Giáo án Số học 6 - Chương II: Số nguyên

T iết 58 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ

(Phần số học)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: số học.

- Kĩ năng: Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. Học sinh đ-ược củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.

- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.

- Đối với học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu học sinh nhận biết về các quy tắc và làm bài với phép tính đơn giản .

 

doc69 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Chương II: Số nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÀI LIỆU :
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.SGK,SBT.
- Học sinh: SGK,SBT. Bảng nhóm .
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Tổ chức lớp : 6A1: 6A3: 6A4: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
 Chữa bài tập 58 .
- GV nhận xét chốt lại.
Bài 58:
a) x + 22 + (- 14) + 52
= x + (52 + 22) + (- 14)
x + [74 + (- 14)]
= x + 60.
b) (- 90) - (p + 10) + 100
= (- 90) - p - 10 + 100
= - p + [(- 90) + (- 10)] + 100
= - p + [(- 100) + 100]
= - p.
3. Bài mới .
a. Giới thiệu bài học:Để củng cố quy tắc bỏ dấu ngoặc ,hôm nay cô trò ta cùng nhau vận dụng giải quyết một số bài tập .
 b. Dạy học bài mới:
A.Hoạt động 1:Luyện tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 1: Tính nhanh các tổng sau:
a) (2763 - 75) - 2763.
b) (- 2002) - (57 - 2002)
- Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65)
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài tập sau:
 Bài 3:
Thực hiện phép tính:
a) (52 + 12) - 9.3.
b) 80 - (4. 52 - 3. 23 )
c) [(- 18) + (- 7) - 15
d) (- 219) - (- 229) + 12. 5.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Bài 4: Tìm x:
a) 3 (x + 8) = 18.
b) (x + 13) : 5 = 2.
c) 2 + (- 5) = 7.
Hai HS lên bảng giải.
 Bài 1:
a) (2763 - 75) - 2763
= 2763 - 75 - 2763
= (2763 - 2763) - 75
= 0 - 75 = - 75.
b) (- 2002) - (57 - 2002)
= (- 2002) - 57 + 2002
= [(- 2002) + 2002] - 57
= 0 - 57
= - 57.
Hai HS lên bảng chữa bài 2.
Bài 2:
a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346
= 346.
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
= 42 - 69 + 17 - 42 - 17
= (42 - 42) + (17 - 17) - 69
= - 69.
Bài 3:
a) (52 + 12) - 9.3
= (25 + 12) - 27
= 37 – 27 = 10.
b) 80 - (4. 52 - 3. 23 )
= 80 - (4. 25 - 3. 8)
= 80 - (100 - 24)
= 80 – 76 = 4.
c) [(- 18) + (- 7) - 15
= (- 25) – 15 = - 40.
d) (- 219) - (- 229) + 12. 5
= [(- 219) + 229] + 60 = 10 + 60 = 70.
Bài 4: 
Ba HS lên bảng làm bài 4.
a) 3 (x + 8) = 18
 x + 8 = 18 : 3
 x + 8 = 6
 x = 6 - 8
 x = - 2.
b) (x + 13) : 5 = 2
 x + 13 = 2 . 5
 x = 10 - 13
 x = = 3.
c) 2 + (- 5) = 7
 2 = 7 - (- 5)
 2 = 12 => = 12 : 2 
 => = 6 => x = ± 6.
c. Luyện tập, củng cố: 
- Hệ thống qua các dạng bài tập đã chữa .
-Thứ tự làm tính đối với dạng tìm x ? 
4. Hoạt động nối tiếp:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N, N*, Z số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z.
5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá:
1) Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Chữa bài tập 60 .
2) Chữa bài tập 69 (c,d) .
 Ký duyệt giáo án : 8/12/2014
 Nguyễn Tiến Khanh
Tiết 53: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
 Ngày soạn :15/12/2014
Ngày giảng :./12/2014 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: 
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.
 Nếu a = b thì b = a.
- Kĩ năng: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU :
- Giáo viên: Chiếc cân bàn , hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.Bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập.SGK,SBT.
- Học sinh: SGK,SBT. Bảng nhóm .
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Tổ chức lớp : 6A1: 6A3: 6A4: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV yêu cầu:
1) Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Chữa bài tập 60 .
2) Chữa bài tập 69 (c,d) .
- Nêu một số phép biến đổi trong tổng đại số.
Hai HS lên bảng.
- HS1: + Quy tắc.
 + Bài 60:
a) = 346.
b) = - 69.
- HS2: Bài 69 SBT:
c) (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350
= - 3 - 7 - 350 + 350
= - 10.
d) = 0.
3. Bài mới .
a. Giới thiệu bài học:Để tìm một số hạng chưa biết của một tổng hay số bị trừ của một hiệu ta thực hiện dựa trên cơ sở nào ? bài học hôm nay các em sẽ biết điều đó !
 b. Dạy học bài mới
AHoạt động 1:1.Tính chất của đẳng thức 
- GV giới thiệu cho HS thực hiện như H50 SGK.
- GV: Tương tự đối với đẳng thức 
a = b.
- Trong phần nhận xét trên có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất đẳng thức.
- GV nhắc lại các tính chất của đẳng thức.
- HS quan sát, trao đổi, rút ra nhận xét.
Nếu thêm vào hai vế của đẳng thức cùng một số được:
 a = b Þ a + c = b + c.
Nếu bớt ...
a + c = b + c Þ a = b
VT = VP Þ VP = VT.
B.Hoạt động 2:2. Ví dụ 
Tìm số nguyên x biết:
 x - 2 = - 3.
- Làm thế nào để VT chỉ còn x ?
- Thu gọn các vế .
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Thêm vào hai vế:
 x - 2 + 2 = - 3 + 2
 x + 0 = - 3 + 2
 x = - 1.
?2. Tìm x biết:
 x + 4 = - 2
 x + 4 - 4 = - 2 - 4
 x + 0 = - 2 - 4
 x = - 6.
C.Hoạt động 3:3. Quy tắc chuyển vế 
- GV chỉ vào các phép biến đổi trên:
 x - 2 = - 3 x + 4 = -2
x = - 3 + 2 x = - 2 - 4
Hỏi: Có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?
- GV giới thiệu quy tắc chuyển vế (T86).
- Cho HS làm VD.
- Yêu cầu HS làm ?3.
- GV ĐVĐ giới thiệu: Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
- HS thảo luận và rút ra nhận xét:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
VD:
a) x - 2 = - 6 b) x - (- 4) = 1
 x = - 6 + 2 x + 4 = 1
 x = - 4 x = 1 - 4
 x = - 3.
?3. x + 8 = - 5 + 4
 x = - 8 - 5 + 4
 x = - 9.
c. Luyện tập, củng cố: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
- Yêu cầu HS làm bài tập 61, 63 .
- HS phát biểu tính chất đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
 Bài 61:
a) 7 - x = 8 - (- 7)
 7 - x = 8 + 7
 - x = 8 => x = - 8.
b) x = =- 3.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
- Làm bài tập 62, 63, 64, 65 .
5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá:
Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Chữa bài 63/SGK/87 
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ?Chữa BT 92/SBT/65
Tiết 54 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn : 15/12/2014
Ngày giảng : /12/2014
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: 
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.
 Nếu a = b thì b = a.
- Kĩ năng: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
- Đối với học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu học sinh nhận biết về quy tắc chuyển vế và làm bài với phép tính đơn giản .
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU :
- Giáo viên: Bảng phụ.SGK,SBT.
- Học sinh: SGK,SBT. Bảng nhóm .
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Tổ chức lớp : 6A1: 6A3: 6A4: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
HS 1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế ? 
- Chữa bài 63/SGK/87 
HS 2 : Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ?
Chữa BT 92/SBT/65
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài học: Để củng cố quy tắc chuyển vế ,cô trò ta cùng nhau đi giải quyết một số bài tập sau ? 
b. Dạy học bài mới:
A. Hoạt động 1 : Luyện tập .
Dạng 1 : Tính tổng một cách hợp lý .
GV : - Nhóm như thế nào?
Thực hiện phép tính
Nhắc lại quy tắc cho các số hạng vào trong ngoặc.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 70;71.
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
Dạng 2.Tìm x.
GV : Hãy làm bằng nhiều cách
Nên sử dụng quyt ắc dấu ngoặc trước rồi thu gọn trước khi áp dụng quy tắc chuyển vế
GV : Hướng dẫn:
-Dùng quy tắc dấu ngoặc ở VP,VT,áp dụng tính chất tổng đại số để làm gọn VP(đổi chỗ các số hạng)
-tính tổng các số hạng cùng dấu
-Viết gọn hơn nữa VT rồi chuyển vế để tìm thành phần chia hết trong phép trừ.
Dạng 3.Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
BT 101/SBT/66
Đối với BĐT ta cũng có tính chất sau đây :
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a + c > b + c thì a >b
Trên cơ sở tính chất này,ta cũng có quy tắc chuyển vế trong BĐT => Học sinh
GV : Hãy áp dụng quy tắc này chứng tỏ :
Nếu x – y > 0 thì x > y
Nếu x > y thì x – y > 0
Dạng 4.Bài toán thực tế.
Bài tập 68(SGK /870
GV : Gọi HS độc đề bài và trả lời miệng
Dạng 1.Tính tổng một cách hợp lý.
1.BT 70/SGK /88
a) 3784 + 23 – 3785 – 15
 =(3784 – 3785) +(23 – 15)
 = -1 + 8 = 7
b)21 + 22 + 23 + 24 – 11 - 12- 13- 14 
 =(21 – 110) +(22 – 12)+(23-13)+(24-14)
 =10 + 10 + 10 + 10=40
2.BT 71/SGK .Tính nhanh.
a) -2001 +(1999 +2001) = 1999
b) (43 – 863)-(37-57) =- 800
Dạng 2.Tìm x.
3.Tìm x ,biết.Bài tập 66 (SGK – 87)
a) 4 - (27- 3) = x- (13- 4)
4 – 24 = x – 9
-20 + 9 = x
x= -11
b)-13- ( x + 7- 12)= 41- (36 - 42)
 -13 – x - 7 + 12 = 41 - 36 + 42
 -20 + 12 - x = 83 -36
 -x = 55 
 x= -55
c) 25 –(-5)= -18+42
d) 43 –(x-7+13)= (-19+25)-8
e) -1-x = 0
Dạng 3.Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
4.BT 101/SBT (miệng)
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a + c > b + c thì a >b
HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một bất đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
Dạng 4.Bài toán thực tế.
Bài tập 68(SGK /870
-hiệu số bàn thắng – thua của đội tuyển năm ngoái là :27- 48= -21
- hiệu số bàn thắng – thua của đội tuyển năm ngoái là : 39-24=15
c. Luyện tập, củng cố: 
- Phát biểu quy tắc bổ dấu ngoặc,cho vào trong ngoặc,quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức,đẳng thức.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Ôn lại các quy tắc.
- Làm bài tập 67,69 (SGK).96,97,103/SBT/106
5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá:
Các kiến thức trong học kỳ I .
 Tiết 55 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( TIẾT 1 )
Ngày soạn : 15/12/2014
Ngày giảng : /12/2014
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N; N*; Z số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
- Đối với học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu học sinh nhận biết về quy tắc đơn giản ,các phép tính với số đơn giản .
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU :
- Giáo viên: Bảng phụ.SGK,SBT.
- Học sinh: SGK,SBT. Bảng nhóm .
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Tổ chức lớp : 6A1: 6A3: 6A4: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
Xen trong giờ 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài học: Để củng cố các kiến thức trong chương trình học kỳ I ,hôm nay cô trò ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức đã biết và đi giải quyết một số bài tập thuộc các dạng cơ bản đã học .
b. Dạy học bài mới:
A.Hoạt động 1 :1. Ôn tập về tập hợp 
a) Cách viết tập hợp - kí hiệu:
- GV: Để viết một tập hợp người ta dùng những cách nào ?
- Ví dụ.
b) Số phần tử của một tập hợp:
- Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho VD ?
c) Tập hợp con:
- GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho VD ?
- Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?
d) Giao của hai tập hợp:
- Giao của hai tập hợp là gì ? Cho VD.
- Để viết một tập hợp, dùng hai cách:
 + Liệt kê các phần tử của tập hợp.
 + Chỉ ra tính chất đặc chưng.
VD: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ 
hơn 4: A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 }.
Hoặc A = {x Î N/ x < 4}.
- Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào .
 VD: A = {3}.
 B = {- 2; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3}.
 N = {0 ; 1; 2 ; 3 ; .....}.
 C = Æ.
VD: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho:
 x + 5 = 3.
 A Ì B.
VD: K = {0 ; ± 1 ; ± 2}.
 H = {0 ; 1}
 H Ì K.
A Ì B ; B Ì A Þ A = B.
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
B.Hoạt động 2:2. Tập N , tập Z 
a) Khái niệm về tập N, tập Z:
- GV: Thế nào là tập N; N*; Z.
Biểu diễn các tập hợp đó.
- GV đưa các kết luận lên bảng phụ.
- Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào ?
- GV đưa sơ đồ lên bảng.
- Tạo sao lại cần mở rộng tập N thành
 tập Z.
b) Thứ tự trong N, trong Z.
- Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên.
- Yêu cầu HS lên biểu diễn trên trục số: 3; 0 ; - 3 ; - 2 ; 1.
- Tìm số liền trước và số liền sau của số 0 ; (- 2).
- Nêu các quy tắc so sánh hai số nguyên ?
- GV đưa quy tắc so sánh lên bảng phụ.
- GV: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5 ; - 15 ; 8 ; 3 ; - 1 ; 0.
 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
 - 97; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 100.
+ Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên.
 N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ...}.
+ Tập N* = {1 ; 2 ; 3 ...}.
+ Z = { ... - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; ....}.
N* Ì N Ì Z.
- Để phép trừ luôn thực hiện được.
- HS nêu thứ tự trong tập N.
- HS lên bảng biểu diễn trên trục số.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 
số 0.
 Mọi số nguyên dương đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương.
- HS làm bài tập:
a) - 15 ; - 1 ; 0 ; 3 ; 5 ; 8.
b) 100 ; 10 ; 4 ; 0 ; - 9 ; - 97.
c. Luyện tập, củng cố: 
- Hệ thống bài qua các dạng bài tập đã chữa .
- Thứ tự tập N ,tập Z .
4. Hoạt động nối tiếp:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- BTVN : 11 ; 13 ; 15 SGK.
 23 ; 27 ; 32 .
- Ôn tập quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- Ôn tập tính chất chia hết của một tổng, số NT , hợp số ; ƯCLN ; BCNN.
5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá:
1) Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên. Chữa bài tập 29 .
2) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 57 .
Tiết 56: ÔN TẬP HỌC KỲ I( TIẾT 2 )
Ngày soạn : 15/12/2014
Ngày giảng : /12/2014
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiên thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 , số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3; cho 9. Rèn kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
- Đối với học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu học sinh nhận biết về quy tắc chuyển vế và làm bài với phép tính đơn giản .
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi "dấu hiệu chia hết" , "cách tìm ƯCLN, BCNN" và bài tập.SGK,SBT.
- Học sinh: SGK,SBT. Bảng nhóm .
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Tổ chức lớp : 6A1: 6A3: 6A4: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV: 1) Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên. Chữa bài tập 29 .
 2) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
 Chữa bài tập 57 .
- Hai HS lên bảng.
HS1: 
 Bài 29:
a) = 6 - 2 = 4.
b) = 5 . 4 = 20.
c) = 20 : 5 = 4.
d) = 247 + 47 = 294.
HS2: 
 Bài 57:
a) 248 + (- 12) + 2004 + (- 236)
= [248 + (- 12) + (- 236)] + 2004
= 2004.
b) (- 298) + (- 300) + (- 302)
= [(- 298) + (- 302)] + (- 300)
= (- 600) + (- 300) 
= - 900.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài học: Để củng cố các kiến thức trong học kỳ I ,hôm nay cô trò ta cùng nhau ôn tập một số bài tập thuộc dạng cơ bản đã học .
b. Dạy học bài mới:
A.Hoạt động 1:1. Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết,
số nguyên tố và hợp số
Bài 1: Cho các số : 160 ; 534 ; 2511; 48309 ; 3825.
 Trong các số đã cho:
a) Số nào chia hết cho 2.
b) Số nào chia hết cho 3.
c) Số nào chia hết cho 9.
d) Số nào chia hết cho 5.
e) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
f) Số nào vừa chia hết cho 2 , 5 , 9 ?
 Bài 2: Điển chữ số vào dấu * để:
a) 1*5* chia hết cho 5 và 9.
b) *46* chia hết cho cả 2 , 3 , 5 , 9.
Bài 3: Chứng tỏ rằng:
a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
b) Số có dạng abcabc bao giờ cũng chia hết cho 11.
GV gợi ý để HS làm.
Bài 4: Các số sau là nguyên tố hay hợp số ? Giải thích ?
a) a = 717.
b) b = 6 . 5 + 9 . 31.
c) c = 3 . 8. 5 - 9 . 13
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
Bài 1:
- HS hoạt động theo nhóm bài 1.
- Yêu cầu một nhóm trình bày.
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Hai em lên bảng làm bài 2:
a) 1755 ; 1350.
b) 8460.
Bài 3:
a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:
 n + n + 1 + n + 2
= 3n + 3 = 3 (n + 1) 3.
b) abcabc = abc000 + abc
 = abc . 1000 + abc
 = abc . (1000 +1)
 = 1001 . abc
 mà 1001 . abc 11
 Vậy abcabc 11.
Bài 4:
a) a = 717 là hợp số vì 717 3.
b) b = 3 (10 + 93) là hợp số vì 
 3 (10 + 93) 3.
c) c = 3 (40 - 93) = 3 là số nguyên tố.
B.Hoạt động 2:2. Ôn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN 
Bài 5: Cho 2 số 90 và 252.
Hãy cho biết BCNN (90 ; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó.
- Hãy tìm tất cả các ước chung của 90 và 252.
- Hãy cho biết 3 bội chung của 90 và 252.
- Muốn biết BCNN gấp ƯCLN bao nhiêu lần ?
- Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252, ta phải làm thế nào ?
- Chỉ ra 3 BC (90 ; 252).
Bài 5:
Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252.
 90 = 2.32. 5
 252 = 22. 32 . 7
ƯCLN (90 ; 252) = 2. 32 = 18.
BCNN (90 ; 252) = 22 . 32. 5 . 7 = 1260.
BCNN (90; 252) gấp 70 lần 
ƯCLN (90;252).
- Ta phải tìm tất cả các ƯC của ƯCLN.
Các ước của 18 là : 1; 2; 3; 6; 9; 18.
Vậy ƯC (90; 252) = {1;2;3;6;9;18}.
Ba bội chung của (90; 252) là:
 1260 ; 2520 ; 3780.
c. Luyện tập, củng cố: 
- Hệ thống bài qua các dạng bài tập đã chữa .
- Cách tìm BC,ƯC qua tìm ƯCLN,BCNN.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Ôn lại các kiến thức của 3 tiết ôn tập vừa qua.
- BTVN: 209 đến 213 .
5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá:
- Kiểm tra các nội dung trong học kỳ I .
 Ký duyệt giáo án :
 Nguyễn Tiến Khanh
TiÕt 57 + 13 : kiÓm tra HỌC KỲ I.
Ngµy so¹n : 12/12/2014
Ngµy gi¶ng : /12/2014
I. Môc tiªu bµi häc :
- KiÕn thøc: KiÓm tra viÖc lÜnh héi c¸c kiÕn thøc ®· häc trong học kỳ I cña HS.
- KÜ n¨ng: KiÓm tra:
 + KÜ n¨ng thùc hiÖn 5 phÐp to¸n trên tập hợp N và Z.
 + KÜ n¨ng t×m sè ch­a biÕt tõ mét biÓu thøc, tõ mét sè ®iÒu kiÖn cho tr­íc.
 + KÜ n¨ng gi¶i bµi tËp vÒ tÝnh chÊt chia hÕt. Sè nguyªn tè, hîp sè.
 + KÜ n¨ng ¸p dông kiÕn thøc vÒ ¦C, ¦CLN, BC, BCNN vµo gi¶i c¸c bµi to¸n thùc tÕ.
- Th¸i ®é: RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn.
- §èi víi häc sinh khuyÕt tËt chØ yªu cÇu tr¶ lêi miÖng mét sè c©u ®¬n gi¶n .
II.ChuÈn bÞ .
 §Ò bµi Pho to cho häc sinh .
III.TiÕn tr×nh d¹y- häc .
1. Tæ chøc líp : 6A1: 6A2: 6A3:
2. D¹y häc .
I. Ma trận đề kiểm tra: 
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Số phần tử của tập hợp
Dấu hiệu chia hết
Vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với các số tự nhiên để giải bài toán
Vận dụng dấu hiệu chia hết để làm bài tập 
Số câu 
Số điểm 
Tỷ số %
1
0,5
5%
1
 1,0
10%
2
1,5
15% 
Phân tích ra thừa số nguyên tố. ƯCLN, BCNN
Nhận biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố và cách tìm ước chung lớn nhất .
Vận dụng các kiến thức về bội và ước, về BC và ƯC để tìm ƯC và BC
Số câu 
Số điểm
Tỷ số%
2
1
10%
1
2,0 
20%
3
3,0
30% 
Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa. Vận dụng tìm x.
Biết cộng, trừ hai số nguyên một cách chính xác
Vận dụng được các tính chất của phép cộng số nguyên để thực hiện giải bài toán tìm x
Số câu 
Số điểm 
3
1,5
15%
3
 2,0
20%
6
 3,5
35%
Tia, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.
- Biết điểm nằm giữa hai điểm trong ba điểm thẳng hàng
- Biết chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
Số câu 
Số điểm 
 1
 1,0
10%
 1
 1
10%
2
 2,0
20%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỷ số %
 3
 2,0
20%
5
4,0
40%
5
4,0
40%
 13
 10
100%
II. Đề bài:
Câu 1:(1,5đ)
a). Cho tập hợp: A = {xN| 25 x 50}. Tính số phần tử của tập hợp A?
b). Phân tích các số 24 và 30 ra thừa số nguyên tố.
c). Tìm ƯCLN(24,30)
Câu 2:(1,5đ) Thực hiện các phép tính sau.
a). 20 + |-15|;
b). (-45) + 30;
c). (-139) - (65 - 139). 
Câu 3:(2đ) Tìm x, biết:
a). x – 25 = 75;
b). 18 + x = 22;
c). 50 - 2.(x + 1) = 20.
Câu 4:(2đ)
 	 Trong một buổi lao động trồng cây, mỗi học sinh khối 6 trồng 10 cây, 12 cây, 15 cây đều không dư cây nào. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 100 đến 130 học sinh. Tính số học sinh của khối 6?
Câu 5:(2đ) Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM = 3cm; AB = 6cm.
a). So sánh AM và MB.
b). Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Câu 6:(1đ) Chứng minh rằng:
 S = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 +  + 32009 chia hết cho 4. 
III.Đáp án :
Câu 1:(1,5đ)
a). Số phần tử của tập hợp A là: 50 – 25 + 1 = 26 phần tử. 0,5 đ
b). Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 0,5 đ
 24 = 23 . 3; 30 = 2 . 3 . 5 
c). ƯCLN(24,30) = 2 . 3 = 6 0,5 đ
Câu 2:(1,5đ) 
a). 20 + |-15| = 20 + 1 5 = 35 0,5 đ
b). (-45) + 30 = - (45 – 30) = - 15 0,5 đ
c). (-139) - (6

File đính kèm:

  • docso 6 chuong 2.doc