Giáo án Số học 6 tiết 24: Ước và bội
2. Các cách tìm bội và ước:
- Kí hiệu:
+ Tập hợp các ước a là Ư(a)
+ Tập hợp các bội a là B(a)
Ví dụ1: Tìm bội nhỏ hơn 30 của 7
Ngµy so¹n: 15/10/2013 Ngµy gi¶ng: 18/10/2013 Baøi 13- Tieát 24: íc vµ béi I- Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS ph©n biÖt ®îc ®Þnh nghÜa íc vµ béi, kÝ hiÖu tËp hîp c¸c íc, c¸c béi cña mét sè. HS kiÓm tra ®îc mét sè cho tríc cã hay kh«ng cã íc vµ béi. 2) Kĩ năng: T×m ®îc c¸c íc, béi cña mét sè. X¸c ®Þnh được íc vµ béi trong c¸c bµi to¸n thùc tÕ. 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. Yeâu thích moân hoïc. II- Đồ dùng dạy học: 1) GV: B¶ng phô. 2) HS: B¶ng nhãm, bót d¹. III- Phương pháp: - Vấn đáp. - Hoạt động nhóm. - Thuyết trình. - LuyÖn tËp. IV- Tổ chức giờ học: 1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1’) 2- Kiểm tra đầu giờ: 3- Bài mới: - §V§: (1’) Soá töï nhieân a chia heát cho soá töï nhieân b (b ¹ 0) khi naøo? Tröôøng hôïp a chia heát cho b ta coù khaùi nieäm môùi laø öôùc vaø boäi. Hoạt động 1: T×m hiÓu íc vµ béi (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0, lấy ví dụ - GV giới thiệu ước và bội - Yêu cầu HS đọc định nghĩa - Yêu cầu HS làm ?1. - GV: Nhận xét. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0. Nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k - HS lắng nghe - HS đọc định nghĩa - HS HĐ cá nhân làm ?1, đứng tại chỗ trả lời , nhận xét. 1. Ước và bội: * ĐN(SGK-43) ?1: 18 là bội của 3 không là bội của 4 4 là ước của 12 không là ước của 15 Ho¹t ®éng 2: C¸ch t×m íc vµ béi (22’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới thiệu kí hiệu TH các ước của a, TH các bội của a - GV đưa ra ví dụ: Tìm bội nhỏ hơn 30 của 7 - HSKG: Muốn tìm bội của 7 em làm như thế nào ? Các bội của 7 nhỏ hơn 30 là những số nào ? Muốn tìm bội của một số ta làm như thế nào - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi 1 HS lên bảng thực hện - GV đưa ra ví dụ: Tìm tập hợp các ước của 8 - HSKG: Muốn tìm ước của 8 ta làm thế nào ? Muốn tìm ước của một số nào đó ta làm thế nào - Yêu cầu HS làm ?3 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS làm ?4 - HS lắng nghe và ghi vào vở. - HS quan sát ví dụ - Muốn tìm bội của 7 ta nhân 7 với 0;1;2;3;4;. - Các bội của 7 nhỏ hơn 30 là B(7) = Ta lấy số đó nhân với các số 0;1;2;3;4; - HS làm ?2 - HS quan sát ví dụ Muốn tìm ước của 8 ta lấy 8 chia cho các số 1;2;3;4;5;=> 8 chia hết cho số nào thì số đó là ước của 8 - Muốn tìm ước của một số ta lấy số đó chia lần lượt cho 1;2;3;4;. Số đó chia hết cho số nào thì số đó là ước - HS làm ?3 Ư(12) = - HS làm ?4 Ư(1) = 1 B(1) = 2. Các cách tìm bội và ước: - Kí hiệu: + Tập hợp các ước a là Ư(a) + Tập hợp các bội a là B(a) Ví dụ1: Tìm bội nhỏ hơn 30 của 7 B(7) = Kết luận 1 (SGK - 44) ?2: Ví dụ 2: Tìm tập hợp các ước của 8 Ư(8) = Kết luận 2 (SGK- 44) ?3: Ư(12) = ?4: Ư(1) = 1 B(1) = Hoạt động 3: Luyện tập (7’) Bài tập 111(SGK) Yêu cầu: 1 HS làm 2 câu đầu, 1 HS làm phần còn lại. - HS còn lại làm ra nháp - GV: Nhận xét, kết luận. - Gọi 2 h/s lên bảng, HS dưới lớp tự làm vào vở. - GV: Nhận xét, kết luận. 1 HS làm 2 câu đầu 1 HS làm phần còn lại - HS dưới lớp tự làm BT vào nháp, nhận xét. 2 h/s lên bảng: HS1: Tìm Ư(4), Ư(6) HS2: Tìm Ư(9), Ư(13), Ư(1) HS dưới lớp tự làm vào vở. - HS nghe. Bài 111 (SGK- 44) a, Các bội của 4 trong các số 8;14;20;25 là 8;20 Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;28} c, Dạng tổng quát các số là bội của 4 là 4k(kN) Bài tập 112 (SGK -44) Ư(4) = {1 ; 2 ; 4} Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6} Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9} Ư(13) = {1 ; 13} Ư(1) = { 1 } 4- Toång keát- Höôùng daãn veà nhaø: (4') * Tổng kết: Qua bài học hôm nay các em cần biết cách tìm ước và bội của một số bất kì. * Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: + Nêu định nghĩa ước và bội? + Nêu cách tìm ước và bội của một số? + Làm bài tập: 113c,d; 142, 144, 145 (SBT) + Hướng dẫn bài 113 (SGK - 44) a. 24 ; 36 ; 48 b. 15 ; 30 - Bài mới: Đọc bài “Số nguyên tố - Hợp số - Bảng số nguyên tố”: + Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? + Xem bảng số nguyên tố trong SGK.
File đính kèm:
- T24.doc