Giáo án Số học 6 - Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Năm học 2015-2016 - Phạm Minh Hồng
§ 5: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, phát biểu và vận dụng được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kĩ năng:
Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số. Rèn luyện cho HS kĩ năng làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn của SGK/18)
3.Thái độ:
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán. Năng lực tự học, tự nghiên cứu. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy. Năng lực hợp tác, giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố và qui tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
2. HS: Sgk, Sbt, dụng cụ học tập .
III. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng các phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, luyện tập – thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
Rút gọn phân số : 24/26,
Tuần 25 Tiết 75 Ngày soạn: 17/02/2016 Ngày dự : 20/02/2016 § 5: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, phát biểu và vận dụng được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số. Rèn luyện cho HS kĩ năng làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn của SGK/18) 3.Thái độ: Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán. Năng lực tự học, tự nghiên cứu. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy. Năng lực hợp tác, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố và qui tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. HS: Sgk, Sbt, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng các phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, luyện tập – thực hành, hợp tác nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) Rút gọn phân số : 2426, 3. Tiến trình bài dạy: Đặt vấn đề: Bằng kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy làm bài tập sau: Qui đồng mẫu 2 phân số và nêu cách làm? HS: ; Cách làm: Ta nhân cả tử và mẫu của phân số này với mẫu của phân số kia. GV: Các em đã biết quy đồng mẫu 2 phân số có tử và mẫu là số tự nhiên, nhưng để quy đồng mẫu nhiều phân số và các phân số đó có tử và mẫu là số nguyên, ví dụ: thì ta làm như thế nài để các phân số trên có chung một mẫu? Ta học qua bài "Quy đồng mẫu nhiều phân số" Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS: Quy đồng mẫu 2 phân số. ( 17 phút) GV: Đưa hai phân sốvà về chung một mẫu. tìm BC( 5,8 ). HS: Trả lời BC( 5, 8 ) = {0, 40, 80,} GV: Sau đó đưa hai phân số trên có cùng mẫu, cũng mẫu Î BC ( 5, 8 ). HS: Thực hiện GV: Vậy 40 có quan hệ gì với 5 và 8? HS: 40 là mẫu chung của hai phân số. GV: Ta thấy hai phân số trên đã được đưa về hai phân số cùng mẫu. Cách làm trên ta gọi là qui đồng mẫu của hai phân số. GV: ? Ở cách làm trên ta lấy 40 là mẫu chung của và . 40 chính là BCNN (5,8). Nếu lấy MC của các BC khác của 5 và 8 có được không? Vì sao? HS: Được. Vì các BC đều chia hết cho 5 và 8. GV: Yêu cầu HS đọc và làm ?1 HS: Đọc GV: Áp dụng kiến thức nào để làm ?1 ? HS: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số GV: Ví dụ a) 80:5 =16. Vậy ta nhân tử với 16 Þ -3.16 = -48 . Điền 48 GV: Ngoài ra ta còn có thể áp dụng hai phân số bằng nhau: -3.8 = 5. Þ = -3.805 = 16 GV: Tương tự làm các phần còn lại. HS: Làm bài tập vào vở. Lên bảng điền số thích hợp vào ô vuông. GV: Ta thấy 40, 80, 120, đều là các BC(5,8). Để đơn gỉan khi quy đồng ta thường lấy MC là BCNN của các mẫu. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS: Quy đồng mẫu nhiều phân số. ( 20 phút) GV: Yêu cầu HS đọc ?2. HS: Đọc. GV: Gọi HS trả lời phần a. BCNN(2,5,3,8)= ? HS: BCNN(2,5,3,8)= 23.3.5= 120 GV: Phần b tương tự ?1. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS: Thảo luận. Lên bảng làm bài. GV: Các bước làm như như trên người ta gọi là các bước quy đồng mẫu só nhiều phân số. Vậy hãy nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. HS: Nêu quy tắc. GV: Giới thiệu quy tắc SGK và gọi HS đọc lại HS: Đọc lại quy tắc. GV: Yêu cầu HS làm ?3. HS: Trả lời miệng. GV ghi bảng. GV: Phần a đó là các bước để quy đồng mẫu số nhiều phân số. Cả lớp áp dụng làm phần b. Chú ý: Với những phân số có mẫu âm, Trước khi quy đồng mẫu ta phải làm gì? HS: Viết dưới dạng phân số có mẫu dương. HS: Làm bài, lên bảng trình bày. GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá. 1.Quy đồng mẫu 2 phân số. Ví dụ: Đưa hai phân số và về chung mẫu. BC(5,8) = {0, 40, 80,} 40 là mẫu chung của hai phân số trên. => Gọi là quy đồng mẫu hai phân số. ?1. -50 -48 a) -75 -72 b) -100 -96 c) 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số. ?2. a) BCNN (2,3,5,8) =120 b) 12=1.202.60=60120 , -35=-3.245.24=-72120, 23=2.403.40=80120 , -58=-5.158.15=-75120 */ Quy tắc: (SGK) ?3 a) Quy ®ång ph©n sè 512 và 730 BCNN(12,30) = 60 Thõa sè phô: 60:12 =5 60: 30 = 2 Nh©n tö vµ mÉu víi thõa sè phô t¬ng øng 512=5.512.5=2560 730=7.230.2=1460 b) Quy ®ång ph©n số -344 , -1118 , 5-36=-536 BCNN(44,18,36) = 396 Thõa sè phô: 396: 44 = 9 396 : 18 = 22 396 : 36 = 11 Nh©n tö vµ mÉu víi thõa sè phô t¬ng øng -344=-3.944.9=-27396, -1118=-11.2218.22=-242396 , -536=-5.1136.11=-55396 4. Củng cố: ( 3 phút) + Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? + Làm bài tập: Quy đồng mẫu các phân số sau: - 310, 524 , -2156 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) + Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương. + Làm bài tập: 28, 29, 30, 31 SGK/ trang 19. + Xem trước, chuẩn bị bài “ Luyện tập”
File đính kèm:
- Chuong_III_5_Quy_dong_mau_nhieu_phan_so.docx