Giáo án Số học 6 - Tiết 59 đến tiết 66

TIẾT 63+64 :TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 - Bảng nhóm ; - Phấn màu ; - Bút dạ

II. Nội dung cần chuẩn bị :

 

docx6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 59 đến tiết 66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 59: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm ; - Phấn màu ; - Bút dạ
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
A.Hoạt động khởi động
1/ Trang 136
2/ Trang 136
a) A = 17 + 17 + 17 + 17 = 17.4
b) (-6) + (-6) + (-6) + (-6) = - (6 + 6 + 6 + 6) = - (6. 4)
a) (-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = - (3.4)
 ( -5). 3 == - (5.3)
 2 . ( - 6) = = - (2.6)
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1/ Trang 136
2/ Trang 137
Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Hs các nhóm lấy VD để tính , kiểm tra theo nhóm.
*) Chú ý: a . 0 = 0 , 
Hs các nhóm lấy VD để tính , kiểm tra theo nhóm.
C.Hoạt động luyện tập
1/ Trang 137
2/ Trang 137
3/ Trang 138
4/ Trang 138
 a) 5 . (- 20 ) = - 100 ; b) ( - 9 ) . 4 = - 36
 c) 150 . ( - 4 ) = - 600 ; d) (- 10 ) . 1 = - 10
a) (- 5) . 7 < 0 b) (-5) . 7 < 7 c) (-5) . 7 < (-5) 
d) (- 5) . 7 < (-34) d) (-5) . 7 = 7 . (-5) = ( -7) . 5
Có : 125 . 4 = 500 nên: 
 a) (-125) . 4 = - 500 ; b) ( - 4 ) . 125 = - 500
 c) 4 . (-125) = - 500 ; 
Sai ; b) Sai ; c) Đúng
D. E .Hoạt động
Vận dụng và
Tìm tòi mở rộng
 1/ trang 138
2/ trang 138
3/ trang 138
L ương công nhân A tháng vừa qua là : 
100 000 . 40 + ( -50 000) . 4 = 3 800 000 (đồng )
 Khang có : 5 .2 + 0 .2 + (- 1) . 2 = 8 (đ)
 Minh có : 10.1 + 5 . 2 + ( - 1) . 1 + (- 10) . 2 = -1 (đ )
 Vậy Khang được điểm cao hơn.
a)x = 9; b) x = -9 ; c) x = 10 ; d)x = 11
Ngày soạn: Ngày dạy:
 TIẾT 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm; - Phấn màu ; - Bút dạ
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
A.Hoạt động khởi động
1/ Trang 139
2/ Trang 136
a) 12 . 3 = 36 ; b) 5 . 120 = 600; c) 5 . 120 = 600
Muốn nhân hai số nguyên dương ta thực hiện phép nhân như nhân hai số tự nhiên khác 0.
(-1) . (-4) = 4 ; (-2) . (-4) = 8
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1/ Trang 140
2/ Trang 140 
Quy tắc / ( SGK – 140)
a)5 .17 = 85; b) (-4) .(-25) = 100
 c) (-15) . (-6 ) = 90
a) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
b) Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
C.Hoạt động luyện tập
1/ Trang 141
2/ Trg 141
3/ Trang 141
4/ Trang 141
Có: 22. (-6) = - 132 nên : 
 (+22) .(+6) = 132 ; ( -22) .(+6) = -132
 (-22) .(-6) = 132 ; (+6) . ( -22) = -132
(-13) . ( -6) = + 78 ; c) (+10) . (-25) = -250
(-32) . 0 = 0 ; d) (-1) . (-41) = + 41
a) (-11) .(-12) > (-10) . (-13)
b) (+ 11) .(+12) > (-11) . (-10)
a) - Đ; b) - S ; c) - Đ ; d) - Đ ; e) - S ; f) - S
D. E .Hoạt động
Vận dụng và
Tìm tòi mở rộng 
1/ trang 141 
2/ trang 141 
3/ trang 142
HS trả lời, trao đổi, kiểm tra theo nhóm.
Âm ; b) dương ; c)dương ; d) âm ; e)dương
a) (-40) . (-36) > (-40) .0 ; 
b) |-75| . 12 > 0 . 12
c ) (-80) . (-3) = 80 . | -3|
d) 
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 61+62: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN 
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm ; - Phấn màu ; - Bút dạ
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
A. B.Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức
1/ Trang 142
2/ Trang 143
3/ Trang 143
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của 
+
+
+
+
+
–
–
+
–
+
–
–
 –_
 –_
+
 –_
Câu a - đúng ; Câu b - sai
Câu c - sai ; Câu d - đúng
a)nối với 5) ; b) nối với 3)
c)nối với 2) ; d) nối với 1)
C.Hoạt động luyện tập
1/ Trang 143
2/ Trang 144
3/ Trang 144
Note
ta có:
+) Nếu x = 0 thì (-5) .x = 0
+) Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0 
+) Nếu x 0 
a)(-15) . (-23) > 15 . (-23) ; b)7 . (-13) < 7 .13
c)(-68) . (-47) = 68 . 47; d)-173).(-186) > 173. 185
Đáp án B ; b)Đáp án B ; c)Đáp án C
, x < 0 thì 
+) x2n > 0 với n là số tự nhiên
+) x2n+1 < 0 với n là số tự nhiên
+) x2n = (– x)2n
D. E .Hoạt động
Vận dụng và
Tìm tòi mở rộng 
1/ Trang 144
2/ Trang 144
3/ Trang 144
4/ Trang 144
Đáp án D vì :
(n +1)(n+3) < 0 thì n+1 và n+3 khác dấu
Mà n+1 < n+3
Nên n+1 0
a)(-1 356) . 17 = - 23 052 ; b)39 . (-152) = - 5 928
c)(-1 909) . (-75) = 143 175
Để (n + 1)(n + 3) = 0 thì: 
n + 1 = 0 hoặc n + 3 = 0
 n = -1 hoặc n = -3
Vậy n = -1 hoặc n = -3
Để (|n| + 2)( - 1) = 0 thì: 
 |n| + 2 = 0 hoặc - 1 = 0
 |n| = -2 ( vô lí - loại) ; hoặc = 1 
 Vậy
25 = 5.5 = ( – 5)(– 5) ; 36 = 6.6 = ( – 6)(– 6)
49 = 7.7 = ( – 7)(– 7)
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 63+64 :TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm ; - Phấn màu ; - Bút dạ
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
A.Hoạt động khởi động
1/ Trang 145
2/ Trang 145
- Tính chất của phép hai số tự nhiên
- Tính và so sánh:
a) (+3).(-2) = (-2).(+3)
b) 
c)
Nhận xét: Phép nhân các số nguyên có t/c giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
B.Hoạt động hình thành kiến thức
 Trang 145, 146
HS tìm hiểu các tính chất của phép nhân các số nguyên, các chú ý, lấy được VD áp dụng.
C.Hoạt động luyện tập
1/ Trang 146
2/ Trang 147
3/ Trang 147
4/ Trang 147
5/ Trang 147
a) 15. (-2).(-5).(-6) = -900 ; b) 4.7.(-11).(-2) = 616
a) -57.11 = -57 .(10 + 1) = -570 + (-57) = -627
b) 75. (-21) = 75. = (-1500) + (-75) = 1575
a) -790 ; b) -340
a) 600 000 ; b) -98
a) ; b) 
D.Hoạt động
Vận dụng
2/Trang 147
Bình đúng.
An sai vì mà số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương.
E Hoạt động
Tìm tòi mở rộng
1/Trang 147
2/Trang 147
- 2 600 ; b) -2 150
....< 0 vì tích có 3( lẻ) thừa số âm
....> 0 vì tích có 2014 (chẵn) thừa số âm
Ngày soạn: Ngày dạy:
 TIẾT 65+66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm ; - Phấn màu ; - Bút dạ
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
A.Hoạt động khởi động
1/ Trang 148
a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
 B(6) = 
b)Có: x.y = - 6 = (-1).6 = 6.(-1) = (-6). 1 = 1. (-6)
= (-2).3 = 3. (-2) = 2.(-3) = (-3).2
Vậy có 8 cặp số nguyên x,y thoả mãn x.y = -6 l à:
x = -1 và y = 6 x = 6 và y = -1
x = 1 và y = - 6 x = -6 và y = 1
x = -2 và y = 3 x = 3 và y = -2
x = -3 và y = 2 x = 2 và y = -3
c) ...... ; - 12 ; -6 ; 0 ; .... hoặc  ; 0 ; 6 ; 12 ; .
B.Hoạt động hình thành kiến thức
Note
1/ Trang 149
2/ Trang 149
a)"a, b ∊Z ta có :
+) a là bội của b thì –a cũng là bội của b
+) b là ước của a thì –b cũng là ước của a
b)+) .....27 ; 36 là bội của 9
+) 27; 27 + 36; 27 – 36 là bội của 9(t/c M của 1 tổng)
+) 36 là bội của 9 nhưng không là bội của 5
36 là bội của 12; 72 là bội của 36 nên 72 là bội của 12.
(2.3.5 - 7.3.4 ) M 3 ; M 6 nhưng không chia hết cho 4
C.Hoạt động luyện tập
1/ Trang 149
2/ Trang 150
4/ Trang 150
a) Ba bội của -5 là : -15 ; 0 ; 45 ; .....
b) Các ứơc của -10 là : 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; -1 ; -2 ; -5 ;-10.
Có 7 tổng dạng (a +b ) với a thuộc A , b thuộc B sao cho a + b chia hết cho 2
a) x = -5 ; b) x = 6 hoặc x = - 6 ; c) x = 2 hoặc x = - 2
D.Hoạt động
Vận dụng
 2 /Trang 150
Có. Vd: 5 và – 5 

File đính kèm:

  • docxso_6_vnen_tiet_59_den_66.docx