Giáo án Số học 6 năm 2011 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính

1. Nhắc lại về biểu thức :

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức.

Ví dụ : 5+3-7; 15:5; 72;

Chú ý: (sgk/31.)

2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức

 a,Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :

-Ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước , rồi đến nhân , chia cuối cùng đến cộng trừ .

Ví dụ:

 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24

 60 : 2 .5 = 30 . 5 = 150

 4.32 – 5.6

 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6

 33 . 10 + 22 .12

 = 27.10 + 4.12

 = 270 + 48 = 318

 

doc2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 năm 2011 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :25/9/2011 Ngày dạy : /9/2011
 TIẾT 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 
I . MỤC TIÊU :
 *Kiến thức :
 -Nhận biết : Biết được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính 
 -Thơng hiểu : Hiểu về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức .
 -Vận dụng : Vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức .
 * Kĩ năng : Cĩ kĩ năng tính đúng , nhanh .
 * Thái độ : Tư duy tích cực cẩn thận , chính xác trong tính toán .
II. CHUẨN BỊ :
 1/ GV: Thước , phấn màu .
 2/ HS: Bảng nhóm, thước . 
 3/ Phương pháp : Vấn đáp , thực hành , hợp tác theo nhĩm nhỏ .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS 
2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát ?
 Giải bài tập 68/30.SGK. 
 3/ Bài mới 
 PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
Gv: Cho HS nhắc lại biểu thức 
GV: Hãy lấy ví dụ về biểu thức ?
HS: 5 – 3 ; 15 . 6
 60 – ( 13 – 2 – 4 ) là các biểu thức 
GV:Nhấn mạnh : Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.Ví dụ số 5 .Trong phép tính có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính Chú ý 
GV: Yêu cầu HS đọc chú ý .
HS: Đọc lại phần chú ý trang 31 SGK.
GV cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính ở tiểu học .
HS:Nhắc lại 
* Trong dãy tính nếu chỉ có các phép tính cộng trừ ( hoặc nhân chia ) ta thực hiện từ trái sang phải .
Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi đế ngoặc vuông ngoặc nhọn.
GV:Khẳng định Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng như vậy .
GV? Hãy thực hiện các phép tính 
 a) 48- 32 + 8 b) 60 : 2 .5 
HS: 2HS thực hiện
GV: Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa ta làm thế nào ?
Hs: Suy nghĩ 
GV: Cĩ thể hướng dẫn 
+ Ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước , rồi đến nhân , chia cuối cùng đến cộng trừ .
HS: lên bảng thực hiện .
a) 62 : 4.3 + 2. 52 = 36: 4 .3 + 2.25 = 9.3 + 2.25= 27 + 50 =77
b) 2( 5.42 – 18 ) = 2( 5.16 – 18 ) = 2.( 80- 18) = 2.62 = 124 
Gv?Hãy tính :
a) 4.32 – 5.6 ; b) 33 . 10 + 22 .12 
GV?Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào ? 
GV:Hướng dẫn ta thực hiện như sau:
 ( )[ ] .
HS: Lắng nghe và thực hiện .
GV:Giới thiệu vd và cho HS làm ?1
a) 62 : 4.3 + 2. 52 b) 2( 5.42 – 18 ) 
HS; hoạt động nhóm ?2 
 Tìm số tự nhiên x biết 
a) ( 6x – 39 ) : 3 = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày .
1. Nhắc lại về biểu thức :
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức.
Ví dụ : 5+3-7; 15:5; 72;
Chú ý: (sgk/31.)
2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
 a,Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :
-Ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước , rồi đến nhân , chia cuối cùng đến cộng trừ .
Ví dụ:
 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 
 60 : 2 .5 = 30 . 5 = 150
 4.32 – 5.6 
 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6 
 33 . 10 + 22 .12 
 = 27.10 + 4.12 
 = 270 + 48 = 318
b,.Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( )[ ] .
Ví dụ:
100 :
=100 :
=100 : 
=100 : 50 = 2.
4/ Củng cố : Bản đồ tư duy 
5/ Hướng dẫn về nhà
 * Bài vưà học: - Học thuộc phần đóng khung SGK 
 -Bài tập 73 , 74, 77 , 78 trang 32,33 SGK+ Bài tập 104 , 105 SBT 
 * Bài sắp học: “LUYỆN TẬP” 
 Tiết sau mang máy tính bỏ túi .
 V. KIỂM TRA : 

File đính kèm:

  • docT15.doc
Giáo án liên quan