Giáo án Số học 6 tiết 4: Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp con

1- Số phần tử của mỗi tập hợp.

A= {5}; B={x, y}

C= {1; 2; 3; ; 100}

N= {0; 1; 2; 3; .}

?1

Tập hợp D có một phần tử.

Tập hợp E có 2 phần tử.

H= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.

Tập hợp H có 11 phần tử.

?2

Không có số tự nhiên nào mà

 x + 5 = 2

* Chú ý: (SGK)

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tiết 4: Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 20/08/2011
Ngµy gi¶ng: 23/08/2011
Bµi 4- TiÕt 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP-
TẬP HỢP CON
I- Mục tiêu.
1) Kiến thức:
NhËn xÐt được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. 
DiÔn ®¹t l¹i được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
2) Kĩ năng: 
Tìm ®­îc số phần tử của một tập hợp. 
Kiểm tra ®­îc một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước.
Biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và .
3) Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II- Đồ dùng dạy học:
1) GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn bài tập.
2) HS: Ôn tập các kiến thức cũ.
III- Phương pháp:
 - Vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình.
IV- Tổ chức giờ học: 	
1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1 p’) 
2- Kiểm tra đầu giờ: (4p’)
 ? ViÕt tËp hîp c¸c sè tù nhiªn lín h¬n 3 vµ nhá h¬n 10 b»ng c¸ch liÖt kª c¸c phÇn tö, cho biÕt sè phÇn tö cña tËp hîp võa viÕt.
 - §¸p ¸n: A = { 4, 5, 6, 7, 8, 9 }.
 TËp hîp cã 6 phÇn tö.	
3- Bài mới: 
 ĐVĐ: Sử dụng tình huống của SGK. 
 Hoạt động 1: : Số phần tử của mét tập hợp.
-Mục tiêu: + NhËn xÐt được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. 
 + Sử dụng đúng kí hiệu .
- Thôøi gian: 13'
- ĐDDH: 
- cách tiến hành: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
Böôùc 1:
- GV nêu các ví dụ về tập hợp. 
? Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử. 
Böôùc 2:
- GV cho HS làm ?1
- Y/C HS làm ?2.
- GV giới thiệu : Nếu gọi một tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào.
ta gọi A là tập hợp rỗng.
? Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử.
- Y/C HS đọc chú ý (SGK).
Böôùc 3:
-Cho HS làm bài tập 17 
(SGK) tr13.
- GV chuẩn xác ghi bảng
- HS theo dõi ghi vở.
- HS trả lời:
+ Tập hợp A có một phần tử.
+ Tập hợp B có hai phần tử.
+ Tập hợp C có 100 phần tử.
+ Tập hợp N có vô
số phần tử. 
- HĐ cá nhân làm ?1 rồi trả lời:
- HĐ nhóm làm ?2.
HS theo dõi.
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phÇn tử, có thể không có phần tử nào.
HS đọc chú ý (SGK).
HĐCN làm BT 17 rồi trả lời.
1- Số phần tử của mỗi tập hợp.
A= {5}; B={x, y}
C= {1; 2; 3; ; 100}
N= {0; 1; 2; 3; .}
?1
Tập hợp D có một phần tử.
Tập hợp E có 2 phần tử.
H= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.
Tập hợp H có 11 phần tử.
?2
Không có số tự nhiên nào mà 
 x + 5 = 2
* Chú ý: (SGK)
Bài tập 17 tr13.
a) A= {0; 1; 2; 3; ; 19; 20}
Tập hợp A có 21 phần tử.
b) B=
B không có phần tử nào.
 Ho¹t ®éng 2: Tập hợp con. 
- Mục tiêu: + DiÔn ®¹t l¹i được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
 + Kiểm tra ®­îc một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước.
 + Biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng kí hieäu .
-Thôøi gian: 17'
- ĐDDH: B¶ng phô.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Böôùc 1: 
 - GV treo bảng phụ lên bảng.
F
x .y 
 . c d
? Hãy viết các tập hợp E và F ?
- Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E và F?
- Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.
? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B
- Cho HS đọc k/n trong SGK. 
Böôùc 2:
- Y/C HS làm ?3 sö dông kÜ thuËt " Kh¨n tr¶i bµn".
- Y/C HS đọc chú ý SGK.
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời các câu hỏi của Gv
HS lên bảng viết:
E= {x, y}
F= {x, y, c, d}
- Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F.
- Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
-Đọc k/n SGK và cách đọc AB.
- Học sinh làm ?3 
- Đọc chú ý SGK.
2. Tập hợp con.
a. Ví dụ
E ={ x , y}
F= {x,y,c,d}
- E đ­îc gäi lµ tập hợp con của tập hợp F
Kí hiệu: EF, E là tập hợp con của tập hợp F.
Hoặc: F E, E được chứa trong F.
b. Khái niệm: SGK tr 13
?3 MA ; MB
 BA ; AB
 A=B
4. Toång keát- Höôùng daãn veà nhaø: (10p’)
- Cho HS làm bài tập 16 trang 13-SGK
 - §¸p ¸n: 
 a) A= {20}, A có một phần tử.
 b) B= {0}, B có một phần tử.
 c) C=N, C có vô số phần tử. 
 d) D=, D không có phần tử. 
- Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Học kĩ bài đã học.
 - BTVN 17, 18, 19, 20 tr13 SGK.
 - Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docD6- T4.doc
Giáo án liên quan