Giáo án Số học 6 - Tiết 87: Phép chia phân số - Năm học 2015-2016 - Trần Văn Điền

Hoạt động 1: Số nghịch đảo (12’)

GV: Ta có:

 Ta nói là số nghịch đảo của -8, -8 cũng là số nghịch đảo của ; Hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau.

GV: Tương tự: . Em hãy điền vào chỗ trống ở ?2

HS: Cũng vậy, ta nói là số nghịch đảo của , là số nghịch đảo của ; Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.

GV: Vậy hai số như thế nào gọi là nghịch đảo của nhau?

HS: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

 Cũng cố:

GV: Yêu cầu hs đứng tại trả lời làm ?3

HS: có số nghịch đảo là 7.

 -5 có số nghịch đảo là

 có số nghịch đảo là

 có số nghịch đảo là

Hoạt động 2: Phép nhân phân số (20’)

GV: Em hãy nhắc lại cách chia phân số đã học ở tiểu học?

HS: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược ( đảo ngược tử số thành mẫu số và mẫu số thành tử số).

GV: Áp dụng, hãy tính và so sánh:

 

docx3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 87: Phép chia phân số - Năm học 2015-2016 - Trần Văn Điền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/03/2016
Ngày dạy: 24/03/2016
TIẾT 87. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
MỤC TIÊU
Về kiến thức
HS hiểu được khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.
Về kĩ năng
Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
Về thái độ 
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
PHƯƠNG PHÁP
 Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, hoạt động nhóm.
CHUẨN BỊ
 GIÁO VIÊN: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
 HỌC SINH: SGK, vở, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (3’)
Làm phép nhân:
 ; b) 
Bài mới
Đặt vấn đề: ( 1’) Ở bài học trước, ta có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số. Vậy có thể thay phép chia phân số bằng phép nhân phân số được không? Ta học qua bài “ phép chia phân số”.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Số nghịch đảo (12’)
GV: Ta có: 
 Ta nói là số nghịch đảo của -8, -8 cũng là số nghịch đảo của ; Hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau.
GV: Tương tự: . Em hãy điền vào chỗ trống ở ?2
HS: Cũng vậy, ta nói là số nghịch đảo của , là số nghịch đảo của ; Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
GV: Vậy hai số như thế nào gọi là nghịch đảo của nhau?
HS: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
 Cũng cố:
GV: Yêu cầu hs đứng tại trả lời làm ?3
HS: có số nghịch đảo là 7.
 -5 có số nghịch đảo là 
 có số nghịch đảo là 
 có số nghịch đảo là 
Hoạt động 2: Phép nhân phân số (20’)
GV: Em hãy nhắc lại cách chia phân số đã học ở tiểu học?
HS: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược ( đảo ngược tử số thành mẫu số và mẫu số thành tử số).
GV: Áp dụng, hãy tính và so sánh:
 và ; b) và 
HS: a) Ta có: ; 
 Vậy 
 b) ; 
 Vậy 
GV: Em có nhận xét gì về hai phân số và ?
HS: Hai phân số và là nghịch đảo của nhau.
GV: Em có nhận xét gì về hai phân số và ?
HS: Hai phân số và là nghịch đảo của nhau.
GV: Từ bài tập vừa rồi em hãy phát biểu quy tắc phép chia phân số?
HS: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia.
 ; 
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?5 hoàn thành các phép tính sau:
 a) b) 
 c) d) 
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Từ câu d, hãy cho biết để chia một phân số cho một số nguyên ( khác 0)ta làm như thế nào?
HS: Ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
GV: Đưa ra nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0), ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
GV: cho HS hoạt động nhóm làm ?6
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 ?6 Làm phép tính: 
 a) 
 b) 
 c) 
Số nghịch đảo
- Làm ?1
 ; 
- Làm ?2
 Định nghĩa: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
- Làm ?3
Phép nhân phân số
- Làm ?4 
Ta có: ; 
 Vậy 
 Quy tắc: (SGK)
 ; 
- Làm ?5
 Nhận xét: (SGK)
- Làm ?6
4. Cũng cố ( 7’)
 Cho HS nhắc lại: 
 - Thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau?
	 - Nêu quy tắc phép chia phân số ?
	 - Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm như thế nào?
+ Làm bài 84 (e, g, h) /tr43 SGK. Tính:
e) ;	g) 	h) 
5. Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
	+ Nắm vững định nghĩa số nghịch đảo. Qui tắc chia hai phân số.
	+ Làm bài tập 84 (b, d, e, g) ; 85; 88; 89; 90; 91; 92; 93/43 + 44 SGK
	+ Tiết sau luyện tập.
E. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docxChuong_III_12_Phep_chia_phan_so.docx
Giáo án liên quan