 147 SGK.
GV:Vẽ hình minh họa và phân tích.
GV: Gọi 3 học sinh lần lượt làm câu a, b, c.
HS: Lên bảng làm bài tập.
GV: Gọi học sinh dưới lớp lần lượt nhận xét.
HS:Nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét, bổ sung và hoàn thành bài giải .
GV: Cho HS làm bài tập nâng cao :
 1/ Tìm số tự nhiên a lớn nhất sao cho 13,15, 61 
Chia a đều dư 1.
 2/ Tìm số tự nhiên a lớn nhất sao cho 44,86,65
Chia a đều dư 2.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và cho biết bài toán cho biết gì : Yêu cầu gì ?
HS: Trả lời 
GV: Hướng dẫn HS giải câu 1
HS: Giải theo mhóm câu 2 
 Đại diện nhóm trình bày bài giải .
GV: Nhận xét , chốt lại bài giải .
I/ Chữa bài tập :
1/ Bài tập 144 SGK
 Ta có: ƯCLN(144, 192) = 48 
 ƯC(144,192) =í1;2;3;4;6;8;12;16;24;48ý
 Mà ƯC

File đính kèm:

  • docSỐ6 tuần 10,11.doc
Giáo án liên quan