Giáo án Số học 6 tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên

- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.

- Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1 .

- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.

- GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0.

+ GV đưa bảng phụ ghi đề bài lên bảng. Y/c HS làm bài tập trong ít phút sau đó một HS lên bảng điền vào bảng phụ.

+ Gv cho HS nhận xét.

+ GV nhận xét, sửa sai.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 14/08/2011
Ngµy gi¶ng: 17/08/2011
Bµi 2- TiÕt 2: tËp hîp c¸c sè tù nhiªn
I- Mục tiêu:
1) Kieán thức: 
HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
 Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
2) Kĩ năng:
Phân biÖt được các tập N, N*.
 Sử dụng ®­îc các kí hiệu ≥, ≤ vµ viết ®­îc số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
3) Thái độ:
ThÊy râ ý nghÜa thùc tÕ cña to¸n häc víi ®êi sèng. 
RÌn cho HS t­ duy linh ho¹t, nghiªm tóc, tÝch cùc.
II- Đå dùng dạy học:
1) GV: Th­íc, b¶ng phô.
2) HS: Th­íc.
 III- Phương pháp:
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.
- LuyÖn tËp.
IV- Tổ chức giờ học: 	
1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1 p’) 
2- Kiểm tra đầu giờ: (5’)
? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
- §¸p ¸n: 
 C¸ch 1: A = 
 C¸ch 2: A = 
 3- Bài mới:
- §V§: (1’) Ở lớp 5 chúng ta đã được học và làm quen với số tự nhiên cũng như tập hợp số tự nhiên. Để hiểu sâu hơn về số tự nhiên và tìm hiểu xem “ có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N* ?. Ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 1: TËp hîp N vµ N*
- Mục tiêu: + Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. 
 + Phân biÖt được các tập N, N*.
- Thêi gian: 13'
- ĐDDH: B¶ng phô. 
- Cách tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
? Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên?
- GV giới thiệu tập N.
? Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N.
- GV nhấn mạnh:
Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
- GV đưa mô hình tia số y/c HS tả lại tia số, y/c HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên.
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
- GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0. 
+ GV đưa bảng phụ ghi đề bài lên bảng. Y/c HS làm bài tập trong ít phút sau đó một HS lên bảng điền vào bảng phụ.
+ Gv cho HS nhận xét.
+ GV nhận xét, sửa sai.
- HS trả lời:
các số 0;1; 2; 3;là
các số tự nhiên.
- Các số 0; 1; 2; 3;  là các phần tử của tập hợp N.
- Trên tia gốc O, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.
HS lên bảng vẽ tia số.
- HS nghe.
- Nghe GV giới thiệu và ghi vở.
- Một HS lên bảng làm bài tập:
12 N; ¾ N; 
5 N*; 5 N
0 N*; 5 N
1- Tập hợp N và N*:
- Tập hợp số tự nhiên: 
N = { 0; 1; 2; 3; }
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0:
Kí hiệu: N*
N* = {1; 2; 3; 4; }
N* = { x N / x ≠ 0 }
Hoạt động 2: Thø tù trong tËp hîp sè tù nhiªn
- Mục tiêu: + HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
 + Sử dụng ®­îc các kí hiệu ≥, ≤ vµ viết ®­îc số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- Thêi gian: 18'
- ĐDDH: 
- Cách tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho HS quan sát tia số 
? So sánh 2 và 4.
? Có nhận xét gì về vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
GV giới thiệu: Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
+ GV giới thiệu kí hiệu ≤; ≥. 
- Gv đưa bảng phụ lên bảng, y/c HS tự lực giải bài tập.
Viết tập hợp: 
A = {x N / 6 ≤ x ≤ 8 }
bằng cách liết kê các phần tử của nó.
- GV giới thiệu tính chất bắc cầu.
Cho HS lấy ví dụ minh họa tính chất bắc cầu.
- GV giới thiệu số liền sau.
? Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau?
Lấy hai ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số?
Số liền trước số 5 là số nào?
- GV giới thiệu số 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp.
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
Cho HS làm ? SGK.
? Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất ? có số tự nhiên lớn nhất không,
tại sao? 
- GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
- Quan sát tia số trả lời câu hỏi của GV:
 2 < 4.
+ Điểm 2 ở bên trái điểm 4.
HS theo dõi, ghi vở.
- HS đọc nội dung bài tập và tự lực giải bài tập.
Một HS lên bảng làm bài:
A = { 6; 7; 8 } 
HS lấy ví dụ minh họa tính chất .
- Số liền sau số 4 là số 5. Số 4 có một số liền sau.
- Số liền trước số 5 là số 4.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị.
- HĐCN làm ? SGK 
 - Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liÒn sau lớn hơn nó.
- HS đọc phần d, e.
2- Thứ tự trong tập hợp sè tự nhiên:
- Với a, b N.
+ a a : Trên tia số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b
+ a ≤ b nghĩa là a < b hoặc a = b.
 b ≥ a nghĩa là b > a hoặc b = a. 
+ Tính chất bắc cầu: 
a < b vµ b < c thì a < c
+ Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.
? 
28; 29; 30
99; 100; 101
4. Tæng kÕt- H­íng dÉn vÒ nhµ: ( 7’)
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 6, 7 (SGK/ 8)
 Bài tập 6 tr 8 (SGK)
a) 18; 100; a + 1
b) 34; 999; b – 1 
Bài tËp 7 tr 8 SGK
a) A = { 13; 14; 15 }
b) B = { 1; 2; 3; 4 }
c) C = { 13; 14; 15 }
- H­íng dÉn vÒ nhµ:
+ Học kĩ phần chú ý trong SGK.
+ Làm các bài tập 8,9,10 ( SGK/ 8).

File đính kèm:

  • docT2.doc
Giáo án liên quan