Giáo án Số học 6 - Tiết 54: Ôn tập học kì I (Tiết 2) - Hồ Viết Uyên Nhi
- HS: Thực hiện phép tính:
(-30) + (+10) = -20
-15 + (+40) = +25
-12 + = -12 + 50 = 38
(-24) + (+24) = 0
- HS:phát biểu 2 quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (đối nhau và không đối nhau)
- HS:Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a-b = a+(-b)
Thực hiện các phép tính
- HS: Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc. Làm VD
Ngày soạn: 16/12/2015 Ngày dạy : 19/12/2015 Tuần: 17 Tiết: 54 ÔN TẬP HỌC KÌ I (t2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn lại quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z 2.Kĩõ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống kiến thức và bài tập. HS: Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, ôn ậtp chu đáo. III. Phương pháp: - Vấn đáp tái hiện, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Thế nào là tập N, N*, Z. Hãy biểu diễn các tập hợp đó. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên. Cho ví dụ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (32’) a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a - GV: GTTĐ của một số nguyên a là gì? - GV: vẽ trục số minh họa - GV:Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? Nếu a ≥0 Nếu a < 0 Cho VD: b) Phép cộng trong Z Cộng 2 số nguyên cùng dấu. - HS:Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. - HS: Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0, GTTĐ của 1 số nguyên dương là chính nó, GTTĐ củ 1 số nguyên âm là số đối của nó HS Tự lấy VD minh họa Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a Nếu a ≥0 Nếu a < 0 b) Phép cộng trong Z HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GV: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu VD: (-15) + (-20) = (19) + (+31) = Cộng hai số nguyên khác dấu. - GV: Hãy Tính. (-30) + 10 = (-15) + 31 = (-12) + = Tính: (-24) + (24) - GV: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. (GV đưa các quy tắc cộng số nguyên lên bảng phụ c) Phép trừ trong Z - GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức? VD: 15 –(-20) = 15 + 20 = 35 -28-(+12) = -28+(-12) = -40 d) Quy tắc dấu ngoặc: - GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, bỏ dấu ngoặc có dấu “-”; quy tắc có vào trong ngoặc - HS: Phát biểu quy tắc thực hiện phép tính. (-15) + (-20) = (-35) (+19) + (+31) = (+50) 25+15 = 40 - HS: Thực hiện phép tính: (-30) + (+10) = -20 -15 + (+40) = +25 -12 + = -12 + 50 = 38 (-24) + (+24) = 0 - HS:phát biểu 2 quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (đối nhau và không đối nhau) - HS:Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a-b = a+(-b) Thực hiện các phép tính - HS: Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc. Làm VD VD: (-15) + (-20) = (-35) (+19) + (+31) = (+50) 25+15 = 40 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a-b = a+(-b) VD: (-90) –(a-90) + (7-a) = -90 – a + 90 + 7 –a = 7 – 2a c) Phép trừ trong Z Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a-b = a+(-b) d) Quy tắc dấu ngoặc: 4. Củng cố Xen vào lúc ôn tập 5. Hướng dẫn và dặn dị về nhà: ( 5’) - Về nhà xem lại các kiến thức đã được ôn tập. - Ôn tập chu đáo để thi học kì I. 6. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- Tuan_17_Tiet_54.docx