Giáo án Số học 6 tiết 72: Rút gọn phân số

- Vì các phân số này không rút gọn được nữa.

- ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là 1.

- Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1).

- HS làm bài tập ?2, trả lời miệng.

- Ta phải tiếp tục rút gọn cho đến tối giản.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tiết 72: Rút gọn phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/02/2012
Ngày giảng: 09/02/2012
Bài 4- Tiết 72: rút gọn phân số
I- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Giải thích được thế nào là rút gọn phân số.
Giải thích được thế nào là phân số tối giản.
2) Kĩ năng: 
Rút gọn được phân số.
 3) Thái độ:
Nghiêm túc, tích cực, hợp tác nhóm
II- Đồ dùng dạy học:
1) GV: Bảng phụ.
2) HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III- Phương pháp:
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.
- Luyện tập.
IV- Tổ chức giờ học: 	
1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1p’) 
2- Kiểm tra đầu giờ: 
3- Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách rút gọn phân số
- Mục tiờu: Giải thích được thế nào là rút gọn phân số.
- Thụứi gian: 17'
- ĐDDH: 
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Xét phân số: .
Hãy tìm ước của 28 và 42.
? Ước chung của 28; 42?
- Theo tính chất cơ bản của phân số, hãy chia cả tử và mẫu của phần số cho ước chung của cả tử và mẫu?
- Em có nhận xét gì về phân số và ?
- Vậy ta đã biến đổi phân số thành phân số đơn giản hơn những vẫn bằng nó. Cách làm như vậy gọi là rút gọn phân số.
- Vậy để rút gọn phân số ta phải làm thế nào ?
- Tương tự như vậy em hãy rút gọn phân số ?
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Qua các ví dụ và bài tập trên, hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
- HS ghi bài.
ƯC (28; 42) = 2
- HS thực hiện.
- Phân số đơn giản hơn , nhưng vẫn bằng 
- Ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng.
- HS HĐCN làm VD2.
1 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp làm ?1 vào vở.
2 HS lên bảng giải bài tập.
- HS nêu quy tắc.
- HS nhắc lại quy tắc.
1- Cách rút gọn phân số:
a) Ví dụ:
VD1: :2
 :2
VD2: 
?1: 
a) 
b) 
c) 
d) =3
b) Quy tắc: SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là phân số tối giản
- Mục tiêu: Giải thích được thế nào là phân số tối giản.
- Thời gian: 20’
- ĐDDH: 
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- ở các bài tập trên, tại sao dừng lại ở các kết quả: 
? Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số?
- Đó là các phân số tối giản.
? Vậy thế nào là phân số tối giản?
- Yêu cầu HS làm ?2.
? Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản 
- Yêu cầu HS rút gọn các phân số đến tối giản?
? Khi rút gọn , ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 3. Số chia 3 quan hệ với tử và mẫu của phân số như thế nào 
? Vậy để có thể rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản, ta phải làm thế nào 
?Quan sát các phân số tối giản như em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ thế nào với nhau?
- GV hệ thống các ý kiến, đưa ra phần chú ý.
- Vì các phân số này không rút gọn được nữa.
- ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là 1.
- Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1).
- HS làm bài tập ?2, trả lời miệng.
- Ta phải tiếp tục rút gọn cho đến tối giản.
- HS làm bài tập và trả lời.
 3 là ƯCLN (3;6) số chia là ƯCLN của tử và mẫu.
- Ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của các giá trị tuyệt đối của chúng.
- Các phân số tối giản có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.
- 1 HS đọc phần chú ý SGK.
2- Thế nào là phân số tối giản?
a) Định nghĩa: SGK
?2: 
Phân số tối giản là: 
b) VD: Rút gọn các phân số.
; 
* Chú ý: SGK.
4. Toồng keỏt - Hửụựng daón veà nhaứ: (7’)
- Yêu cầu HS làm bài 15 và 17 (a; d) tr 15 SGK.
Bài 15: Rút gọn các phân số.
a) 
b) 
Bài 17
a) 
d) 
- Hướng dẫn học ở nhà: 
+ Học bài.
+ Làm BT SGK.
+ Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docT72.doc
Giáo án liên quan