Giáo án Số học 6 - Học kì II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Cù Chính Lan

GV: Muốn tìm ra các cặp phân số bằng nhau ta làm như thế nào?

HS:

GV: Hãy rút gọn các phân số sau về tối giản.

 ; ;

HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, bổ sung.

GV: Ngoài cách làm trên còn có cách làm nào khác?

HS:

GV: Nêu ưu điểm của các làm đầu tiên.

HS: Thực hiện bài 21/ 15 theo nhóm

- Yêu cầu thảo luận tìm hướng giải quyết hợp lý sau đó trình bày vào bảng nhóm.

GV: Cho nhận xét 1 nhóm trước lớp.

HS: Thực hiện bài 23/ 15 theo hoạt động cá nhân

- 1 hs lên bảng thực hiện, còn lại làm vở.

- Nhận xét, bổ sung.

- Giải thích cách thực hiện.

HS: Thực hiện bài 26/ 7- SBT

- Đọc kĩ yêu cầu đề bài

- Tóm tắt đề bài.

GV:

- Để tìm được số truyện tranh ta cần làm như thế nào?

- Số sách toán chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách.

- Tương tự vậy hãy tính số sách còn lại theo mỗi yêu cầu của bài?

HS: Thảo luận nhóm và rèn cách trình bày vào bảng nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Nhận xét, sửa lỗi.

HS: Thực hiện bài 27/ 16 - Làm cá nhân tại chỗ.

 

doc134 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Học kì II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Cù Chính Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Chữa bài 47/ 9- SBT.
	Ta có: vì 
HS 2: Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên âm, so sánh hai số nguyên khác dấu?
	Hãy điền dấu “>; < ; = ” vào ô vuông.
	-25 - 10 ; 1 - 1 000
II. Nội dung bài mới
GV: Theo bài tập trên ta có 
 Như vậy với các phân số cùng mẫu dương thì ta so sánh như thế nào?
HS trả lời và cho thêm vd minh hoạ.
GV: Với hai phân số mà tử và mẫu là các số nguyên ta cũng so sánh tương tự trên.
HS:
- Đọc quy tắc SGK.
- áp dụng thực hiện tại chỗ so sánh hai cặp phân số và 
HS: Làm ?1 cá nhân vào bảng con
- nhận xét.
GV: Bổ sung bài tập sau:
So sánh các phân số và ; và ;và 
HS thực hiện tại chỗ.
GV: Khi so sánh phân số trước tiên phải kiểm tra xem các phân số đó có mẫu dương chưa . . . 
GV: Hãy so sánh hai phân số và .
HS: Làm việc theo nhóm - thảo luận, trình bày
- 1hs lên bảng thực hiện.
- rút ra quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.
HS: Nêu và đọc quy tắc SGK.
GV: Nhắc lại quy tắc 
HS: làm ?2 cá nhân, lên bảng thực hiện - Nhận xét 
GV: Cho hs quan sát các vd đã làm và ghi nhớ cần rút gọn từng phân số trước khi quy đồng.
HS: Làm ?3 cá nhân.
GV gợi ý: Viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu bằng mẫu của phân số cần so sánh.
HS thực hiện tại chỗ.
GV: Qua cách so sánh với số 0 như vừa thực hiện, hãy cho biết: Khi nào phân số lớn hơn 0, nhỏ hơn 0?
HS: Trả lời và đọc nhận xét SGK.
- vận dụng làm BT. Trong các phân số sau, phân số nào dương, âm?
HS trả lời tại chỗ.
GV: Cho phân số với x ẻ Z*, hãy tìm đk của x để là phân số âm, phân số dương.
HS Trả lời cá nhân tại chỗ.
GV: Theo nhận xét trên ta có thể so sánh ?2b theo cách khác, chẳng hạn:
1. So sánh hai phân số cùng mẫu.
Quy tắc: SGK/ 22
VD: vì - 3 < - 1
 vì 2 > - 4
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu.
VD: So sánh 2 phân số và 
Ta có: 
mà - 15 > - 16 nên 
Quy tắc: SGK/ 23.
Nhận xét: SGK/ 23.
Iii. Củng cố - luyện tập
- HS làm tại lớp các bài 37;38/ 23 tại lớp.
Bài 37.
a/ 
b/ 
Bài 38.
a/ 	b/ 
Bài thêm.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng.
A. 	B. 	C. 	D. 
iV. Hướng dẫn về nhà
- Ôn thuộc quy tắc trong bài.
- BVN: 38cd;39; 40; 41/ 24.
- Đọc trước bài mới.
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
Tiết 81: Phép cộng phân số.
A. mục tiêu
1. Kiến thức 
- HS hiểu và vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kỹ năng 
- Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng, có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (rút gọn phân số trước khi cộng, nếu có thể)
3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, có trình tự.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	GV: Phấn màu, bảng phụ.
	HS: Bảng nhóm, nháp.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. Điền dấu thích hợp “” vào dấu “... ”
	A. 	
	B. 	
	C. 
GV: Phép cộng hai phân số khi tử và mẫu là các số tự nhiên các em đã thực hiện ở tiểu học. Vậy với các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên ta sẽ cộng như thế nào?
II. Nội dung bài mới
HS: Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã biết ở tiểu học.
- Cho vài vd minh hoạ quy tắc vừa nêu.
GV: Quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
HS: Hãy phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu mà tử và mẫu là các số nguyên.
HS: Phát biểu và đọc quy tắc sgk.
GV: Cho hs vận dụng trên vài vd . . .thực hiện tại chỗ.
HS: Làm ?1 cá nhân vào bảng con.
- Nhận xét.
GV: Lưu ý hs cần quan sát kỹ các phân số để có cách thực hiện hợp lý nhất (rút gọn trước khi thực hiện tính)
HS: làm ?2 cá nhân tại chỗ.
HS: làm các bài tập 42ab 26.
- Thực hiện vào bảng con.
GV: Cho kiểm tra đánh giá một số hs trước lớp.
GV: Cho phép tính sau , hãy nhận xét mẫu của hai phân số trên.
- Cần thực hiện như thế nào để cộng được hai phân số trên.
HS trả lời tại chỗ.
GV: Đó chính là quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
HS: Đọc quy tắc SGK.
- Làm ?3 cá nhân vào bảng con
- nhận xét.
- Làm bài 42cd/ 26 - 2 hs lên bảng, còn lai làm vở.
1. Cộng hai phân số cùng mẫu. 
Quy tắc: SGK/ 25.
TQ: với a, b, m ẻ Z, m ≠ 0.
VD: 
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu.
VD: Tính.
 Quy tắc: SGK/ 26.
Iii. Củng cố - luyện tập
- HS thực hiện tại lớp các bài 42/ 26.
Bài 42 hs làm việc theo nhóm
	a/ 
	b/ 
	c/ 
Bài thêm: Cho , hỏi giá trị nào của x thoả mãn bài.
	A. 	B. 	C. 	D. 
iV. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn và học thuộc các quy tắc . . . các chú ý khi tính toán.
	- BVN: 45/ 26- SGK và 58; . . .; 63/ 12 - SBT.
Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2011
phần Luyện tập.
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
GV treo đề bài trên bảng phụ.
HS đọc đề bài - làm việc cá nhân vào vở
- 2 hs lên bảng thực hiện,
- Nhận xét, bổ sung bài trên bảng, dưới lớp kiểm tra chéo nhanh và báo cáo kết quả.
HS đọc yêu cầu của bài 59.
- Hoạt động nhóm, trình bày vào bảng.
GV: Cho nhận xét bài 2 nhóm trước lớp. 
- Các nhóm dưới lớp kiểm tra chéo và báo cáo kết quả.
HS đọc bài 60 - Làm việc cá nhân vào vở ghi
- 2 hs lên bảng trình bày: HS1 làm a,b HS2 làm b,c
GV cho nhận xét cách làm
- Lưu ý hs nên chọn cách làm thích hợp: Cần chú ý rút gọn trước khi tính.
Bài 45 yêu cầu hs làm việc cá nhân - lên bảng trình bày.
HS: quan sát nhận xét.
HS đọc bài 63, tóm tắt
GV: Hướng dẫn hs tìm hướng giải và thực hiện trình bày.
- Nếu làm riêng thì trong 1h mỗi người làm được bao nhiêu phần công việc?
- Nếu làm chung thì trong 1h cả 2 người làm được bao nhiêu phần công việc?
HS trình bày tại chỗ - GV ghi bảng.
Bài 1: Cộng các phân số sau.
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 59/ 12 - SBT
a/ 
b/ 
c/ 
Bài 60/12 - SBT.
a/ 
b/ 
c/ 
Bài 45/26.
a/ 
b/ 
Bài 63/12 - SBT.
Một giờ người thứ nhất làm được công việc.
 và người thứ hai làm được công việc.
Vậy trong 1 h cả hai người cùng làm được:
 công việc.
Iii. Củng cố - luyện tập
HS làm bài 62b/ 12 - SBT dưới hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn ”
Gv ghi sẵn đề bài trên bảng phụ, chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em. Mỗi em được điền 1 kết quả vào 1 ô . . .
Em sau có thể sửa cho em trước. . . .
Bài tập: Chỉ ra đáp án sai - Phân số viết được dưới dạng tổng 2 phân số tối giản cùng mẫu số.
	A. 	B. 	C. 	D. 
iV. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn lại quy tắc cộng phân số và các tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên, đọc trước bài mới.
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- BVN: 61; 64; 65/ 12 - SBT
Thứ hai ngày 1 2 tháng 03 năm 2012
Tiết 82: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
A. mục tiêu
1. Kiến thức 
- HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
- Bước đầu vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phấn số.
2. Kỹ năng 	
- Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng t/c của phân số trong tính nhanh, tính hợp lý.
3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, có trình tự.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	GV: Phấn màu, bảng phụ.
	HS: Bảng nhóm, nháp.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Phát biểu quy tắc cộng phân số? 
	Bài tập trắc nghiệm - Giá trị của tổng là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
HS 2: Nêu và viết công thức TQ các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên Z.
II. Nội dung bài mới
GV: Tương tự như trong Z, phép cộng các phân số cũng có đầy đủ các tính chất trên.
HS: Nhắc lại các tính chất đó và lên bảng viết dạng TQ của nó.
- Nhận xét, bổ sung.
HS: Phát biểu thành lời nội dung mỗi tính chất . . .
GV: Nhờ có các tính chất đó mà ta có thể tính nhanh kết quả khi cộng các phân số, đó chính là ứng dụng của tính chất . . . khi tính toán.
HS: Đọc nội dung đóng khung - giải thích việc đổi chỗ và nhóm dựa vào các tính chất nào?
GV cho hs làm các vd áp dụng.
HS thực hiện vd tính tổng 
- 1 hs lên bảng thực hiện, còn lại làm vở.
- Nhận xét, nêu ý kiến.
- Giải thích lý do tại sao lại thực hiện như vậy? Nhằm mục đích gì?
GV: Khi tính cần quan sát kỹ các số để tìm hướng thực hiện hợp lý nhất.
HS: Làm ?2 theo nhóm - mỗi nhóm thực hiện 1 phần.
GV cho nhận xét 2 nhóm trước lớp.
Hs tiếp tục làm các bài 47; 50 
Bài 47 yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ (2 bạn) sau đó trình bày vào vở
- 2hs lên bảng trình bày.
- Nêu rõ đã sử dụng tính chất nào? Vì sao?
GV: Chú ý để tính nhanh cần luôn quan tâm đến kỹ năng quan sát và rút gọn phân số khi tính toán, vd ở phần b/ đã rút gọn 
HS làm bài 50 theo nhóm bàn vào phiếu học tập.
GV: Chữa bài trước lớp và cho hs kiểm tra chéo các nhóm, báo cáo kết quả.
1. Các tính chất.
a/ Tính chất giao hoán
b/ Tính chất kết hợp.
c/ Tính chất cộng với 0.
2. áp dụng.
VD: Tính tổng.
Bài 47/ 28.
a/ 
b/ 
Bài 50/ 29.
Iii. Củng cố - luyện tập
- HS làm bài 48/ 28 theo hình thức chơi ghép hình: Thi ghép nhanh các con số trên mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu của bài.
	Chọn hai đội chơi, mỗi đội 4 hs . . . 
	Bài 48/28.
	a/ 	b/ 	c/ 
HS làm tiếp bài tập sau: Hãy chọn đáp án sai cho đề bài sau
Chọn 3 trong 7 số sau để khi cộng lại được tổng bằng 0: . 
A. 	 B. 	 C. D. 
iV. Hướng dẫn về nhà
	- Học thuộc các tính chất.
	- BVN: 49; 51/ 29 - SGK và 66; 68/ 13 - SBT.
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 83: Luyện tập.
A. mục tiêu
1. Kiến thức 
- HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
- Bước đầu vận dụng các tính chất của phép cộng phân số để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
- HS biết thực hiện phép cộng các phân số.
2. Kỹ năng 	
- Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng t/c của phân số trong tính nhanh, tính hợp lý.
3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, có trình tự.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	GV: Phấn màu, bảng phụ.
	HS: Bảng nhóm, nháp.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Nêu và viết công thức TQ các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Chữa bài 51/ 29.
HS 2: Trong vở bài tập của bạn Hoa có bài làm sau:
	a/ 	b/ 	
 c/	d/ 
Hãy kiểm tra lại các kết quả và sửa lại chỗ sai nếu có.
II. Nội dung bài mới
Dạng 1: điền số thích hợp vào ô trống
GV treo bảng phụ bài 52.
HS đọc yêu cầu, quan sát kỹ bảng số và làm việc theo nhóm bàn vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên bảng phụ điền kết quả.
- Nhận xét, bổ sung và kiểm tra chéo các nhóm.
Bài 53 hs làm việc theo nhóm vào phiếu học tập . . . tương tự bài 52.
HS đọc nội dung bài 55
GV cho hs hoàn thành bài tập dưới hình thức trò chơi “thi điền nhanh” giữa các tổ.
- Mỗi thành viên trong tổ chuyền tay nhau điền kết quả vào 1 ô, mỗi ô điền đúng được 1đ, nếu kết quả chưa rút gọn sẽ trừ 0,5đ. Nếu tổ nào phát hiện để điền nhanh được kết quả thì sẽ được thưởng 2 điểm.
GV tổ chức trò chơi . . . 
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức.
HS suy nghĩ bài 56 - làm việc cá nhân.
- 3 hs lần lượt lên bảng trình bày.
- Nhận xét và giải thích cách làm.
Bài 57 hs trả lời tại chỗ
Bài 52/ 29.
a
b
a + b
2
Bài 53/ 30
 0
 0 0
Bài 55/ 30.
+
-1
Bài 56/ 31.
Bài 57/ 31.
a/ Sai b/ Sai c/ đúng d/ Sai
Iii. Củng cố - luyện tập
 - Khắc sâu 1 số chú ý cần thiết khi vận dụng các tính chất . . . để tính toán cộng các phân số, đặc 	biệt là thói quen rút gọn phân số trước khi tính toán.
iV. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn lại lý thuyết . . .
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- BVN: 69; 70; 71; 73/ 14 - sbt. 
	- Ôn lại khái niệm số đối của một số nguyên, phép trừ trong Z
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 84, 85: Phép trừ phân số.
A. mục tiêu
1. Kiến thức 
- HS biết được thế nào là hai số đối nhau.
- Hiểu và vận dụng tốt quy tắc trừ phân số. Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.	
- Bước đầu vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi trừ nhiều phân số.
2. Kỹ năng 	
- Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, có trình tự.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	GV: Phấn màu, bảng phụ.
	HS: Bảng nhóm, nháp.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Phát biểu quy tắc cộng phân số. áp dụng cho biết giá trị của tổng là:
	A. 	B. 	C. - 1	D. 	E. 
GV đvđ: Trong tập Z ta có thể thay phép trừ bởi phép cộng với số đối của số trừ, chẳng hạn 4 - 7 = 4 + (- 7). 
Vậy có thể thay phép trừ phân sô bằng phép cộng phân số được hay không?
 II. Nội dung bài mới
GV: Ta có , ta nói là số đối của , ta cũng nói là số đối của .
Vậy hai số và có quan hệ như thế nào với nhau?
HS trả lời và làm ?2 tại chỗ
GV: Hãy tìm số đối của phân số .
GV: Khi nào hai phân số là đối nhau?
HS trả lời và đọc định nghĩa SGK.
GV: Hãy tìm số đối của phân số 
GV: giới thiệu kí hiệu SGK.
HS: so sánh các phân số 
GV: Hai phân số đối nhau có gì khác nhau?
HS: Trả lời và làm bài 58/ 33- Lên bảng trình bày
GV: Hai số đối nhau có ý nghĩa như thế nào trên trục số?
HS làm nhóm ?3
GV kiểm tra 1 nhóm trước lớp - nhận xét.
GV khái quát: 
Qua bài tập trên có thể phát biểu quy tắc trừ phân số như thế nào?
HS đọc quy tắc sgk/ 
GV nhấn: biến đổi phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
HS làm một số vd vận dụng tại chỗ.
GV: Ta có mà Vậy tương tự hiệu hai phân số là số như thế nào? 
HS trả lời và đọc nhận xét sgk
GV: Phép trừ hai phân số là phép toán ngược của phép cộng phân số.
HS làm ?4 cá nhân thực hiện tại chỗ hoặc bảng con.
GV lưu ý hs chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
1. Số đối.
- Định nghĩa: SGK/ 32.
- Số đối của phân số kí hiệu là 
ta có: 
2. Phép trừ phân số.
- Quy tắc: SGK/ 32.
VD: 
Nhận xét: SGK/ 33
Iii. Củng cố - luyện tập
HS làm tại lớp bài tập 59
	a. 	b. 	c. 	d. 	
	e. 	g. 
HS làm bài tập 61/ 33 - Thực hiện tại chỗ
GV: Khi thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu nên làm theo quy tắc đó sẽ nhanh hơn, không cần làm theo quy tắc phép trừ.
Bài 62 Gv hướng dẫn hs thực hiện . . . 
HS lên bảng thực hiện, còn lại làm vở.
Bài tập thêm: Kết quả phép trừ là:
	A. 	B. 	C. 	D. - 2. 
iV. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn và học chu đáo các nội dung lý thuyết của bài.
	- BVN: 60/ 33 - SGK và 71; 75; 76; 77/ 15 - sbt. 
Thứ bảy ngày 16 tháng 3 năm 2012
Tiết 86: Luyện tập
A. mục tiêu
1. Kiến thức 
- Hiểu và vận dụng tốt quy tắc trừ phân số.	
- Vận dụng quy tắc trên để tính được hợp lý, nhất là khi trừ nhiều phân số.
2. Kỹ năng 	
- Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, có trình tự.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	GV: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập.
	HS: Bảng nhóm, nháp.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. 
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Phát biểu quy tắc trừ hai phân số, áp dụng điền số thích hợp vào dấu “ . . .”
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
II. Nội dung bài mới
HS hoạt động nhóm bàn - trình bày vào bảng nhóm.
GV cho kiểm tra trước lớp 1 nhóm - nhận xét, bổ sung và kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
GV hướng dẫn hs tìm lời giải cho bài 65.
- Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta phải làm như thế nào?
HS nêu ý kiến sau đó 1 em lên bảng trình bày, còn lại làm vở.
- Nhận xét, nêu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài 66.
GV phát phiếu học tập cho hs và yêu cầu hs làm việc theo nhóm trên phiếu học tập.
HS: đại diện 1 nhóm lên điền kết quả.
- Nhận xét - kiểm tra chéo nhóm và báo cáo kết quả.
HS: Nêu nhận xét . . . 
Bài 67 : Yêu cầu 2 HS lên làm trên bảng, còn lại làm vở và nhận xét.
Bài 64/ 34.
a/ b/ 
c/ d/ 
Bài 65/ 34.
Số thời gian Bình có là
 21h 30’ - 19h = 2h30’ = 
Tổng số thời gian Bình làm việc là
Số thời gian Bình có hơn tổng số thời gian Bình làm việc là: 
Vậy Bình vẫn đủ thời gian để đi xem phim.
Bài 66/ 34.
0
0
0
Nhận xét: 
Bài 67/ 34.
III. Củng cố - luyện tập
HS làm thêm bài tập sau: Kết quả phép tính là:
	A. 	B. 	C. 	D. 	E. Không phải các số trên.
iV. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết . . .
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- BVN: 68cd/ 35 - SGK và 78; 79; 81/ 15 - SBT. 
Thứ bảy ngày 24 tháng 3 năm 2012
Tiết 87: Phép nhân phân số.
A. mục tiêu
1. Kiến thức 
- HS biết quy tắc nhân phân số.
- Hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân phân số. 
2. Kỹ năng - Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
3. Thái độ - HS có thái độ cẩn thận, tự giác tích cực xây dựng bài. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	GV: Phấn màu, bảng phụ.
	HS: Bảng nhóm, nháp.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Phát biểu quy tắc trừ phân số. điền dấu “; = ” vào dấu “. . . ”
a/ 	b/ 	c/ 
HS 2: Rút gọn 
II. Nội dung bài mới
HS: Nhắc lại quy tắc nhân phân số đã được học ở tiểu học
GV: Quy tắc đó được áp dụng với phân số có tử và mẫu là các số tự nhiên.
HS: vận dụng thực hiện tính tại chỗ 
GV: Với các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên quy tắc đó vẫn hoàn toàn đúng.
HS: Đọc quy tắc sgk và áp dụng làm VD, làm ?2 vào bảng con.
- Nhận xét,
GV: Cần chú ý rút gọn phân số trước khi nhân kết quả.
HS làm ?3 - theo nhóm
- nhận xét bài 1 nhóm trước lớp và cho hs kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
GV: Quy tắc nhân phân số vừa nêu còn đúng cho phép nhân nhiều phân số.
HS: áp dụng tính tại chỗ
 và 
GV: Qua hai vd trên hãy cho biết muốn nhân 1 phân số với 1 số nguyên hoặc nhân 1 số nguyên với một phân số ta làm như thế nào?
HS: trả lời tại chỗ.
GV: Đó chính là cách để tính nhanh khi nhân . . . 
HS áp dụng làm ?4 tại chỗ và làm thêm 1 số VD khác.
GV: Qua ?4 hãy cho biết tích của 1 phân số với 0 được xác định như thế nào?
1. Quy tắc.
- SGK/ 36.
- TQ: 
 với a, b, c, d ẻ Z và b, d ≠ 0
VD: 
2. Nhận xét: sgk/ 36
 với a, b, c, ẻ Z và c ≠ 0
VD: 
Iii. Củng cố - luyện tập
HS làm tại lớp bài tập 69 dưới hình thức trò chơi “ Tìm đáp số đúng”
	- Tìm trong các số sau kết quả đúng của các phép tính trong bài 69.
	- Hình thức: Chọn hai đội chơi chính, mỗi đội 5 em, các thành viên trong đội cùng nhau tính toán để tìm kết quả đúng. Dùng cờ phất tín hiệu xin được trả lời , mỗi câu trả lời đúng được 10 đ, . . . 
HS làm bài 2. Kết quả phép nhân là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
iV. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn lại lý thuyết . . .
	- Nẵm chắc quy tắc và vận dụng thành thạo . . ..
	- BVN: 70; 71; 72 / 37 - SGk và 85; 86 - SBT. 
Thứ bảy ngày 24 tháng 3 năm 2012
iết 88: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
A. mục tiêu
1. Kiến thức 
- HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- Hiểu và vận dụng các tính chất trên của phân số để tính được hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.
2. Kỹ năng 	
- Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phân số khi nhân các phân số với nhau.
3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức làm việc cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	GV: Phấn màu, bảng phụ.
	HS: Bảng nhóm, nháp.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Phát biểu quy tắc nhân phân số. áp dụng chỉ ra đáp án đúng:
	Số là tích của hai số
A. 	B. 	C. 	D. 
HS 2: Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản nào? Viết dạng tổng quát?
II. Nội dung bài mới
GV đặt vấn đề: Các tính chất trên liệu có còn đúng với phép nhân phân số hay không?
GV: Các tính chất của phép nhân số nguyên vẫn còn hoàn toàn đúng cho phép nhân phân số.
HS: Lên bảng viết dạng TQ các tính chất đó, còn lại viết vào vở.
- Phát biểu thành lời nội dung các tính chất đó.
GV: Lưu ý tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Theo em các tính chất của phép nhân phân số có những ứng dụng gì trong khi tính toán?
HS: Đọc nội dung đóng khung trong SGK.
GV: Hãy cho biết phép đổi chỗ .

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_6.doc
Giáo án liên quan