Giáo án Số học 6 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Thị Hồng Tuyết

 Hoạt động của GV

+HĐ1: KTBC

-Nu cch viết một tập hợp

-Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 bằng hai cách

HĐ2: Bi mới

HĐ2.1 :Giới thiệu tập N và N* :

 . Ta gọi các số 0;1;2;3;4 ;5 là các số tự nhiên

 . Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N

 . Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số

 . Các số tự nhiên khác 0 kí

hiệu là N*

 . N và N* có gì khác nhau?

 . Hãy viết N* theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử ?

+HĐ2.2: Quan hệ thứ tự trong N :

 . Trên tia số điểm biểu diễn số tụ nhiên nhỏ hơn nằm ở đâu ? ( Bên trái hay phải điểm biểu diễn số tự nhiên lớn ? )

 . Các dấu < ; > ; £ ; ³ đọc như thế nào ? ( a £ b còn nói a không vượt quá b )

 . Nếu a < b và b < c thì ta có điều gì ?

 . Giới thiệu cho hs khái niệm số liền sau , liền trước

. Trong N số nào nhỏ nhất ? số nào lớn nhất ?

 . N có bao nhiêu phần tử ?

-Cho hs giải ?/7

+HĐ3: Củng cố

-Cho hs giải các bài tập 6;7;8;9/8/sgk

-Gọi lần lượt hs ln bảng giải

-Yu cầu hs nhận xt

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Thị Hồng Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 – Tiết 1 : Ngày soạn : 20 / 8 / 2015 - Ngày dạy : 24 / 8 / 2015 
CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
+Kiến thức: Mơ tả được khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
+Kỹ năng: Biết lập được một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các kí hiệu Ỵ ,Ï
	 +Thái độ: Tuân thủ hợp tác tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp, ý thức tự học
	+ Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
GV: Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu
HS: Dụng cụ học tập, MTBT
III/ Tiến trình bài dạy :	
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi Bảng
4p
+HĐ1: KTBC
Kiểm tra dụng cụ học tập, giới thiệu chương trình, chia nhĩm học tập
-Nghe GV giới thiệu chương trình
5p
HĐ2: Bài mới
HĐ2.1:Tìm hiểu các ví dụ 
 . Nêu các vd về tập hợp ở sgk/4 cho hs tham khảo
 . Em hãy cho vài vd về tập hợp trong thực tế ?
. Nghe Gv giới thiệu các vd về tập hợp 
. Tìm trong thực tế một vài tập hợp
1/ Ví dụ :
. Tập hợp các đồ vật trên bàn
. Tập hợp các hs của lớp 6A
. Tập hợp các số tự nhiên < 4
. Tập hợp các chữ cái a , b , c
18p
+HĐ2.2 : Nêu cách viết , cách kí hiệu tập hợp :
-Giới thiệu cho hs hai cách viết một tập hợp
-Nêu khái niệm phần tử và cách đọc các kí hiệu 
-Minh hoạ tập hợp bằng hình vẽ ( bảng phụ )
-Cho hs giải ?1/6 
-Cho hs giải ?2/6
. Viết A là tập hợp các số tự nhiên < 4 và B là tập hợp các chữ cái a, b ,c 
. Đọc các kí hiệu Ỵ , Ï
. Viết tập hợp A theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử 
. Nêu các cách viêt một tập hợp ( Hoạt động nhóm ) 
. Giải ?1 và ?2/ 6
2/ Cách viết – Các kí hiệu : 
. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên < 4 ta viết : 
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 } hay 
A = { 1 ; 3 ; 0 ; 2 }  
. Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A . 1 Ỵ A, 5 Ï A
+ Chú ý : ( Sgk/5 )
A = { x Ỵ N / x < 4 }
+ Để viết một tập hợp , thường có hai cách : 
 . Liệt kê các phần tử của tập hợp 
 . Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập 
hợp đó
?1/6 : D = { 0;1;2;3;4;5;6 }
2Ỵ D ; 10 Ï D
?2/6 : M = { N;H;A;T;R;G }
15p
+HĐ3: Củng cố
-Yêu cầu hs nhắc lại cách viết một tập hợp
-Cho hs giải tại lớp các BT1,3,4/6
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
-Yêu cầu hs nhận xét
- nhắc lại cách viết một tập hợp
-Giải tại lớp các BT1,3,4/6
-Lên bảng giải
-Lớp nhận xét
BT1/6:
A = { 9;10;11;12;13 } 
hoặc A = { x Ỵ N / 8 < x < 13 }
12 Ỵ A ; 16 Ï A
 BT3/6:
A = { a ; b } ; B = { b ; x ; y }
x Ỵ A ; y Ỵ B ; b Ỵ A ; b Ỵ B 
BT4/6:
A = { 15 ; 26 }
B = { 1 ; a ; b } 
C = { bút }
D = { bút ; sách ; vở }
3P
+HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- Học bài
-Giải các bt 2 ; 5 / 6 / sgk và bt 6 ; 7 / sbt 
-Xem trước bài “ Tập hợp các số tự nhiên” 
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 20 / 8 / 2015- Ngày dạy : 24 / 8 / 2015 
Tiết 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+Kiến thức: Chỉ ra được tập hợp các số tự nhiên ,thể hiện được các quy ước về thứ tự trong tâp hợp các số tự nhiên , biểu diễn một số tự nhiên trên trục số , nắm được biểu diễn số tự nhiên nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số 
	+Kỹ năng: Phân biệt được tập N và N* , biết xử dụng các kí hiệu ³ , £ , biết được số tự nhiên liền sau , liền trước của một số tự nhiên
	+Thái độ: Tuân thủ rèn tính chính xác khi xử dụng kí hiệu, cĩ ý thức tự giác học tập 
+Năng lực:Tư duy logic, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
II/ Chuẩn bị : 
GV:Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu
HS: Xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung 
4p
+HĐ1: KTBC
-Nêu cách viết một tập hợp
-Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 bằng hai cách
-Lên bảng thực hiện
12p
HĐ2: Bài mới
HĐ2.1 :Giới thiệu tập N và N* :
 . Ta gọi các số 0;1;2;3;4 ;5  là các số tự nhiên 
 . Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
 . Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số 
 . Các số tự nhiên khác 0 kí 
hiệu là N* 
 . N và N* có gì khác nhau?
 . Hãy viết N* theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử ?
. Tìm sự khác nhau giữa N và N* ( Hoạt động nhóm )
. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống :
 12  N ;  N 
. Biểu diễn các số 4 ; 5 trên tia số 
.Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống : 
 5  N* ; 5  N 
 0  N* ; 0  N
1/ Tập hợp N và tập hợp N*:
. Các số 0;1;2;3;4;5; là các số tự nhiên . Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N 
. N = { 0;1;2;3;4;5; }
. Tia số : 0 1 2 3 4
. Điểm biểu diễn số tự nhiên 
 a gọi là điểm a
. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N* 
. N* = { 1;2;3;4;5; } hay 
 N* = { x Ỵ N / x ¹ 0 } hay 
 N* = { x Ỵ N / x > 0 }
11p
+HĐ2.2: Quan hệ thứ tự trong N : 
 . Trên tia số điểm biểu diễn số tụ nhiên nhỏ hơn nằm ở đâu ? ( Bên trái hay phải điểm biểu diễn số tự nhiên lớn ? ) 
 . Các dấu ; £ ; ³ đọc như thế nào ? ( a £ b còn nói a không vượt quá b )
 . Nếu a < b và b < c thì ta có điều gì ?
 . Giới thiệu cho hs khái niệm số liền sau , liền trước 
. Trong N số nào nhỏ nhất ? số nào lớn nhất ? 
 . N có bao nhiêu phần tử ?
-Cho hs giải ?/7
. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống :
 3  9 ; 15  7 Viết tập hợp A với
A = { x Ỵ N / 8 £ x £ 10 } bằng cách liệt kê phần tử 
. Nêu tính chất bắc cầu trong quan hệ thứ tự 
. Cho vd minh họa số liền sau , liền trước 
. Tìm số nhỏ nhất , lớn nhất trong N 
. Tìm số phần tử của N 
. Giải ?/7
2/ Thứ tự trong tập hợp N :
a/ Cho a , b Ỵ N và a ¹ b ta có
a b , nếu a £ b ta nói a < b hay a = b
b/ Nếu a < b và b < c thì 
a < c 
c/ Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất , hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị 
d/ 0 là số tự nhiên nhỏ nhất , không có số tự nhiên lớn nhất
e/ Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử 
15p
+HĐ3: Củng cố
-Cho hs giải các bài tập 6;7;8;9/8/sgk
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
-Yêu cầu hs nhận xét
-Giải các bài tập 6;7;8;9/8/sgk
-Lên bảng giải
-Lớp nhận xét
BT6/7: 
a/ Liền sau 17 ; 99 ; a ( a Ỵ N ) lần lượt là 18 ; 100 ; a+1 
 b/ Liền trước 53 ; 1000 ; b ( b Ỵ N* ) lần lượt là 34 ; 999 ; b – 1 
BT7/8: 
a/ A = { 1 3 ; 14 ; 15 ; 16 }
b/ B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
c/ C = { 13 ; 14 ; 15 }
BT8/8 : 
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } 
A = { x Ỵ N / x £ 5 }
BT8/9 : 
Điền vào chỗ trống của dòng thứ nhất là 7
 Điền vào chỗ trống của dòng thứ hai là a + 1
3p
+HĐ4: HDVN
-Học bài 
-Giải bt 10 / 8 / sgk và bt 13 ; 14 / 5 / sbt
-Xem trước bài “ Ghi số tự nhiên”
 *Hướng dẫn bt 10 / 8 :trong ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần mỗi số kém số đứng trước nó một đơn vị .
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 20 / 8 / 2015- Ngày dạy : 29 / 8 / 2015 
Tiết 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh
+Kiến thức: Nêu lên được thế nào là hệ thập phân , phân biệt được số vàchữ số trong hệ thập phân , hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí .
	+Kỹ năng: Thể hiện được thành thạo mọi số tự nhiên, biết đọc và viết số La Mã không quá 30
+Thái độ: Tuân thủ tính chính xác khi ghi số tự nhiên, thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 
+Năng lực:Tư duy logic, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
II/ Chuẩn bị : 
-GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 
-HS: Xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
4p
+HĐ1: KTBC
Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt qua 4 bằng hai cách rồi biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên tia số 
-1 hs lên bảng
8p
HĐ2: Bài mới
+HĐ2.1 : Tìm hiểu số và chữ số :
 . Ở số 3895 số nào là chữ số hàng chục ? Ta nói số chục là 389 
 . Cũng ở số 3895 số nào là chữ số hàng trăm ? Vậy số trăm là số mấy ?
. Tìm chữ số hàng chục , số chục , chữ số hàng trăm , số trăm trong số 3895 ( Hoạt động nhóm )
. Phân biệt được số và chữ số trong một số cho trước 
1/ Số và chữ số : Với mười chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên 
+ Chú ý : số 3895 có 
Chữ số hàng chục là 9 
Số chục là 389 
Chữ số hàng trăm là 8 
Số trăm là 38
8p
+HĐ2.2 : Tìm hiểu hệ thập phân :
 . Cách ghi số sao cho cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trước nó gọi là cách ghi số trong hệ thập phân 
 . Lưu ý hs : trong hệ thập phân giá trị mỗi chữ số yhay đổi theo vị trí
 . Yêu cầu hs viết ra giá trị của các số : 75 ; 234 ; 1247
 . Cho hs giải ?/9
. Viết ra giá trị các số :
 75 = 10 . 7 + 5
 234 = 100.2 + 10.3 + 4 1247 = 100.1 + 100.2+ 
 10.4 + 7
. Giải ?/9 
2/ Hệ thập phân : 
 ab chỉ số tự nhiên có hai chữ số , chữ số hàng chục là a , chữ số hàng đơn vị là b
 abc chỉ số tự nhiên có ba chữ số , chữ số hàng trăm là a 
+ Chú ý : Trong cách ghisố ở hệ thập phân , mỗi chữ số trong số một ở nhũng vị trí khác nhau có giá trị khác nhau – Vd :
 222 = 200 + 20 + 2
 ab = 10.a + b ( a ¹ 0 )
 abc = 100.a + 10.b + c ( a¹0 )
?/9 : 999 và 987
7p
+HĐ2.3 : Giới thiệu số La Mã 
 . Giới thiệu cho hs các số La Mã từ một đến ba mươi 
 . Yêu cầu hs đọc đúng các số La Mã và viết được số tự nhiên sang số La Mã
. Đọc các số La Mã trên mặt đồng hồ / 9
. Ghi các số La Mã từ I (1) đến XXX (30)
. Đọc các số La Mã : 
XIV ; XXVII ; XXIX 
3/ Chú ý : Các số La Mã từ 1 đến 30 là I;II;III;IV;V;VI;VII; VIII;IX;X;XI;XII;XIII;XIV;XV;
XVI;XVII;XVIII;XIX;XX;XXI;
XXII;XXIII;XXIV;XXV;XXVI;
XXVII;XXVIII;XXIX và XXX
15p
+HĐ3: Củng cố
-Cho hs giải các bài tập 11,12,13,14/10/sgk
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
-Yêu cầu hs nhận xét
-Giải các bài tập 11,12,13,14/10/sgk
-Lên bảng giải
-Lớp nhận xét
BT12/10 : A = { 2 ; 0 }
BT13/10 : a/ 1000 ; b/ 1023
BT14/10 : 201 ; 210 ; 102 ; 120 
BT cho thêm :
 a/ Đọc các số La Mã : XXIX (29) ; XVI (16)
b/ Viết sang số La Mã : 13 ( XIII ) ; 18 ( XVIII ) ; 24 ( XXIV ) ; 9 ( IX ) 
	BT11/10 : a/ 1357
	 	 b/ 
 Số đã cho
 Số trăm
 Chữ số hàng trăm
 Số chục
 Chữ số hàng chục
 1245
 14
 4
 142
 2
 2307
 23
 3
 230
 0
3p
+HĐ4: HDVN
-Học bài 
-Giải bt 15 / 19 /sgk và bt 21 / 6 / sbt 
-Xem trước bài : “ Tập hợp con”
-Đọc thêm mục : “ Có thể em chưa biết” ở sgk / 11
IV/ Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc
Giáo án liên quan