Giáo án Số Học 6 năm học 2009 - 2010

Hs đọc đề bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.

Gọi số phần thưởng là a

Số vở đã chia là 133 – 13 = 120

Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72

Số tập giấy đã chia là 170–2=168

a là ước chung của 120; 72 và 168 (a > 13)

ƯCLN(120; 72; 168) = 23.3 = 24

ƯC(120; 72; 168) = {1; 2; 3; 6; 12; 24}

Vì a > 13 => a = 24 (thỏa mãn)

Vậy có 24 phần thưởng

doc138 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số Học 6 năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+(27+32)+(28+31)+(29+30
= 59.4 = 236
HS3:
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400
HS1:a) 3.52 – 16:22
= 3.25 – 16:4 = 75 – 4 = 71
HS2:
b) (39.42 – 37.42): 42
Bài 2: Tính nhanh:
a) (2100 – 42): 21
= 2100:21 – 42:21
= 100 – 2 = 98
b)26+27+28+29+30+31+32+33 = (26+33) + (27+32) + (28+31) + (29+30)
= 59.4 = 236
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a) 3.52 – 16:22
= 3.25 – 16:4
 = 75 – 4 = 71
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thựa hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng.
= [42.(39 – 37)] : 42
= 42.2:42 = 2
HS3:
c) 2448: [119 – (23 – 6)] = 2448 : [119 - 17] 
= 2448 : 102 = 24
b) (39.42 – 37.42): 42
= [42.(39 – 37)] : 42
= 42.2:42 = 2
c ) 2448: [119 – (23 – 6)] = 2448 : [119 - 17]
 = 2448 : 102 = 24
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Bài 4: Tìm x biết
(x – 47) – 115 = 0
(x – 36): 18 = 12
2x = 16
x50 = x
GV cho các nhóm làm cả 4 câu, sau đó cả lớp nhận xét.
Bài giải của nhóm
(x – 47) – 115 = 0
x – 47 = 115 + 0
x = 115 + 47 
x = 162
(x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12.18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
2x = 16
2x = 24
x = 4
x50 = x
x Ỵ {0;1}
Bài 4: Tìm x biết
 (x – 47) – 115 = 0
x – 47 = 115 + 0
x = 115 + 47 
x = 162
(x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12.18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
2x = 16
2x = 24
x = 4
x50 = x x Ỵ {0;1}
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
GV yêu cầu HS nêu lại:
Các cách để viết một tập hợp.
Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc).
Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Hoạt động 4: Dặn dò
 Ôn tập lại các vài đã học, xem lại các dạng toán, chuẩn bị làm bài 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................
TuÇn:	 7	TiÕt: 18	Ngµy so¹n: 11/10/2009 
Ngµy d¹y : 14/10/2009 
Bµi 
kiĨm tra viÕt 1 tiÕt
(so¹n trong gi¸o ¸n chÊm tr¶)
TuÇn:	 8	TiÕt: 19	Ngµy so¹n: 18/10/2009 
Ngµy d¹y : 21/10/2009
Bµi 10
tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng
 I.Mục tiêu:
 * Kiến thức:
 Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hayk hông chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
Kỹ năng:
Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết.
Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. Phương pháp giảng dạy:
 Nêu vấn đề, giảng giải, hoạt động nhóm
III. Phương tiện dạy học:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).
GV đặt câu hỏi:
+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
+ Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
Cho ví dụ mỗi trường hợp một ví dụ
+ Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó.
=> Bài mới
HS trả lời:
+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k
Ví dụ:
 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3
+ Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu 
a = b.q + r (với q, r Ỵ N và 0 < r < b)
Ví dụ:
15 không chia hết 4 vì 
15 : 4 = 3 (dư 3)
15 = 4.3 + 3
Hoạt động 2: Nhắc lại về quan hệ chia hết (2 phút)
Khi nào ta có phép chia hết?
Cho ví dụ
Gọi học sinh đọc định nghĩa về chia hết?
a chia hết cho b, ký hiệu 
Gọi hai học sinh đọc định nghĩa chia hết
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho: a = b.k
+ Ký hiệu: a b hoặc a b
(a không chia hết cho b)
Hoạt động 3: Tính chất 1 (15 phút)
?1 Viết hai số chia hết cho 6
Xét tổng có chia hết cho 6 không?
Viết hai số chia hết cho 7
Xét tổng có chia hết cho 7 không?
=> Nhận xét
36, 42
Trong cách ghi tổng quát A, B thuộc N, m ¹ 0 ta có thể viết A + B m hoặc (A+B) m.
Cho ví dụ tính chất chia hết của một hiệu.
a) 
b)
=> Kết luận
Nêu tính chất 1
Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Gọi 4 HS lên bảng làm bài
c) 
d) 44 11 ; 66 11
và 77 11
=> (44+66+77) 11
2. Tính chất 1:
a. Ví dụ:
Ta có:
b. Chú ý: Học SGK trang 34
Hoạt động 3: Tính chất 2 ( 15 phút)
?2 Hoạt động nhóm:
Xét xem tổng sau có chia hết cho 4 không? (32+13) chia hết cho 4?
Xét xem tổng sau có chia hết cho 5 không? 
3. Tính chất 2:
a. Ví dụ:
 (25+37) chia hết cho 5?
Xét xem các hiệu sau có chia hết cho 7 không?
Nhận xét: Nếu trong mộ
Ta có: 
(35 – 12) chia hết cho 7?
Xét tổng sau chia hết cho 3 không?
(7 + 12 + 24) chia hết cho 3?
Cả lớp nhận xét các ví dụ của tất cả các nhóm
Nêu nhận xét thông qua các ví dụ:
Phát biểu tính chất 2.
t tổng hai số hạng có một số hạng không chia hết cho một số nào đó còn số hạng kia chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó
b. Chú ý: Học SGK tr.35
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút).
Nhắc lại tính chất 1 và 2.
Bài ?3: Không tính toán xét xem các tổng, hiệu sau có chia hết cho 8 không?
?4/ Cho hai ví dụ hai số a, b trong đó a không chia hết cho 3, b không chia hết cho 3 nhưng a + b chia hết cho 3.
Học sinh tự cho một ví dụ nữa.Nếu 13 5; 12 5, 25 5. Kết luận như thế nào 13 + 12 + 25
Nhận xét?
a/ 
b/
c/ 
d/ 
Nếu tổng có 3 số hạng trong đó có hai số hạng không CH cho một số nào đó, số còn lại CH cho số đó thì chưa thể kết luận tổng có CH cho số đó không?
?3
a/ 
b/
c/ d/ 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học kĩ bài đã học. + BTVN: 83, 84, 85, 86.
TuÇn:	 8	TiÕt: 20	Ngµy so¹n: 18/10/2009 
Ngµy d¹y : 21/10/2009 
Bµi 11
dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
Kỹ năng:
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có chia hoặc không chia hết cho 2, cho 5.
Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II. Phương pháp giảng dạy:
 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III. Phương tiện dạy học:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV nêu câu hỏi:
Xét biểu thức: 186 + 42. Không làm phép cộng hãy cho biết tổng trên có chia hết cho 6 không?
Nêu tính chất 1
186 + 42 + 14 chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất 2?
Gọi HS lên bảng làm:
HS phát biểu tính chất 1.
am và bm Þ (a+b) m
HS phát biểu tính chất 2.
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút)
102 ? 105 ? vì sao?
90 = 9 . 10 chia hết cho 2 không? chia hết cho 5 không?
102; 105 vì 10 có chữ số tận cùng bằng 0.
902; 905 
1. Nhận xét mở đầu:
 Các chữ số tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
1240 = 124 . 10 chia hết cho 2 không? chia hết cho 5 không?
à nhận xét?
Tím một vài số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
12402; 12405
HS tìm ví dụ
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 (10 phút)
Dấu hiệu chia hết cho 2 
Trong các số có 1 chữ số số nào chia hết cho 2?
Ví dụ: Cho n = (x là chữ số)
Viết dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
0, 2, 4, 6, 8
 = 400 + 30 + x
2. Dấu hiệu chia hết cho 2.
(Học SGK)
?1 Trong các số sau đây số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2.
328, 435, 240, 137
Dấu hiệu chia hết cho 2 
Trong các số có 1 chữ số số nào chia hết cho 2?
Ví dụ: Cho n = (x là chữ số)
Viết dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Để tổng 400 + 30 + x chia hết cho 2 thì x có thể bằng chữ số nào?
x có thể bằng chữ số nào khác? Vì sao?
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2? à Kết luận 1
Nếu thay x bằng chữ số nào thì n không chi hết cho 2?
Þ Kết luận. Một số như thế nào thì không chia hết cho 2?
à Dấu hiệu chia hết cho 2
0, 2, 4, 6, 8
 = 400 + 30 + x
4002 
302
Thay x = 4
x có thể bằng một trong các chữ số 0; 2; 4; 6; 8
Các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 là các chữ số chẵn.
Các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 là các chữ số lẻ.
Số chia hết cho 2 là:
328, 240.
Số không chia hết cho 2 là:
435; 137.
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 (10 phút)
Xét số n = 
Thay x bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5? Vì sao?
Gọi HS đứng dậy đọc dấu hiệu chia hết cho 2.
Thay x bởi chữ số 5 hoặc 0
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
 (Học SGK)
+ Số như thế nào thì chia hết cho 5 
à Kết luận 1
Nếu thay x bởi 1 trong các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thì số đó chia hết cho 5?
à Kết luận 2
 Þ Dấu hiệu chia hết cho 5
 thì n chia hết cho 5 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 5.
Không chia hết cho 5 vì có một số hạng không chia hết cho 5
?2 Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được số chia hết cho 5.
370 hoặc 375.
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút).
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.
+ n có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 n 2
+ n có chữ số tận cùng là 0; 5 n 5
+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
Bài 92: Cho các số 2141; 1345; 4620; 234. Trong các số đó:
Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? (234)
Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? (1345)
Số nào chia hết cho cả 2 và 5? (4620).
Số nào không chia hết cho cả 2 và 5? (2141).
Bài 93: Tổng hiệu sau có chia hết cho 2; cho 5 không?
a. (420 – 136) 2 b. (625 – 450) 5
c. (1.2.3.4.5.6 + 42) 2 d. (1.2.3.4.5.6 – 35) 5
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 94, 95 tr.38 (SGK)
V. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TuÇn:	 9	TiÕt: 21	Ngµy so¹n: 18/10/2009 
Ngµy d¹y : 23/10/2009 
LuyƯn tËp 
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Không tính toán mà nhận biết được một số chia hết cho 2, cho 5.
Kỹ năng:
Rèn luyện phẩm chất, tư duy, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất.
Thái độ:
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
II. Phương pháp giảng dạy:
 Giải quyết vấn đề, lớp dược chia thành 8 nhóm hoạt động
III. Phương tiện dạy học:
GV: Phần màu, bảng phụ , phiếu học tập
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).
GV gọi 2 em HS lên bảng
1. Sửa bài 94 tr.38
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Giải thích cách làm
HS1: Loan 
Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 cho 2 lần lượt là 1, 0, 0, 1
Số dư khi chia mỗi số trên cho 5 lần lượt là 3, 4, 1, 2.
(Tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2,cho 5
Kết quả của số dư tìm được chính là số dư mà đề bài yêu cầu phải tìm)
2. Sửa bài 95 tr.38 SGK
GV hỏi thêm:
HS2: Minh
0, 2, 4, 6, 8.
0, 5.
Chia hết cho 2 và cho 5?
Nhận xét cách tính và cách trình bày lời giải?
0
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài 96: Điền chữ số vào dấu * để được số thoả mãn điều kiện:
a. Chia hết cho 2.
b. Chia hết cho 5.
Thảo luận nhóm: So sánh điểm khác với bài 95? Còn trường hợp nào khác?
GV tóm lại: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, 5 không?
HS chia nhóm thảo luận
Bài 95 chữ số cuối cùng
Bài 96 chữ số đầu tiên
Bài 96 tr.39 (SGK)
a) Không có chữ số nào
b) * = 1, 2, 3, … , 9
Bài 97: dùng 3 chữ số 4, 0, 5 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thoả mãn điều kiện:
a. Chia hết cho 2.
b. Chia hết cho 5. 
Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2, cho 5?
Bài 98: hướng dẫn HS làm.
Bài 99: tìm số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau biết số đó chia hết cho 2 và cho 5 dư 3.
Chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là: 0, 4
Chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là: 0, 5
Trong phép chia số dư nhỏ hơn số chia.
Dấu hiệu chia hết cho 2?
Dấu hiệu chia hết cho 5?
Gọi HS lên bảng làm.
a. đúng b. sai
c. đúng d. sai
Bài 97 tr.39 SGK
a) Chia hết cho 2: 540, 504. 450.
b) Chia hết cho 5: 405, 540, 450
Bài 99 tr.39 SGK
Giải: 
 Số có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2, chia hết cho 5 dư 3 số đó là 88
Bài 100: ô tô đầu tiên ra đời vào năm nào ? năm n = trong đó n 5 và a, b, c Ỵ {1; 5; 8} (a, b, c khác nhau)
BT thêm: tìm tập hợp các sdố tự nhiên vừa chia hết cho 2, cho 5 và 136 < n < 182 “một số như thế nào vừa chia hết cho cả 2 và 5”
Giải: n 5 thì chữ số tận cùng c = 0 hoặc 5 mà c Ỵ {1; 5; 8} 
Nên c = 5, b = 8, a =1.
Vậy số cần tìm là 1885.
Giải: 136 < n < 182.
n chia hết cho cả 2 và 5.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên n :
A = {140, 150, 160, 170, 180 }
Bài 100 tr.39 SGK
Giải: 
 n 5 thì chữ số tận cùng
 c = 0 hoặc 5 mà cỴ{1;5; 8} 
Nên c = 5, b = 8, a =1.
Vậy số cần tìm là 1885.
Bài 98 tr.39 SGK
Câu
Đúng
Sai
a) Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2
x
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4
x
c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.
x
d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5
x
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 126, 127, 128, 130, 131, 132 / 41 SBT
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuan:	 9	 Ngµy so¹n: 18/10/2009 
TiÕt: 22 Ngµy d¹y : 23/10/2009 
Bµi 12
dÊu hiƯu chia hÕt cho 3, cho 9
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho9.
- HS hiều được một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3 nhưng một số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9.
Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chất xác định khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
II. Phương pháp giảng dạy:
 Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở.
III. Phương tiện dạy học:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).Hue,Hung B
GV chuẩn bị đề bài tập vàp bảng phụ: 1> Cho các số: 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
- Số nào chia hết cho 2?
- Số nào chia hết cho 5?
- Số nào chia hết cho 2 và chia hết cho 5?
Xét 2 số a = 2124; b = 5124 thực hiện phép chia kiểm tra số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9?
HS lên bảng trả lới câu hỏi của GV.
- Số chia hết cho 2: 2002, 2004, 2006, 2008, 2010.
- Số chia hết cho 5: 2005, 2010.
- Số chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 2010.
Giải: a 9; b 9
* NX: a 9; b 9 ta thấy hai số đều có chữ số tận cùng là 4 nhưng a 9; b 9. dường như dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng. Vậy liên quan đến yếu tố nào?
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút)
HS cho một số bất kỳ, trừ đi tổng các chữ số của nó, xét xem hiệu chia hết cho 9 hay không ?
Þ nhận xét mở đầu.
VD: 264 =?
Yêu cầu hai HS làm bài và từ đó khẳng định nhận xét mở đầu
Tương tự GV yêu cầu HS xét số 468
264 = 2.100 + 6.10 + 4
 = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4
 = 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4
 = (6+4+2) + (2.99+6.9) 
 = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9)
1. Nhận xét mở đầu:
 Học SGK tr.101
Ví dụ: 
264 = 2.100 + 6.10 + 4
= 2.(99+1)+6.(9+1) + 4
= 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4
= (6+4+2) + (2.99+6.9)
= (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9)
(Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 9 (12 phút)
Xét số 468 chia hết cho 9 không?
Em nào có thể trả lời câu hỏi này?
GV chốt lại vấn đề
Theo nhận xét mở đầu thì 
 468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9)
 = 18 + (Số chia hết cho 9)
* HS dựa vào phần mở đầu và tính chất chia hết của một tổng trả lời
Theo nhận xét mở đầu thì 
 468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9)
2. Dấu hiệu chia hết cho 9: 
 Học SGK tr.101
Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9.
Xét số 5472 có chia hết cho 9 không?
Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9.
* HS trả lời:
5472 = (5+4+7+2)+(số chia hết cho 9) = 18 + (số chia hết cho 9)
Þ Kết luận 1.
Số 2031 có chia hết cho 9 không?
Số 5479 chia hết cho 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9.
Số 352 chia hết cho 9 không? Vì sao ?
Một số như thế nào không chia hết cho 9 Þ Kết luận 2.
Từ kết luận 1,2 nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
- Yêu cầu HS làm ?1
2031 = (2+0+3+1)+(số chia hết cho 9) = 6 + (số chia hết cho 9)
Vậy 2031 9
352=(3+5+2)+(số chia hết cho 9)
 = 10 + (số chia hết cho 9)
Vậy 352 9
HS đứng tại chỗ trả lời ?1 và giải thích tại sao chia hết cho 9 và tại sao không chia hết cho 9?
Giải:
* Số chia hết cho 9: 621; 6354.
* Số không chia hết cho 9: 1205; 1327.
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3 (10 phút)
 Một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3.
* Xét xem 2031 có chi

File đính kèm:

  • docchuong 1.doc