Giáo án Số học 6 - Tiết 87 đến tiết 90

I. Mục tiêu :

 − Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.

 − Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép chia phân số.

 − Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, khoa học.

 II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.

 − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 − Phương pháp:Nhóm,tư duy, suy luận, vấn đáp.

 

doc27 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 87 đến tiết 90, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên, em hãy phát biểu qui tắc nhân hai phân số?
HS: Phát biểu qui tắc.
GV: Ghi dạng tổng quát.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho HS làm ?2; ?3
Hướng dẫn:
* Hoạt động 2: Nhận xét.
KT:biết cách nhân phân số với một số nguyên.
KN: áp dụng để giải bài tập.
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện phép nhân:
a) (-2). ; b) 
HS: Thực hiện.
a) (-2). = 
b) =
GV: Từ ví dụ trên em rút ra nhận xét gì?
HS: Đọc nhận xét.
GV: Ghi dạng tổng quát
- Cho HS làm ?4
* Hoạt động 3: Củng cố
-Nhắc lại qui tắc nhân hai phân số.
- Muốn nhân một số nguyên với một phân số hay một phân số cho một số nguyên ta làm như thế nào?
- Làm bài tập 69 d, e SGK.(; ).
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2ph)
- Học thuộc qui tắc và cơng thức của phép nhân.
- Làm bài 69(a;b,c; g)/36; 70; 71; 72 /37 SGK
- Đọc trước bài sắp học:“Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”.
Lớp 6E,6F
Tiết 89: 	TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
Ngày soạn: 16/03/2011
Ngày dạy: 17/03/2011 
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
	− Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	− Kĩ năng: Vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số.
	− Thái độ: Cĩ ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 − Phương pháp:Nhĩm,tư duy, suy luận, vấn đáp. 
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Các tính chất. 
a) Tính chất giao hốn:
b) Tính chất kết hợp:
c) Nhân với 1:
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Áp dụng. 
Ví dụ: Tính
 M = 
= 
= 1 . (-10) = -10
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(7Ph)
KT: ơn qui tắc và cơng thức của phép nhânphân số.
KN: áp dụng làm BT.
− HS1: Phát biểu quy tắc nhân phân số. Làm BT: 69 a, b. 
− HS2: Phát biểu quy tắc nhân phân số. LàmBT: 71b. 
ĐVĐ:Treo bảng phụ ghi sẵn các tính chất phép nhân số nguyên và dạng tổng quát. => Ơn lại các kiến thức đã học. Phép nhân số nguyên các tính chất trên, cịn phép nhân phân số cĩ những tính chất gì? Ta học qua bài "Tính chất cơ bản của phân số"	 
Hoạt động 2 : Các tính chất.(12’)
KT:Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
KN: Viết được các t/c một cách tổng quát.
GV: Cho HS làm bài tập:
Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ơ trống:
a) 
b) 
So sánh: 
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Từ bài tập trên em rút ra nhận xét gì?.
HS: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích khơng thay đổi.
GV: Từ nhận xét trên, em cho biết phép nhân phân số cĩ tính chất gì?
HS: Tính chất giao hốn.
GV: Ghi: 
Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ơ trống:
a) 
b) 
So sánh: 
HS: Lên bảng điền vào ơ trống.
GV: Em rút ra nhận xét gì?
HS: Nhân một tích hai số với một số thứ ba, cũng bằng nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
GV: Giới thiệu phân số cĩ tính chất kết hợp.
Ghi: 
GV: Cho HS làm bài tập.
Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ơ trống: a) b) 1 . 
So sánh: 1. 
GV: Em rút ra nhận xét gì?
HS: Một phân số nhân với 1 bằng chính nĩ.
GV: Phép nhân phân số với số 1 giống như phép cộng phân số với số 0.
Ghi: 
GV: Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ơ trống:
a) 
b) 
So sánh: 
GV: Em rút ra nhận xét gì?
HS: Muốn nhân một phân số với một tổng ta cĩ thể nhân số đĩ với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
GV: Như vậy phép nhân cĩ tính chất gì?
HS: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
GV: Vậy phép nhân phân số cĩ các tính chất tương tự như phép nhân số nguyên.
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất trên khơng những đúng với hai phân số mà cịn đúng với tích nhiều phân số.
* Hoạt động 2: Áp dụng.(15’)
KT: On lại các t/c vừa học.
KN:Vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số.
GV: Nhờ các tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số, ta cĩ thể đổi chỗ hoặc nhĩm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính tốn được thuận lợi.
Ví dụ: Tính tích M = 
GV: Gọi HS lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Cho HS làm ?2. Hoạt động nhĩm.
- Gọi đại diện nhĩm lên trình bày
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
A = ; B = 
Hoạt động 3: Củng cố.(10’)
- Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân? Viết dạng tổng quát?
- Làm bài 76 (a, b)/39 SGK. 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2ph)
- Học thuộc các tính chất của phép nhân phân số
- Làm các bài tập 76(c); 77; 78; 79; 80; 81/ SGK
Lớp 6E,6F
Tiết 90:	LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 20/03/2011
Ngày dạy: 21/03/2011 
	I. Mục tiêu : 
	− Kiến thức: Ơn các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	− Kĩ năng: Vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số.
	− Thái độ: Cĩ ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 − Phương pháp:Nhĩm,tư duy, suy luận, vấn đáp. 
	III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Dạng1:Điền số thích hợp vào chỗ trống
1.Bài 75/39 SGK: 
X
4/9
5/6
7/18
-1/36
5/6
25/36
-35/72
 5/144
7/18
-35/72
49/144
-7/288
 - 1/36
5/144
-7/288
1/576
Dạng2:Tính giá trị biểu thức
2.Bài 77/39 SGK: 
Dạng3: Thực hiện phép tính 
3.Bài tập 80:
a) ; 
b) = ; 
c) ; 
d) 
= .
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8ph)
KT:Ơn các t/c cơ bản của phép nhân phân số
KN:Vận dụng các t/c trên để thực hiện phép tính 
HS1: Phép nhân phân số cĩ những tính chất gì? nêu dạng tổng quát?
- Làm bài 74/39 SGK.
ĐVĐ: Hơm nay, chúng ta cùng nhau vận dụng các tính chất cơ bản đã học để giải bài tập.
Hoạt động 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống.(10ph)
KT:Ơn các t/c cơ bản của phép nhân phân số
KN:Vận dụng các t/c trên để thực hiện phép tính (chú ý rut gọn ).
GV: Treo bảng phụ đề bài Bài 75/39 SGK.
- Gọi HS lên bảng điền số vào ơ đường chéo.
GV: Gọi 3 HS lên bảng điền số vào 3 ơ ở hàng ngang thứ hai.
GV: Từ kết quả của 3 ơ ở hàng ngang thứ hai, ta điền được ngay các ơ nào? Vì sao?
- Gọi HS lên bảng điền.
HS: Áp dụng tính chất giao hốn.
GV: Hãy nêu nội dung của tính chất giao hốn.
- Gọi 5 em tiếp theo điền vào các ơ cịn lại.
Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức(10ph)
KT:Ơn các t/c cơ bản của phép nhân phân số
KN:Vận dụng các t/c trên để thực hiện phép tính hợp lí.
GV: Treo bảng phụ Bài 77a,b,/39 SGK.
GV: Ta áp dụng t/c nào để thực hiện tính biểu thức này?
HS: Áp dụng tính chất pp của phép nhân đối với phép cộng.
- Gọi 2 em lên bảng tính, lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động 4: Thực hiện phép tính(10ph)
KT: ơn các phép tính cộng, trừ, nhân phân số
KN: biết thứ tự thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân phân số.
 GV: Treo bảng phụ đề bài Bài 80/40 SGK.
GV: Ta thực hiện tính biểu thức này ntn?
HS: Nhân ,chia trước, cộng, trừ sau.
- Gọi 4 em lên bảng tính, lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố(2ph)
HS: Nhắc lại qui tắc các phép tính cộng, trừ, nhân phân số.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà (5ph)
− Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
- Bài tập ở nhà : Bài 78, 79, 81,82, 83 SGK.
Hướng dẫn: Bài tập 82 : Tính vận tốc của ong, từ đĩ suy ra ong hay bạn Dũng đến B trước.
Bài tập 83 : Tính quãng đường Việt đi từ A đến C và quãng đường Nam đi từ B đến C. Từ đĩ tính được quãng đường AB.
- Chuẩn bị: Ơn lại số nghịch đảo, phép chia phân số ở Tiểu học. 
Lớp 6E,6F
	Tiết 91:	PHÉP CHIA PHÂN SỐ
Ngày soạn: 22/03/2011
Ngày dạy: 23/03/2011 
	I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được các yêu cầu sau :
	− Kiến thức: Hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. 
	− Kĩ năng: Cĩ kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
	− Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 − Phương pháp:Nhĩm,tư duy, suy luận, vấn đáp. 
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Số nghịch đảo:
- Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
2. Phép chia phân số:
Quy tắc: (Sgk/42)
 (c¹0) 
Nhận xét: (Sgk/42)
Đặt vấn đề: Phép chia phân số được thực hiện như thế nào? Để biết được điều này, ta cùng tìm hiểu bài “phép chia phân số”(1ph).
Hoạt động 1: Số nghịch đảo(12ph).
KT:Hiểu khái niệm số nghịch đảo 
KN:biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. 
GV: Yêu cầu HS đọc và suy nghĩ ?1
HS đọc và suy nghĩ ?1 
Hai HS lên bảng thực hiện phép tính và (, )
GV kết luận là số nghịch đảo của -8,. và cho HS làm ?2
 GV Hỏi: Thế nào là hai số nghịch đảo
 HS: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
GV: Yêu cầu HS trả lời ?3
Hoạt động 2: Phép chia phân số(20ph).
KT: biết qui tắc phép chia phân số.
KN:Cĩ kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
GV: cho HS làm ?4 
GV:Từ kết quả trên, em hãy phát biểu quy tắc phép chia phân số.
HS: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
GV:Lần lượt gọi HS lên bảng làm ?5
HS: thực hiện vào vở.
GV: Cho HS tính .
Từ đĩ rút ra nhận xét.
GV :Cho HS áp dụng làm ?6 
Hoạt động 3 : Củng cố(10ph)..
 HS: Nêu lại quy tắc phép chia phân số.
- Cho học sinh làm bài tập 84, SGK. 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2ph)
− Học bài theo SGK+vở
− Bài tập ở nhà : Bài 85,86, 87, 88/Sgk/43.
- Tiết sau : “Luyện tập”.
Lớp 6E,6F
Tiết 92:	LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 23/03/2011
Ngày dạy: 24/03/2011 
	I. Mục tiêu :
	− Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.
	− Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép chia phân số.
	− Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, khoa học.
	II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 − Phương pháp:Nhĩm,tư duy, suy luận, vấn đáp. 
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Dạng 1: Tìm x
1.Bài86/43.SGK.
 b, 
 .
2.Bài90/43.SGK.
d) 
e) 
g) 
Dạng 2: Bài tốn thực tế.
1.Bài90/44.SGK.
Số chai đĩng được tất cả là :
 (chai)
 Đáp số : 300 chai.
Dạng3: tính giá trị biểu thức
Bài 93 / 44 SGK: 8’
a) = 
 = 
b) = 
 = 1 - .
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(7ph)
KT: ơn quy tắc chia phân số.
KN:Thực hiện thành thạo phép chia phân số.
− HS1: Phát biểu quy tắc chia phân số. Tính .
− HS2: Phát biểu quy tắc chia phân số. Tính .
ĐVĐ: Để nắm vững hơn về quy tắc chia phân số, chúng ta cùng nhau giải các bài tập trong phần luyện tập.
Hoạt động 2 : Tìm x(12ph)
KT:ơn quy tắc chia phân số, nhân phân số.
KN:Thực hiện thành thạo phép chia phân số, nhân phân số.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài BT86/SGK.
- Yêu cầu 2HS(TB) lên bảng trình bày câu a, b.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
GV: Gợi ý: Tìm thành phần chưa biết trong các phép tính; chú ý thực hiện thứ tự phép tính.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài BT90/SGK.
- HS hoạt động nhĩm câu d, e, g 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
3HS:Lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
GV: Gợi ý: Tìm thành phần chưa biết trong các phép tính; chú ý thực hiện thứ tự phép tính.
 d, là số bị trừ chưa biết -> x là thừa số chưa biết.
 e, là số trừ chưa biết -> x là thừa số chưa biết.
 g, là số hạng chưa biết -> x là số chia chưa biết.
Hoạt động 3 : Bài tốn thực tế(8ph).
KT:ơn quy tắc chia phân số qua bài tốn thực tế.
KN: vận dụng phép chia để giải bài tốn thực tế.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài BT91/SGK.
GV: Bài tốn cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: Trả lời miệng.
 Cho học sinh làm vào vở, 1HS: lên bảng giải.
HS:Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
Hoạt động 4 : tính giá trị biểu thức(10ph)
KT: Ơn các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
KN: thực hiện thành thạo thứ tự các phép tính.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài Bài 93 / 44 SGK
GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
HS: Ngoặc trịn -> phép chia.
HS: Nhắc lại các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
- HS hoạt động nhĩm .
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
2HS:Lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
GV:Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
Hoạt động 5 : Củng cố(3ph)..
 HS:Nêu lại quy tắc phép chia phân số, thứ tự các phép tính.
Hoạt động : Hướng dẫn học ở nhà (5ph)
− Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
− Bài tập ở nhà : 89,90 a, b, c ; 92 SGK.
Hướng dẫn: BT: 92: Muốn tính được thời gian Minh đi từ trường về nhà khi đã biết vận tốc thì cần phải tính được quãng đường Minh đi từ trường về nhà là bao nhiêu. Mà ta biết, quãng đường từ nhà đến trường và từ trường về nhà là một.
- Đọc trước bài:“Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm”
 -Làm các bài tập ?1, ?2, ?3, ?4, ?5 SGK.
Lớp 6E,6F
Tiết 93:	HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
Ngày soạn: 27/03/2011
Ngày dạy: 28/03/2011 
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
	− Kiến thức: Hiểu được khái niệm hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
	− Kĩ năng: Viết được phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại, dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
	− Thái độ: Cĩ ý về mơn Tốn trong thực tế.
	II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 − Phương pháp:Nhĩm,tư duy, suy luận, vấn đáp. 
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Hỗn số: 
Ví dụ: Viết phân số sau dưới dạng hỗn số: 
 (
Đọc là: Một ba phần tư.)
* Ngược lại:
- Các số ... 
cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số
* Chú ý: (Sgk)
2. Số thập phân:
 Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
Số thập phân gồm hai phần :
 − Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;
 − Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
 Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
3. Phần trăm: 
những phân số cĩ mẫu là 100cịn được viết dd phần trăm,Ký hiệu: %
Ví dụ: 
 9%
ĐVĐ: Ở Tiểu học các em đã biết các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. Hơm nay, chúng ta cùng nhau mở rộng các khái niệm này cho các số âm.(1ph)
Hoạt động 1 : Hỗn số(12ph).
KT:Hiểu được khái niệm hỗn số.
KN:Viết được phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
GV: Nhắc lại cách viết phân số dưới dạng hỗn số. Yêu cầu học sinh chỉ phần nguyên, phần phân số của một hỗn số nào đĩ.
GV: Cho học sinh làm ?1.
HS: 
GV: Cho học sinh làm bài tập 94 SGK.
HS:
HS:Nhắc lại cách viết hỗn số dưới dạng phân số.
GV: Cho học sinh làm ?2.
HS:
GV: Giới thiệu phần chú ý.
GV: Cho học sinh làm bài tập 95 SGK.
HS:.
Hoạt động 2 : Số thập phân(12ph).
KT:Hiểu được khái niệm Số thập phân
KN:Viết được phân số dd số thập phân và ngược lại .
GV:Giới thiệu về phân số thập phân. Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ ra phần nguyên, phần thập phân của một số thập phần nào đĩ.
GV: Vậy, em cĩ nhận xét gì về số chữ số của phần thập phân với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân từ các cách viết:?
HS: Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. (Tức là đúng bằng số mũ của 10 ở mẫu của phân số thập phân)
GV: Cho HS đọc phần in nghiêng tr 45 SGK.
HS: Đọc phần in nghiêng.
GV: Áp dụng nhận xét trên, em làm ?3; ?4
HS: ?3 : 0,27 ; −0,013 ; 0,00261.
 ?4 : 
*Hoạt động 3: Phần trăm. (8ph)
KT:Hiểu được khái niệm Phần trăm.
KN:Viết được phân số dd phần trăm, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
Cho các phân số: 
Hãy tìm các phân số cĩ mẫu là 100?
HS: Các phân số cĩ mẫu 100 là: 
GV: Giới thiệu: Những phân số cĩ mẫu là 100 cịn được viết dưới dạng phần trăm.Ký hiệu:%.
Ví dụ: 3% 
GV: Em hãy viết dưới dạng phần trăm ?
HS: 
GV: Cho HS hoạt động nhĩm. Làm ? 5. 
GV: Gọi đại diện nhĩm lên bảng trình bày.
- Cho cả lớp nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu cĩ), ghi điểm.
Hoạt động 4: Củng cố(10ph)
- HS:Nhắc lại cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
- Làm bài tập 94 SGK.
- Làm bài tập 95 SGK.
Hoạt động5 : Hướng dẫn học ở nhà (2ph)
- Học SGK+vở.
- BT:96,97,98,99/sgk.
- Tiết sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
	Lớp 6E,6F
Tiết 94:	LUYỆN TẬP	
Ngày soạn: 29/03/2011
Ngày dạy: 30/03/2011 
	I. Mục tiêu : Qua bài này HS cần đạt được:
	− Kiến thức: Nắm vững khái niệm hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
	− Kĩ năng: Viết được phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại, dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng kí hiệu phần trăm, biết cách cộng, trừ hỗn số.
	− Thái độ: Cẩn thận, chinh xác.
	II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 − Phương pháp:Nhĩm,tư duy, suy luận, vấn đáp. 
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Dạng 1: Cộng, trừ hỗn số.
1.Bài 99/47 (Sgk)
a) Bạn Cường đã đổi hỗn số ra phân số rồi qui đồng đưa về cộng hai phân số cùng mẫu, cuối cùng đổi ra hỗn số.
b) Cách nhanh hơn là:
2.Bài tập 100:
 = 
 = .
Dạng 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân ,dùng kí hiệu phần trăm và ngược lại.
3.Bài 104/47 (sgk)
4.Bài 105/47 (sgk)
7%=0,07 ; 45%= 0,45 ; 216%=2,16.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
KT: Ơn viết phân số dưới dạng hỗn số, hỗn số dưới dạng phân số, phân số dưới dạng số thập phân, số thập phân dưới dạng phân số thập phân và dùng kí hiệu %: 
KN: Viết đúng, chính xác.
− HS1: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: . Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: .
− HS2: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: . Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu %: 3,5 ; 0,25.
ĐVĐ:Hơm nay, chúng ta ơn lại các kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân, chia phân số; hỗn số; số thập phân; phần trăm.
Hoạt động 2 : cộng, trừ hỗn số.
KT:Biết cách cộng, trừ hỗn số theo hai cách.
KN: Tính nhanh và đúng biểu thức cĩ phép tính cĩ cộng, trừ hỗn số.
GV: Đưa đề bài Bài 99/47 lên bảng phụ.
HS: Trả lời yêu cầu của bài.
HS: Nhận xét.
GV: Đánh giá, cho điểm.
GV: Đưa đề bài Bài 100/47 lên bảng phụ.
GV: Nhĩm các số hạng sao cho hợp lí, rồi tính.
GV: Cho 2 học sinh lên bảng làm bài tập 100.
HS: Nhận xét.
GV: Đánh giá, cho điểm.
Hoạt động 3 : Viết phân số dưới dạng số thập phân ,dùng kí hiệu phần trăm và ngược lại.
KT: Nắm vững khái niệm hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
KN: Viết được phân số dưới dạng số thập phân , dùng kí hiệu phần trăm và ngược lại.
GV: Đưa đề bài Bài 104/47 lên bảng phụ.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của đề.
Muốn viết phân số về số thập phân ta lấy tử chia mẫu. Tùy từng trường hợp ta cĩ thể đưa về dạng phân số cĩ mẫu bằng 100.
Ví dụ 
GV: Đưa đề bài Bài 105/47 lên bảng phụ.
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét.
GV: Đánh giá, cho điểm.
Hoạt động 4: Củng cố(5ph)
- HS:Nhắc lại cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
Hoạt động5 : Hướng dẫn học ở nhà (2ph)
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Ơn lại các phép tốn về phân số và số thập phân.
- Về nhà làm bài tập:101,102,103,106,107 (Sgk)
- Tiết sau luyện tập.
TIẾT 91 : LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH
VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Thơng qua tiết luyện tập, HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. 
- HS luơn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.
- HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ (giấy trong) để giải các bài tập 106, 108/48 (Sgk)
 	Bút màu, máy chiếu
- HS : Bảng nhĩm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: k0
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trị
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Luyện tập các phép tính về phân số. 19’
Bài tập 106/48 (Sgk) 
GV đưa bài tập 106/48 (Sgk) lên màn hình hoặc trên bảng phụ :
Hồn thành các phép tính sau :
GV đặt câu hỏi : Để thực hiện bài tập trên ở bước thứ 1 em phải làm cơng việc gì 

File đính kèm:

  • docTIET 87,88,89,90.doc
Giáo án liên quan