Giáo án Số học 6 - Tiết 6, 7

 A Mục tiêu:

1/Kiến thức:

-Nhận biết: phép chia và phép khai phương

-Thông hiểu: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

-Vận dụng: các quy tắc khai phương một thương và phép chia hai căn bậc hai trong tính toán

2/Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình.

3/Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc

B.Chuẩn bị:

1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu

2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính

 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp – Thực hành

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 6, 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9/9/2012 Tiết 6 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
Ngày dạy 11/9/2012 
 A Mục tiêu:
 1/ Kiến thức : 
-Nhận biết: phép chia và phép khai phương
-Thông hiểu: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
-Vận dụng: các quy tắc khai phương một thương và phép chia hai căn bậc hai trong tính toán
2/Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và phép chia hai căn bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức
3/Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại -gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ Ô ĐTC:
2/ KTBC 
HS1: Tìm x biết: a) b) 
HS2: So sánh: a) 4 và b) và 
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Định lý 
 GV cho học sinh làm ?1 (SGK-16)
Học sinh làm ?1 vào vở
GV -Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày miệng BT
HS Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng BT
- GV Từ kết quả BT này, ta rút ra nhận xét gì cho trường hợp tổng quát? Nêu điều kiện của a và b (kèm theo gi/th) ?
Học sinh có thể nêu nội dung định lý
-Nêu cách chứng minh đ.lý?
Học sinh nêu cách c/m định lý (có thể tham khảo SGK)
GV -Ngoài ra còn cách chứng minh nào khác không ?
(GV có thể gợi ý HS)
Học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm
 GV kết luận.
2/ Áp dụng:
-GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương rồi hướng dẫn HS làm ví dụ 1 (SGK)
HS đọc quy tắc 1 (SGK) và làm ví dụ 1 dưới sự hướng dẫn của GV
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ?2 (SGK)
HS hoạt động nhóm làm ?2
- GV Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài làm
-Hai HS lên bảng trình bày lời giải của BT
HS lớp nhận xét, góp ý
GV -Ngược lại, áp dụng định lý từ phải sang trái ta có quy tắc nào ?
HS: Quy tắc chia 2 CBH
-HS đọc quy tắc 2 và đọc ví dụ 2 (SGK) rồi làm ?3 tương tự
-GV cho học sinh làm ?3
-GV giới thiệu chú ý (SGK)
Học sinh đọc chú ý (SGK)
- GV Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm ?4 (SGK)
-Hai HS lên bảng làm ?4, 
HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài ban
GV kết luận.
 1. Định lý:
?1: Tính và so sánh:
*Định lý: Với , thì 
Chứng minh: 
-Với xđ và ko âm, còn xđ và dương.
AD quy tắc nhân các CBH của các số không âm, ta có:
 và nên 
2. Áp dụng:
a) Q.tắc khai phương 1 thương
*Quy tắc: SGK-17
Ví dụ 1: Tính:
a) 
*
b) 
c) 
b) Quy tắc chia 2 căn bậc hai
*Quy tắc: SGK-17
?3: Tính:	
a) 
b) 
*Chú ý: SGK-17
?4: Rút gọn biểu thức: 
b) với 
4/Củng cố 
Bài 28 (SGK) Tính:
b) d) 
Bài 30 (SGK) Rút gọn bt:
a) với 
 5/ Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: Học thuộc hai quy tắc: Khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. Nắm vững nội dung định lý
BTVN: 28(a, c) 29, 30(b, c, d) 31 (SGK) và 36, 37, 40(a, b, d) (SBT)
HD: vận dụng các qui tắc đã học
*Bài sắp học LUYỆN TẬP
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:13/9/2012	 Tiết:7 LUYỆN TẬP
Ngày dạy: 15/9/2012 
 A Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
-Nhận biết: phép chia và phép khai phương
-Thông hiểu: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
-Vận dụng: các quy tắc khai phương một thương và phép chia hai căn bậc hai trong tính toán
2/Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình.
3/Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp – Thực hành
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1 / Ô ĐTC:
2/ KTBC 
HS1: Rút gọn biểu thức:
a) với x 0 b) với 
HS2: Chữa bài tập 31 (SGK)
3/ Bài mới: Luyện tập 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
 Bài 32
-GV yêu cầu học sinh làm bài 32 (SGK)
Tính: = ?
Học sinh làm bài 32a, d vào vở
GV -Nêu cách làm của bài tập ?
Học sinh nêu cách làm BT
-Tương tự tính: 
GV -Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn ?
HS: Có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
Bài 36 (SGK) 
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài BT 36 (SGK) Đúng hay sai, hãy giải thích ?
HS đọc kỹ đề bài, nhận xét đúng sai kèm theo giải thích GV kết luận
Bài 33
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài 33 (SGK) Giải PT
b) 
GV gợi ý HS: 12 = 4.3
 27 = 9.3
-Hãy AP quy tắc khai phương 1 tích để biến đổi PT ?
-Nêu cách giải phương trình
 ?
-HS làm theo gợi ý của GV
Bài 35
-Tìm x biết: ?
HS áp dụng hđt để giải phương trình
Bài 34
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm BT 34(a, c)
Học sinh hoạt động nhóm làm bài 34a, c (SGK)
-GV kiểm tra các nhóm làm bài tập
GV -Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài
Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài
-HS lớp nhận xét, gợi ý
 GV kết luận.
Dạng 1: Tính:
Bài 32 (SGK) Tính:
a) 
d) 
Bài 36 (SGK) Đúng hay sai?
a) Đúng
b) Sai. Vì vế phải ko xác định
c) Đúng
d) Đúng. 
Dạng 2: Giải phương trình:
Bài 33 (SGK)
b) 
c) 
Bài 35 (SGK) Tìm x biết:
a) 
Dạng 3: Rút gọn biểu thức:
Bài 34 (SGK)
a) với 
c) với 
Vì và 
4/Củng cố 
 GV: Cho HS nhắc lại cách giải các dạng bài tập
HS: Nhắc lại
5/Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: 
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Làm bài 32(b, c) 33 (a, d) 34(b, d) 35(b), 37 (SGK) và 43 (SBT)
*Bài sắp học 
D/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet6-7.doc
Giáo án liên quan