Giáo án Số học 6 tiết 30: Luyện tập

 Hoạt động của GV

Gọi 2 HS lên làm BT 136

? Thế nào là giao của hai tập hợp

- Gọi 1 HS lên viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A, B

? Thế nào là tập hợp con của một tập hợp

- Yêu cầu HS làm bài 137

- Gọi 2 HS lên bảng làm

? Tìm giao của hai tập hợp N và N*

- GV: Nhận xét, kết luận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tiết 30: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 29/10/2013
Ngµy gi¶ng: 01/11/2013
Baøi 16- Tieát 30: luyÖn tËp
I- Môc tiªu:
1) KiÕn thøc:
Cñng cè vµ kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ ­íc chung, béi chung cña hai hay nhiÒu sè.
2) KÜ n¨ng: 
T×m ®­îc ­íc chung, béi chung cña hai hay nhiÒu sè. T×m ®­îc giao cña hai tËp hîp.
Sử dụng kiến thức về ước chung, bội chung để giải các bài toán thực tế.
3) Th¸i ®é:
Nghiªm tóc, cÈn thËn.
Yeâu thích moân hoïc.
II- §å dïng d¹y häc:
1) GV: B¶ng phô.
2) HS: B¶ng nhãm, bót d¹.
III- Ph­¬ng ph¸p:
- Vấn đáp.
- Ho¹t ®éng nhãm, ho¹t ®éng c¸ nh©n.
- Thuyết trình.
- LuyÖn tËp.
IV- Tổ chức giờ học: 
1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1’) 
2- Kiểm tra đầu giờ: (10’)
* Kiểm tra viết:
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức về ­íc chung, béi chung cña hai hay nhiÒu sè vào làm các BT có liên quan.
- Đề bài:
Câu 1: ­íc chung cña hai hay nhiÒu sè lµ g× ? T×m ¦C(8,12) (5đ)
Câu 2: Béi chung cña hai hay nhiÒu sè lµ g× ? T×m BC(8,12) (5đ)
- §¸p ¸n: ¦C(8, 12) = 
 BC(8, 12) = 
 3. Bµi míi: 
Ho¹t ®éng 1: Chữa bài tập (15’)
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi 2 HS lên làm BT 136 
? Thế nào là giao của hai tập hợp
- Gọi 1 HS lên viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A, B
? Thế nào là tập hợp con của một tập hợp
- Yêu cầu HS làm bài 137
- Gọi 2 HS lên bảng làm
? Tìm giao của hai tập hợp N và N* 
- GV: Nhận xét, kết luận.
- 2 HS lên bảng viết 
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
- 1 HS lên bảng viết tập hợp M
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A thuộc tập hợp B thì A là tập con của B
- 2 HS lên bảng làm 
HS1: a, b
HS2: c,d
HSTL: N N* = N*
Dạng I. Các bài tập liên quan đến tập hợp 
Bài 136-(SGK-53)
M = A B 
M = 
M A; M B
Bài 137-(SGK-53)
a) A B = 
b) A B = Tập hợp các học sinh vừa học giỏi môn văn vừa học giỏi môn toán
c) A B = B
d) A B = 
e) N N* = N*
Ho¹t ®éng 2: Luyện tập (14’)
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS làm bài 138
- Ta giải bài tập 138 như thế nào
- Gọi 1 HS lên điền vào bảng phụ
- HSKG: Tại sao cách chia a,c lại thực hiện được, cách chia b lại không thực hiện được 
? Cách nào thì số vở và số bút ở mỗi phần nhiều nhất và ít nhất 
- GV đưa ra bài tập thêm
Một lớp có 24 học sinh nam, 18 học sinh nữ có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ là như nhau. 
? Số cách chia là gì 
? Cách chia nào số học sinh ít nhất.
- Lấy 24 và 32 chia cho số phần thưởng
a) Vì 24 4; 324
b) Vì 246; 32 không 6
c) Vì 248; 328
Cách a số vở và số bút ở mỗi phần nhiều nhất 
Cách c số vở và số bút ở mỗi phần ít nhất 
- HS đọc bài tập 
Là ƯC (24,18)
Cách chia thành 6 tổ
Dạng II. Bài toán thực tế
Bài 138-(SGK-54)
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
/
/
C
8
3
4
Bài tập thêm: 
Số cách chia tổ là số ƯC của 24,18
ƯC(24,18) = 
Vậy có 4 cách chia
Cách chia thành 6 tổ có học sinh ít nhất:
(24: 6) + (18 : 6) = 7 HS
4- Tổng kết – Hướng dẫn về nhà: (5')
* Tổng kết: Qua bài học hôm nay các em cần t×m ®­îc ­íc chung, béi chung cña hai hay ba sè và làm được các BT liên quan.
* Hướng dẫn về nhà:
- Bài cũ:
+ Ước chung là gì? Bội chung là gì? 
+ Nêu cách tìm ước chung, bội chung?
+ Làm BT 172 đến 175 SBT.
- Bài mới: Đọc bài “Ước chung lớn nhất”:
+ Thế nào là ƯCLN?
+ Tìm ƯCLN của 4; 6; 12?

File đính kèm:

  • docT30.doc
Giáo án liên quan