Giáo án Số học 6 - Trường THCS Hà Huy Tập

 Dạy ngày:

 TUẦN 14- TIẾT 42

§3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN

I .MỤC TIÊU: 1.KT

 - HS biết so sánh hai số nguyên và so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

 - HS: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược

 nhau

 2.KN.

-Rèn luyện tính chính xác cho HS khi áp dụng quy tắc.

 3. TĐỘ

-HS: Bước đầu có ý thức liên hệ bài học và thực tiển.

 I I CHUẨN BỊ:

 GV: bảng phụ ,thước kẻ chia đơn vị , phấn màu., hình vẻ trục số nằm ngang, bảng phụ ghi chú ý trang 71, nhận xét trang 72 và BT “ đúng sai’’

 HS: Thước kẻ có đơn vị, hình vẻ 1 trục số nằm ngang.

 

doc170 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Trường THCS Hà Huy Tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đều vừa đủ . Hỏi đội sản xuất đó có bao nhiêu người ? Biết rằng số người trong
đội sản xuất đó nằm trong khoảng từ 100 đến 150 người.
Hết
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 39: ĐỀ B
A:LÝ THUYẾT:
BÀI 1: ( 2 đ )
a/ Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
b/ Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Viết ba số nguyên tố đầu tiên ?
B: BÀI TẬP:
BÀI 2 : ( 3 đ ) Cho hai số 26 và 14:
a/ Phân tích hai số trên ra thừa số nguyên tố?
b/ Tìm ƯCLN(26;14)
c/ Tìm BCNN(26;14)
BÀI 3: ( 2 đ ) Tìm số tự nhiên x biết:
a/ 2x – 138 = 22.32
b/ x = 32 . 33 + 28 : 24 
BÀI 4: ( 3đ)
 Một đội sản xuất nếu chia thành các tổ 10 người ,12 người , 15 người
đều vừa đủ . Hỏi đội sản xuất đó có bao nhiêu người ? Biết rằng số người trong
đội sản xuất đó nằm trong khoảng từ 100 đến 150 người.
Hết
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Bài
Nội dung
Điểm
Đề A
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Đề B
a/ Dấu hiệu chia hết cho 2- trả lời đúng:
 Dấu hiệu chia hết cho 3- trả lời đúng
b/ Số nguyên tố ,hợp số - trả lời đúng 
 Ba số nguyên tố đầu tiên là 3;5;7
a/ 16 = 24 ; 24 = 23 . 3
b/ ƯCLN(16,24) = 8
c/ BCNN(16,24) = 48
a/ 2x = 72 +138
 2x = 210
 x = 105
Gọi số người trong đọi sản xuất là a 
Ta có Và 100 £ a £150
Tìm a? Ta có BCNN(10;12;15)= 60
B(60) = {0;120;180;.}
Vì aÎ BC(10;12;15) Và 100 £ a £150 
Nên ta chọn a = 120
Trả lời số người trông đội sản xuất là 120 người.
(Tương tự đề A )
0,5
0,5
0,5
0,5
1
1
1
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
1
0,25
0,25
0,25
0,25
 Soạn ngày:
 Dạy ngày:
 TUẦN 14- TIẾT 40 Chương 2: Số nguyên
§1: LÀM QUÊN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I .MỤC TIÊU: 1.KT 
 - HS biết được nhu cầu cần thiết( trong toán học và trong thực tế phải mở rộng tập N thành tập hợp số nguyên 
- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âmqua các ví dụ thực tiển.
-HS biết cách biểu diển các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
 2.KN. 
-Rèn luyện khả năng liên hệ giửa toán học và thực tế cho học sinh.
 3. TĐỘ
 -Rèn tính cẩn thận và chính xác
 I I CHUẨN BỊ:
 GV: bảng phụ ,thước kẻ chia đơn vị , phấn màu., nhiệt kế (h 31),bảng ghi nhiệt độ các thành phố, bảng vẻ hình35 sgk, hình vẻ bd độ cao ( âm ,dương,0)
 HS: Thước kẻ có đơn vị
 I I I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1: ĐVĐ VÀ GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2- 4ph
Trong tập hợp N phép trừ nhiều khi khong thực hiện được .Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ củng thực hiện được ,người ta phải đưa vào một loại số mới : Số nguyên âm.Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành một tập hợp các số nguyên.
-GV: Giới thiệu sơ lược về chương “ số ng “
*HOẠT ĐỘNG2 : CÁC VÍ DỤ - 18ph
-GV: Đưa nhiệt kế hình 31sgk-hs quan sát
-Giới thiệu nhiệt độ: O0C;Trên O0C;dưới O0C,
 Ghi trên n kế
-HS: Đọc các số ghi trên nhiệt kế
--GV: Giới thiệu các số nguyên âm
-HS: làm ?1 và giải thích n độ các thành phố
? trong các thành p trên thành p nào lạnh n?
Thành phố nào nống nhất.?
-BT1-tr 68-SGK ( Bảng phụ vẻ hình 35 bt1)
-HS: Quan sát và trả lời
VD2: GV:đưa hình vẻ giới thiệu độ cao
Quy ước: độ caco mực nước biển là 0 m
-GV: Giới thiệu độ cao tb của cao nguyên đắc
 lắc, của thềm lục đia Việt Nam
-HS: Vận dụng làm ?2
-BT2-tr 68-SGK Giải thích ý nghỉa của các con số.
-HS: Lần lượt trả lời
-HS: Đọc vd 3 sgk
-HS:Vận dụng làm ?3 và giải thích ý nghỉa của các con số
*HOẠT ĐỘNG3 : TRỤC SỐ - 12ph
-GV: Vẻ tia số và nhấn mạnh tia số phải có gốc ,chiều và đơn vị.
- GV: Vẽ tia đối của tia số ghi các số -1;-2;
Và giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số.như sgk
-HS: Vẽ hình vào vở.
-HS:Làm ?4 Các điểm A,B,C,D ở hình 33 sgk
 biểu diển những số nào?
-GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng h34 sgk
*HOẠT ĐỘNG4 : CỦNG CỐ - 8ph
-GV: ? Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào?
-BT5-tr 54-Sbt 
+ gọi 1hs lên bảng vẻ trục số
+ gọi 1hs khác xác định hai điểm cách điểm 0
 Là 2 đơn vị ( 2 và -2 )
+ gọi 1 hs khác xác định hai cặp điểm cách đều 0. 
1.CÁC VÍ DỤ 
Vd1: dụng cụ đo n độ là n kế ( h 31-sgk)
?1 sgk đọc nhiệt đọ các thành phố.
Ở bảng: Nóng nhất là tp HỒ CHÍ MINH
 Lạnh nhất là tp MÁT –XCƠ –VA
-BT1-tr 68-SGK 
a/ Nhiệt kế a: - 30C
Nhiệt kế b: - 20C
Nhiệt kế c: - 00C
Nhiệt kế d: 20C
Nhiệt kế e: 30C
b/ nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn
VD2 sgk
Quy ước: độ cao mực nước biển là 0 m
?2: -Độ cao của đỉnh núi phan- xi- păng cao hơn mực nước biển là 3143 m
-Độ cao tb của đáy vịnh cam ranh thấp hơn mực nước biển là 30m
-BT2-tr 68-SGK 
-Độ cao của đỉnh E VƠ RÉT là 8848m nghỉa là đỉnh Evơ rétcao hơn mực nước biển 8848m
-Độ cao của đáy vực Ma ri an là -11524m nghỉa là đáy vực Ma ri an thấp hơn mực nước biển 11524m
?3 
Ông Bảy có -150 000 đồng nghỉa là Ông Bảy nợ 150 000 đ
Bà Năm có 200 000 đ ta nói :
“Bà Năm có 200 000 đ “
2.TRỤC SỐ 
Trục số (Hình 32-sgk)
?4: Điểm A: -6 ; Điểm B: -2 ; Điểm C: 1 
 Điểm D: 5 
►Chú ý: ta củng có thể vẻ trục số thẳng đứng
 Như hình 34 sgk
3.CỦNG CỐ 
- Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C, chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ , chỉ thời gian trước công nguyên 
-BT5-tr 54-Sbt 
 *HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ 3PH
-Đọc sách giáo khoa hiểu rỏ các số ng âm.Tập vẻ thành thạo trục số.
-BT: 1;3;4;6;7;8-tr 54,55: SBT .BT3 tr 68 -sgk 
 *Rút kinh nghiệm :
 Soạn ngày:
 Dạy ngày:
 TUẦN 14- TIẾT 41 
§2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I .MỤC TIÊU: 1.KT 
 - HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương , số 0, các số nguyên âm.
 - HS: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược 
 nhau
 2.KN. 
-HS biết biểu diển số nguyên a trên trục số , tìm được số đối của một số nguyên.
 3. TĐỘ
-HS: Bước đầu có ý thức liên hệ bài học và thực tiển.
 I I CHUẨN BỊ:
 GV: bảng phụ ,thước kẻ chia đơn vị , phấn màu., hình vẻ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng
 Hình vẻ hình 39sgk
 HS: Thước kẻ có đơn vị, ôn tập kt bài ‘’làm quen với số nguyên âm’’và các bt 
 I I I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1: KTBC –7ph
*HS1: 1/ Lấy hai vd thực tế trong đó có số nguyên âm , giải thích ý nghỉa của các số nguyên âm đó?
*HS2: 2/ BT: 8 tr 55- SBT
Vẻ một trục số và cho biết : 
a/ Nhửng điểm cách điểm 2 ba đơn vị?
b/ Nhửng điểm nằm giửa các điểm -3 và 4 ?
-GV: Nhận xét và cho điểm hs.
*HOẠT ĐỘNG 2: SỐ NGUYÊN –18ph
-GV: Sử dụng trục số hs 2 đả vẻ để giới thiệu
 về số ng âm; số ng dương; số 0, tập hợp Z 
-HS: Lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm? – làm BT 6 tr 70 sgk
-GV: Tập N và Z có mối quan hệ như thế nào?
-HS: Đọc chú ý sgk
-GV: Lấy vd về caá đại lượng có hai hướng ngựoc nhau: như độ cao, độ sâu 
BT 7,8 tr 70 sgk:
-HS: Đọc bài và lần lượt trả lời.
-GV: ( Bảng phụ - hình 38 sgk) y/c HS làm ?1
-HS: Làm ?2 –GV: ( Đưa h 39 lên bảng phụ)
HS: Làm ?3 
*HOẠT ĐỘNG 3: SỐ ĐỐI –10ph
- GV: Vẻ một trục số nằm ngang 
- HS: Lên bảng biểu diển số 1 và -1, nêu nhận xét .Tương tự 2 và -2 ; 3 và -3 
-HS: Làm ?4: tìm số đối của các số sau: 
 7;-3 ; 0
*HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – 8ph
- GV:1/ Người ta thường dùng số nguyên để biểu thi các đại lựng như thế nào?
2/ Tập hợp Z các số nguyên bao gồm nhửng loại số nào? 
3/ BT9 tr 71 sgk
Đáp án
1/ vd: độ cao -30 m nghỉa là thấp hơh mực nước biển 30m . Có -10 000 đ nghỉa là nợ 
10 000 đ 
2/ BT: 8 tr 55- SBT trả lời:
a/ 5 và -1
b/ -2;-1;0;1;2;3.
1.SỐ NGUYÊN 
-Số nguyên dương: 1;2;3;  ( hoặc ghi :+1;+2 ; +3; )
- Số nguyên âm: -1;-2;-3;
Z = { - 3;-2;-1;0;1;2;3; }
BT 6 tr 70 sgk:
-4 Î N sai ; 4 Î N đúng; 0 Î Z đúng ; 
 5 Î N đúng ; -1Î N sai
N là tập con của Z.
chú ý sgk
BT 7,8 tr 70 sgk:
?1
Điểm C: +4 km ; Điểm D : - 1 km ; 
điểm E:-1km
?2: 
a/ Chú ốc sên cách A 1m về phía trên (+1)
b/ Chú ốc sên cách A 1m về phía dưới (-1)
?3: 
a/ Đáp số của hai trường hợp như nhau ,đều cách điểm A 1 m, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau.
+ trường hợp a: Cách A 1m về phía trên.
+ trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới
*Đáp số của ?2 là a/ +1m ; b/ - 1m:
2.: SỐ ĐỐI 
Trên trục số các điểm 1và -1 ; 2và -2 cách đều điểm 0 và nằm hai phía đối với điểm 0.
Ta nói các số 1 và -1 là hai số đối nhau, 2 và -2 là hai số đối nhau 
?4: 
-Số đối của 7 là -7
-Số đối của -3 là 3
-Số đối của 0 là 0
* CỦNG CỐ 
1/Người ta thường dùng số nguyên để biểu thi các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
2/ Tập hợp Z các số nguyên bao gồm : Số nguyên dương, số nguyên âm và số 0
 *HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ 2PH
-Đọc sách giáo khoa , nắm vửng cách biểu diển tập Z bằng ký hiệu,biểu diển các số nguyên trên
 trục số, hai số đối nhau.
-BT: 9 đến 16 -tr 54,55: SBT .BT 10 tr 71 -sgk 
 Soạn ngày:
 Dạy ngày:
 TUẦN 14- TIẾT 42 
§3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
I .MỤC TIÊU: 1.KT 
 - HS biết so sánh hai số nguyên và so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 - HS: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược 
 nhau
 2.KN. 
-Rèn luyện tính chính xác cho HS khi áp dụng quy tắc.
 3. TĐỘ
-HS: Bước đầu có ý thức liên hệ bài học và thực tiển.
 I I CHUẨN BỊ:
 GV: bảng phụ ,thước kẻ chia đơn vị , phấn màu., hình vẻ trục số nằm ngang, bảng phụ ghi chú ý trang 71, nhận xét trang 72 và BT “ đúng sai’’
 HS: Thước kẻ có đơn vị, hình vẻ 1 trục số nằm ngang. 
 I I I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1: KTBC –7ph
*HS1: 1/ Tập hợp các số nguyên gồm các số nào? Viết ký hiệu:
 2/ BT: 12-tr 56-SBT:
Tìm các số đối của các số:+7;+3;-5:-2;-20.
-GV: Nhận xét và cho điểm hs.
*HOẠT ĐỘNG 2: SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN –12ph
-GV: ĐƯA hình 41 sgk -hỏi: So sánh giá trị
số 3 và 5 đồng thời so sánh vị trí điểm 3 và 5
trên trục số?
-HS: 3< 5 .trên trục số điểm 3 ở bên trái đ 5
-GV: Rút ra nhận xét về so sánh hai số tự nhiên
-GV: Tương tự với việc so sánh hai số nguyên : Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia
Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b ký hiệu
a a)
-HS: Đọc phần in đậm trang 71 sgk – làm ?1
-GV: ( Bảng phụ -ghi ?1 – hs điền vào chổ)
-GV: Giới thiệu chú ý sgk về số liền trước , số liền sau , y/c hs lấy ví dụ
- HS: Làm ?2 và nhận xét vị trí điểm trên trục số
- GV: Mọi số ng dương so với số 0 ntn?
+ em hảy sô sánh số nguyên âm với số nguyên dương?
-HS: Rút ra nhận xét trang 72
-BT: 12;13 – TR 73 SGK: 
- HS: HĐN giải
*HOẠT ĐỘNG 3: GTTĐ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN –16ph
GV: Trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì? – hs trả lời ( cách đều điểm 0 và nằm về hai phía đối với điểm 0)
-GV: Điểm 3 và -3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? 
-HS: Làm ?3
-GV: Trình bày khái niệm GTTĐ của số ng a 
Và ký hiệu
-HS: Làm ?4 Viết dưới dạng ký hiệu
-GV: Qua các ví dụ trên em hảy rút ra nhận xét:
+ GTTĐ của một số ng âm là gì?
+ GTTĐ của một số ng dương là gì?
+ GTTĐ của số 0 là gì?
-HS: Lần lượt trả lời
-GV: Chốt lại nhận xét sgk
*HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ –8ph
-GV: Thế nào là GTTĐ của một số nguyên a?
+ nêu các nhận xét về gttđ của một số.
+ Cho ví dụ
GV: Có thể coi mỗi số nguyên gồm hai phần : phần dấu và phần số . phần số chính là
 GTTĐ của nó
1/ Tập hợp Z gồm: các số ng âm; số 0 và các số ng dương
Ký hiệu: Z = {-3;-2;-1;0;1;2;3;}
2/ Các số đối của các số: +7;+3;-5:-2;-20.Theo thứ tự là: -7;-3; +5; +2; +20
1.SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN 
0
1
2
3
4
5
6
Khi biểu diển trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
?1: 
Chú ý :SGK
?2:
*NHẬN XÉT:
-BT: 12;13 – TR 73 SGK: 
2.GTTĐ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 
?3:
Khái niệm: SGK
Giá trị tuyệt đôid của một số nguyên a ký hiệu là: 
VD: 
?4: 
*Nhận xét : SGK
+ GTTĐ của số 0 là số 0
+ GTTĐ của một số ng dương là chính nó
+ GTTĐ của một số ng âm là số đối của nó
 ( là một số nguyên dương )
+ Trong hai số nguyên âm , số nào có gttđ nhỏ hơn thì lớn hơn. Hai số đối nhau có gttđ bằng
 Nhau
CỦNG CỐ 
BT: 15-TR 73 –SGK
*HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ 2PH
- KT: nắm vửng khái niêm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên; 
 Học thuộc các nhận xét trong bài 
-BT: 17 đến 22 -tr 57: SBT .BT 14 ;16;17 tr 73 -sgk 
*Rút kinh nghiệm :
 Soạn ngày:
 Dạy ngày:
 TUẦN 15- TIẾT 43 
§ : LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU: 1.KT 
 - Củng cố khái niệm về tập hợp Z , tập N.Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm GTTĐ của một số nguyên , cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên
 2.KN. 
-Rèn luyện tính chính xác cho HS khi áp dụng quy tắc.
 3. TĐỘ
-Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc
 I I CHUẨN BỊ:
 GV: bảng phụ .
 HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà. 
 I I I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1: KTBC –7ph
*HS1: 1/ BT: 18-tr 57-SBT:
*HS2: 2/ BT:16;17-tr 73-SGK:
-GV: Nhận xét và cho điểm hs.
*HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP –28ph
*Dạng 1: So sánh hai số nguyên
-BT: 18-tr 73- SGK: 
a/ Số nguyên a lớn nơn 2 ,Số a có chắc chắn
 là số nguyên dương khong?
GV: Vẻ trục số để giải thích cho rỏ và để
 giải phần còn lại 
-BT: 19-tr 73- SGK: 
Điền dấu ‘’+”; “- ‘’và chổ trống để được kết quả đúng (SGK)
*Dạng 2: Tìm số đối của một số nguyên
-BT: 21-tr 73- SGK: 
Tìm số đối của mỗi số nguyên sau:
-4; 6 ; ; 0 
-HS: Nhắc lại thế nào là hai số đối nhau?
*Dạng 3: Tình giá trị biểu thức: 
-BT: 20-tr 73- SGK: 
-HS cả lớp cùng làm
2 HS: Lên bảng giải
-GV: Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của một số nguyên
*Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên
*BT: 22 tr 74-SGK
a/ Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau:
 2 ; -8 ; 0 ; -1
b/ Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau:
 -4 ; 0 ; 1 ; -25
c/ Tìm số nguyên a biết số liền sau là một số nguyên dương , số liền trước a là một số nguyên âm
-GV: Dùng trục số để hs nhận biết
-Nhận xét gì về vị trí của số liền trước, số liền sau trên trục số? 
*Dạng 5: Bài tập về tập hợp
*BT: 32 tr 58-SBT
Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 }
a/ Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và 
 các số đối của chúng.
b/ Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và
 các GTTĐ của chúng.
*Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê
 một lần
-HS: Trao đổi và hoạt động nhóm
*HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – 8ph
-GV: Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a
 Và b trên trục số 
-Nêu lại nx so sánh số ng dương, số ng âm, với số 0. So sánh số ng dương với số ng âm,
Hai số nguyên âm với nhau.
- Định nghỉa GTTĐ của một số? Nêu các quy tắc tính GTTĐ của số nguyên dương ,số nguyên âm, số 0.
Đáp án:
1/ BT: 18-tr 57-SBT:
a/ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
(-15) ; -1 ; 0 ; 3 ; 5 ; 8
b/ Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:
 2000 ; 10 ; 4 ; 0 ; -9 ; -97
2/ BT:16;17-tr 73-SGK:
BT:16: điền Đ; S
BT:17: Tập Z gồm hai bộ phận là số tự nhiên
 Và số nguyên âm
*LUYỆN TẬP 
-BT: 18-tr 73- SGK
a/ Số a có chắc chắn là số nguyên dương 
b/ Khong, số b có thể laôs dương ( 1;2) hoặc số 0
c/ Không, số c có thể là số 0
d/ Chắc chắn
-BT: 19-tr 73- SGK: 
 a/ 0 < +2
b/ - 15 < 0 ; c/ - 10 < -6 ; d/ +3 < +9
-BT: 21-tr 73- SGK: 
Trả lời: Số đối của các số nguyên 
-4; 6 ; ; 0 : Theo thứ tự là: +4 ; -6 ; 
-5 ; -3 ; -4 ; 0
*Dạng 3: Tình giá trị biểu thức: 
-BT: 20-tr 73- SGK: 
Đáp án: 
a/ = 8-4 = 4
b/ = 7.3 = 21
c/ = 18:6 = 3
d/ = 153 + 53 =206
*Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên
*BT: 22 tr 74-SGK
a/ Số liền sau của 2 là 3
 Số liền sau của -8 là -7
 Số liền sau của 0 là 1
 Số liền sau của -1 là 0
b/ Số liền trước của -4 là -5
 Số liền trước của 0 là -1
 Số liền trước của 1 là 0
 Số liền trước của -25 là -26
c/ a = 0
*Dạng 5: Bài tập về tập hợp
*BT: 32 tr 58-SBT
Đáp án: 
a/ B = {5 ; -3;7;-5;3;-7 }
b/ C = {5;-3;7;-5;3 }
*CỦNG CỐ 
*HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ 2PH
-Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên , cách tính GTTĐ của một
 số nguyên
 -BT: 25 đến 31 -tr 57,58: SBT .
*Rút kinh nghiệm :
 Soạn ngày:
 Dạy ngày:
 TUẦN 15- TIẾT 44 
§4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I .MỤC TIÊU: 1.KT 
 -HS: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trộng tâm là cộng hai số nguyên âm .
 2.KN. 
- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau
 của một đại lượng 
-Rèn luyện tính chính xác cho HS khi áp dụng quy tắc.
 3. TĐỘ
-HS : Bước đầu có ý thức liên hệ nhửng điều đả học với thực tiển.
 I I CHUẨN BỊ:
 GV: bảng phụ . Trục số
 HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà. Trục số vẻ trên giấy.Ôn tập quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên
 I I I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1: KTBC –7ph
*HS1: 1/ Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số
 2/ Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên 
 3/ BT: 28-tr 58-SBT:
*HS2: 1/ GTTĐ của một số nguyên a là gì?
 2/ Nêu cách tính GTTĐ của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 ?
 3/ BT: 29 tr 58-SBT:
-GV: Nhận xét và cho điểm hs.
*HOẠT ĐỘNG 2: Cộng hai số nguyên dương – 8ph
-GV: Đem vd: (+4) + (+2) = 
số (+4) và (+2) chính là các số tự nhiên 4 và
2 . vậy (+4) + (+2) bằng bao nhiêu? 
-HS: Trả lời
-GV: Vậy cộng hai số nguyên dơưng chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.
- GV: Minh hoạ trên trục số (+4) + (+2) theo hướng dẩn sgk
Áp dụng: (+425) + (+150)
*HOẠT ĐỘNG 3: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM –20ph
-GV: Trong thực tế có nhiều đại lượng thay
 đổi theo hai hướng ngược nhau: Tăng và giảm, lên cao và xuống thấp,Ta có thể dùng các số dương và số âm để biểu thị sự thay đổi đó: 
-HS: Theo giỏi
-GV: Đem vd minh hoạ
VD: Sgk. 
-GV: Tóm tắt bài toán và hỏi: Nhiệt độ buổi chiều giảm 20c , ta có thể coi nhiệt độ buổi chiều tăng như thế nào?
-HS: Trả lời.Tăng (-20c )
-GV: Em hảy tính nhiệt độ buổi chiều?
-GV: Hướng dẩn hs cộng bằng trục số
 (-3) + (-2) như hình 45 sgk
-GV: Đem hình 45 SGK lên trình bày lại
-HS: Chú ý theo giỏi
- HS: Làm ?1: Tính và nhận xét kết quả của:
(-4) + (-5) và 
-GV: Qua kết quả bài toán trên muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào? 
- HS: Trả lời quy tắc sách gsk
-GV: Chú ý : Tách quy tắc thành hai bước:
+ Cộng hai giá trị tuyệt đối
+ Đặt dấu “-“ trước kết quả
-HS: Vận dụng làm?2
*HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – 8 ph
*BT: 23-24 tr 75-SGK
*BT: 37tr 58-SBT
-HS: Nhận xét cách cộng hai số nguyên dương? Cách sộng hai số nguyên âm?
Tổng hợp cộng hai số nguyên cùng dấu?
Đáp án:
*HS1: 1/ sgk
 2/ sgk
3/ BT: 28-tr 58-SBT:
Điền dấu cộng hoặc trừ để được kết quả đúng:
+3>0 ; 0 > -3 ; -25 < -9 ; +5 < +8 ;
-25 < 9 ; -5 < +8
*HS2: 1/ sgk
 2/ sgk
3/ BT: 29 tr 58-SBT:
1.Cộng hai số nguyên dương 
*Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
VD: (+4) + (+2) = 4+2 = 6
Minh hoạ: Trên trục số ( hình 44-sgk)
Áp dụng: (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575
2.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
*VD: -Khi nhiệt độ giảm 30c .ta có thể nói nhiệt độ tăng -30c
- Khi số tiền giảm 10 000 đ .Ta có thể nói số tiền tăng -10 000đ
*VD: (sgk) Tóm tắt:
Nhiệt độ buổi trưa -30c , buổi chiều giảm 20c
Tính nhiệt độ buổi chiều?
Giải: 
Nhiệt độ buổi chiều giảm 20c , ta có thể coi nhiệt độ buổi chiều tăng (-20c )
Vậy nhiệt độ buổi chiều là: (-30c ) + (-20c )
Ta tính (-3) + (-2) = -5
Do đó (-30c ) + (-20c ) = (-50c)
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50c
* áp dụng trên trục số: (-4) + (-5) = (-9)
?1: 
(-4) + (-5) = (-9)
 = 4 +5 = 9
Nhận xét: kết quả là hai số đối nhau
vậy: (-4) + (-5) = - ()
QUY TẮC: SGK
Vd: (-17) + (-54) = -(17 +54) = - 71
?2: (+37) + (+81) = +108 = 108
 (-23) +( - 17) = - (23 +17) = -40
CỦNG CỐ 
Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu :
+ ta cộng hai GTTĐ của chúng
+ dấu kết quả là dấu chung
*HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ 2PH
-Học thuộc và nắm vửng quy tắc cộng hai số nguyên dương, cộng hai số nguyên âm
-BT: 35 đến 41 -tr 58,59: SBT . BT: 26-TR 75 SGK
*Rút kinh nghiệm :
 Soạn ngày:
 Dạy ngày:
 TUẦN 15- TIẾT 45 
§5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I .MỤC TIÊU: 1.KT 
 -HS: Biết cộng hai số nguyên khác dấu, ( phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu) .
 2.KN. 
- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
 3. TĐỘ
-HS : Bước đầu có ý thức liên hệ nhửng điều đả học với thực tiển.và bước đầu biết diển đạt một tình huống thực tiển bằng ngôn ngử toán học.
 I I CHUẨN BỊ:
 GV: bảng phụ . Trục số
 HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà. Trục số vẻ trên giấy.
 I I I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1: KTBC –7ph
*HS1: 1/ Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương, quy tắc cộng hai số nguyên âm?
 2/ Nêu cách tính GTTĐ của một số nguyên . Áp dụng tín

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN SỐ HỌC 6.doc
Giáo án liên quan