Giáo án Số học 6 - Tiết 104: Ôn tập chương III - Phân số - Năm học 2015-2016
GV đưa tính chất cơ bản lên bảng phụ.
Bài 155 <64>. bảng phụ
Yêu cầu HS giải thích cách làm.
?Người ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì ?
Bài 156. <64>. GV ghi bảng đề bài phần a
Gọi HS phân tích tử số và mẫu số làm xuất hiện thừa số giống nhau.
nhấn mạnh cho hS ko được rút gọn mà chưa phân tích để đặt thừa số giống nhau ra ngoài
? Muốn rút gọn một phân số ta làm thế nào ?
? Thế nào là phân số tối giản ?
? Muốn so sánh hai phân số, ta làm thế nào ?
? Vì sao bất kỳ phân số có mẫu âm nào cũng được viết dưới dạng 1 phân số có mẫu dương ?
Yêu cầu học sinh làm bài tập 158/sgk
Ngày soạn: 16/ 4/ 2016 Ngày dạy: 6A : / /2016 Tiết 104: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Có thực hành giải toán trên MTCT) A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất. - Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức, tìm x. Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS. - Thái độ: Có ý thức tự giác học tập và tinh thần hợp tác nhóm . B. CHUẨN BỊ CỦA: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng 1. ghi BT - Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập, bảng nhóm C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: ............. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ?: Thế nào là phân số ? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0, một phân số bằng 0. - Yêu cầu HS làm bài tập 154 (SGK T 64) phần a,d,e - Gv sửa sai cho HS nếu có ? Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Nêu dạng tổng quát, GV đưa tính chất cơ bản lên bảng phụ. Bài 155 . bảng phụ Yêu cầu HS giải thích cách làm. ?Người ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì ? Bài 156. . GV ghi bảng đề bài phần a Gọi HS phân tích tử số và mẫu số làm xuất hiện thừa số giống nhau. nhấn mạnh cho hS ko được rút gọn mà chưa phân tích để đặt thừa số giống nhau ra ngoài ? Muốn rút gọn một phân số ta làm thế nào ? ? Thế nào là phân số tối giản ? ? Muốn so sánh hai phân số, ta làm thế nào ? ? Vì sao bất kỳ phân số có mẫu âm nào cũng được viết dưới dạng 1 phân số có mẫu dương ? Yêu cầu học sinh làm bài tập 158/sgk Còn cách nào nữa không? Gv giới thiệu cho HS cách 2 yêu cầu HS về nhà làm - HS trả lời. - HS lấy VD - 3 học sinh lên bảng làm bài tập mỗi học sinh làm một phần - HS khác nhận xét - HS trả lời câu hỏi. HS lên bảng làm và HS giải thích + HS trả lời - Để tìm các phân số bằng phân số cho trước, rút gọn phân số,quy đồng mẫu số các phân số HS thực hiện HS trả lời Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và (-1) của chúng. Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1). Ta nhân cả từ và mẫu số của phân số đó với (-1) được 1 phân số mới bằng phân số đã cho. HS LÊN BẢNG HS trả lời 1. Khái niệm về phân số: - Ta gọi với a, b z ; b0 là 1 phân số ; a là tử số, b là mẫu số. VD: Bài 154 SGK. a) x < 0. d) = 1 = e) 1 < Þ 3 < x 6 Þ x Î {4; 5; 6}. 2. Tính chất cơ bản về phân số: HS: Trả lời. Bài 155 SGK. ( ) Bài 156 SGK. a) HS: Trả lời. Bài 158 SGK. a)Ta có: và Vì -3< 1 nên hay b) C1: C2: và vì hay - Phát biểu quy tắc cộng 2 phân số ? - Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân, chia phân số ? GV Đưa ra các công thức bảng phụ ? phép cộng và phép nhân phân số có những tính chất nào giống nhau? - GV đưa bảng phụ các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số. Bài 161. . yêu cầu các nhóm dán bảng phụ nhóm lên bảng GV cho HS nhận xét sửa sai . HS trả lời HS trả lời Hoạt động nhóm 3. Quy tắc các phép tính về phân số Các công thức ở bảng phụ 4 Tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số: HS: Phát biểu các tính chất. Bài 161 SGK. A = 4. Củng cố - Gv nhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm đã ôn tập . nếu còn thời gian cho HS làm bài 162 - SGK. 2,8 x - 32 = - 90. 2,8x - 32 = - 60 2,8x = - 28 x = -10. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức về phân số và xem lại các bài tập trong SGK đã giải trong các tiết luyện tập . - Ôn tập kiến thức chương III, ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số. - Làm bài tập: SGK.
File đính kèm:
- On_tap_Chuong_III_Phan_so.doc