Giáo án Số học 6 tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số
? Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị ?
- Phân số còn có thể coi là thương của phép chia: 3 chia cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia (với điều kiện số chia khác 0).
Ngày soạn: 13/12/2009 Ngày giảng: 15/12/2009 Chương III: Phân số Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số I- Mục tiêu: 1) Kiến thức: Nhận biết được khái niệm phân số Nhận biết được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. 2) Kĩ năng: Viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Biểu diễn được một nội dung thực tế bằng phân số. 3) Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, hợp tác nhóm II- Đồ dùng dạy học: 1) GV: Bảng phụ. 2) HS: Bảng nhóm, bút dạ. III- Phương pháp: - Vấn đáp. - Hoạt động nhóm. - Thuyết trình. - Luyện tập. IV- Tổ chức giờ học: 1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1p’) 2- Kiểm tra đầu giờ: 3- Bài mới: * ĐVĐ: (2’) Phân số đã được học ở Tiểu học. Em hãy lấy VD về phân số? Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên thí dụ: có phải là phân số không? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào. Các kiến thức về phân số có ích lợi gì với đời sống của con người. Đó là nội dung ta sẽ học trong chương này. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân số - Mục tiờu: - Thụứi gian: 20' - ĐDDH: - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị ? - Phân số còn có thể coi là thương của phép chia: 3 chia cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia (với điều kiện số chia khác 0). ? Tương tự như vậy, (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu. ? là thương của phép chia nào ? - GV khẳng định: cũng như đều là các phân số. ? Vậy thế nào là một phân số? - So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào ? ? Còn điều kiện gì không thay đổi - Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của phân số? - GV khắc sâu điều kiện. - HS lấy VD: một cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần, ta nói rằng “đã lấy cái bánh”. - HS nghe. (-3) chia cho 4 thì thương là là thương của phép chia (-2) cho (-3) - HS nghe. - HS trả lời. - ở tiểu học, phân số có dạng với a, b N, b 0 Như vậy tử và mẫu của phân số không phải chỉ là số tự nhiên mà còn có thể là những số nguyên. - HS nhắc lại. - Điều kiện không thay đổi là mẫu phải khác 0. 1. Khái niệm phân số: a) Khái niệm: Phân số có dạng với a, b 0 b) VD: ; . Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ - Mục tiêu: Nhận biết được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. - Thời gian: 15’ - ĐDDH: - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Lấy thêm VD về phân số? Cho biết tử và mẫu của các phân số đó ? - Yêu cầu HS lấy VD khác dạng: tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, là 2 số nguyên cùng dấu( cùng dương, cùng âm), tử bằng 0. - Yêu cầu HS làm ?2 GV bổ sung thêm: f) h) g) với a Z ? là một phân số, mà = 4. Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? ví dụ? - HS tự lấy VD về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó. - HS lấy VD. - HS HĐCN làm ?2. - Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. 2. Ví dụ: a) VD: b) ?2: Các cách viết là phân số: a); c); f); h); g) c) Chú ý: Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số: a = VD: 2 =; - 5 = 4. Toồng keỏt - Hửụựng daón veà nhaứ: (7’) - Cho HS làm bài 1 tr 5 SGK. Yêu cầu HS lên làm trên bảng phụ. Bài 1 tr 5 SGK. a) của hình chữ nhật. b) của hình vuông. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 2(a; c); 3(b; d) SGK. Bài 2 tr 6 SGK a) c) Bài 3 tr 6 SGK b) d) - Hướng dẫn học ở nhà: + Học bài. + Làm BT SGK. + Đọc bài “Phân số bằng nhau”.
File đính kèm:
- T69.doc