Giáo án Số học 6 - Luyện tập Phép trừ phân số - Năm học 2015-2016

Hoạt động 2. Vận dụng.

- GV: cả lớp cùng làm bài 65

+ Hãy xác định yêu cầu của bài toán?

+ Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim không ta làm thế nào?

+ Có cách khác không?

+ Từ 19h đến 21h30’ là bao nhiêu thời gian?

+ Yêu cầu HS trình bày cụ thể lời giải theo cách 2. 1 HS lên bảng.

+ GV chốt kết quả (sửa cách trình bày cho HS). - HS suy nghĩ làm bài

+ HS: bài toán hỏi Bình có đủ thời gian để xem hết phim không.

+ HS: ta phải tính được thời gian Bình có và tổng số thời gian Bình làm các việc, rồi so sánh hai thời gian đó.

+ HS: Lấy thời gian Bình có trừ đi tổng thời gian Bình làm các việc, nếu hiệu này nhở hơn không thì không đủ và ngược lại.

+ HS:

21h30’ – 19h = 2h30’ = h

+ HS:

Số thời gian Bình có là:

21h30’ – 19h = 2h30’ = h.

Tổng thời gian Bình làm các công việc là:

 (h)

Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các công việc là:

 (h) > 0

Vậy Bình vẫn có đủ thời gian xem hết phim.

+ HS hoàn thành vở

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Luyện tập Phép trừ phân số - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án 1: Luyện tập (Phép trừ phân số)
Soạn ngày: 03/03/2016
Ngày dạy: Lớp 6A1 ngày 07/03/2016. Lớp 6A2 ngày 07/03/2016
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- HS biết thực hiện phép phép trừ phân số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc trừ) hai phân số.
2. Kĩ năng
- Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập.
- Có kỹ năng tìm số đối của một số.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
- Nghiêm túc, tích cực làm bài.
4. Phát triển năng lực 
- Phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công thức toán học, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK, SBT, thước, phấn, bảng phụ, bút dạ.
2. Học sinh
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, bảng nhóm.
- Ôn tập lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ hai phân số.
III. Phương pháp dạy học
- Kết hợp các phương pháp như: vấn đáp, nêu và gợi mở vấn đề, dạy học hợp tác theo nhóm, làm việc với sách.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: (2 phút)
	Lớp: 	Sĩ số:
	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 
HS1: 
+) Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau. Kí hiệu?
+) Bài tập tìm số đối các số: ; -7; 0; 212. ( Bảng phụ)
HS2: 
+) Phát biểu quy tắc phép trừ phân số. Viết công thức tổng quát?
+) Bài tập 59 SGK – tr16(ý b, c).
ĐÁP ÁN:
HS1: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Bài tập: Số đối của các số: ; -7; 0; 212 lần lượt là: ; 7; 0; -212
HS2: Muốn trừ một phân số cho một phân số , ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.	
Bài tập 59 (SGK – tr33):
b) 
c) 
* Đặt vấn đề vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã được học quy tắc trừ hai phân số. Để củng cố và khắc sâu quy tắc này cô trò chúng ta vào bài hôm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện Tập
- GV: Đưa bảng phụ ghi bài
+ Muốn tìm số hạng chưa biết của tổng ta làm như thế nào?
+ Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
+ Áp dụng cách tính trên, em hãy nêu các phân số thích hợp để điền vào các ô trống?
+ GV chốt đáp án trên bảng.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề + GV hướng dẫn 1 ý
Gợi ý:
 và như thế nào với nhau?
 và như thế nào với nhau?
Vậy ta có suy ra được và không?
+ Tương tự, hoàn thành các ô trống còn lại (Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời) 
+ Em có nhận xét gì về kết quả của dòng 1 và dòng 3? 
+ Từ kết quả trên, em có nhận xét gì về: “số đối của số đối của một số”? 
+ GV chính xác hóa: Qua bài trên các em cần nhớ: số đối của số đối của một số bằng chính số đó. 
- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài 68. + Đối với bài tập này ta làm như thế nào? 
+ Còn cách nào khác không?
+ Gọi 2 HS lên bảng làm làm ý a theo hai cách.
+ HS khác nhận xét
+ GV chốt đáp án
+ GV: như vậy cách nào nhanh hơn?
+ GV: Như vậy từ sau với dạng bài này chúng ta nên làm theo cách 2
+ Bằng cách tương tự, về nhà làm các ý còn lại
- HS cả lớp suy nghĩ làm bài
+ HS: muốn tìm một số hạng chưa biết của tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
+ HS: Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
+ HS thực hiện các phép tính và nêu kết quả: 
a) b) 
 c) d) 
+ HS hoàn thành vở
- HS đọc đề và suy nghĩ làm bài.
+ HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi để tìm cách làm:
 và đối nhau
 và đối nhau
 và 
+ HS đứng tại chỗ làm: 
+ Dòng 1 và dòng 3 có kết quả giống nhau: 
 = 
+ HS: số đối của số đối của một số bằng chính số đó.
+ HS ghi nhớ
- HS suy nghĩ làm bài
+ HS: thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải
+ HS: Quy đồng mẫu số nhiều phân số
+ 2 HS lên bảng thực hiện: 
a) Cách 1:
Cách 2:
+ HS nhận xét
+ HS hoàn thành vở
+ HS cách 2 nhanh hơn
+ HS ghi nhớ
+ HS ghi yêu cầu
Bài 63[17] – tr34: Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) b) 
c) d) 
Giải 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 66[17] – tr34: Điền số thích hợp vào ô trống.
0
Giải
0
0
0
Dòng 1 và dòng 3 có kết quả giống nhau:
 = 
Vậy số đối của số đối của một số bằng chính số đó.
Bài 68[17] - tr35:
a) Cách 1:
Cách 2:
Hoạt động 2. Vận dụng.
- GV: cả lớp cùng làm bài 65
+ Hãy xác định yêu cầu của bài toán?
+ Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim không ta làm thế nào?
+ Có cách khác không?
+ Từ 19h đến 21h30’ là bao nhiêu thời gian?
+ Yêu cầu HS trình bày cụ thể lời giải theo cách 2. 1 HS lên bảng.
+ GV chốt kết quả (sửa cách trình bày cho HS).
- HS suy nghĩ làm bài
+ HS: bài toán hỏi Bình có đủ thời gian để xem hết phim không.
+ HS: ta phải tính được thời gian Bình có và tổng số thời gian Bình làm các việc, rồi so sánh hai thời gian đó.
+ HS: Lấy thời gian Bình có trừ đi tổng thời gian Bình làm các việc, nếu hiệu này nhở hơn không thì không đủ và ngược lại.
+ HS: 
21h30’ – 19h = 2h30’ = h
+ HS:
Số thời gian Bình có là:
21h30’ – 19h = 2h30’ = h.
Tổng thời gian Bình làm các công việc là:
(h)
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các công việc là:
(h) > 0
Vậy Bình vẫn có đủ thời gian xem hết phim.
+ HS hoàn thành vở
Bài 65[17] – tr34:
Số thời gian Bình có là:
21h30’ – 19h = 2h30’ = h.
Tổng thời gian Bình làm các công việc là:
(h)
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các công việc là:
(h) > 0
Vậy Bình vẫn có đủ thời gian xem hết phim.
Hoạt động 3. Tìm tòi, mở rộng.
- GV: Cả lớp cùng suy nghĩ làm bài tập 81 (SBT – tr 16).
+ Yêu cầu HS tính nhanh ý a rồi nêu kết quả.
+ Gọi 5 HS đứng tại
chỗ nêu kết quả
+ Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa hiệu và các phân số trong từng phép trừ? Hãy viết lại biểu thức liên hệ đó, từ đây suy ra công thức tổng quát.
+ Hãy sử dụng kết quả của câu a để tính nhanh tổng A.
Gợi ý: Hiệu mỗi phép trừ ở câu a với các số hạng ở tổng A như thế nào với nhau?
+ 1HS nhận xét
+ GV chốt kết quả trên bảng và chính xác hóa: Như vậy để tính tổng mà các số hạng là các phân số có tử là 1 và mẫu là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp được viết theo quy luật chúng ta có thể phân tích mỗi hạng tử thành hiệu hai số hạng để triệt tiêu các số hạng giống nhau.
+ Tương tự cách tính như trên, về nhà tính tổng B:
- HS suy nghĩ làm bài
+ HS tính và nêu kết quả
+ HS:
; 
;
; 
;
 .
+ HS: Hiệu cũng bằng tích của số bị trừ và số trừ.
; 
;
; 
;
 .
Tổng quát ta có:
+ HS: lên bảng tính tổng A
+ HS khác nhận xét
+ HS: lắng nghe và ghi nhớ
+ HS ghi yêu cầu về nhà: 
Bài 81[18] – tr16:
a) Tính: ; ;
; ; 
b) Sử dụng kết quả của câu a 
để tính nhanh tổng sau?
Giải
a) Tính: 
; ; ; ; .
b)
4. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Nắm vững thế nào là số đối của một phân số.
- Thuộc và biết vận dụng quy tắc phép trừ phân số (chú ý tránh nhầm dấu). 
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Về nhà làm bài tập còn lại trong SGK và làm bài 78, 79 (SBT – tr15).
- Ôn tập lại quy tắc nhân hai phân số ở tiểu học.

File đính kèm:

  • docLuyen_tap_phep_tru_phan_so.doc