Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kỳ II - Bùi Minh Phương

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết cách s¬ưu tầm tài¬ liệu, biết cách trình bày tài¬ liệu theo các chủ đề.

- Biết phân tích, so sánh và báo cáo.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề, trình bày, hoạt động nhóm, nhận biết, lắng nghe, tìm kiếm thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, ham sư tập tìm tòi.

4. Phát triển năng lực

Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 1. GV: Bộ tranh thành tựu chọn giống vật nuôi.

 2. Học sinh: Học bài, viết báo cáo thu hoạch bài 38.Tranh ảnh sưu tầm theo yêu cầu SGK trang 114. Giấy khổ to, bút dạ. Kẻ bảng 39 SGK.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk, thực hành- thí nghiệm

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1. Khởi động

 a. Kiểm tra bài cũ: Miệng

 

doc119 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kỳ II - Bùi Minh Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à quân thể có ưu thế ở quần xã sinh vật trên cạn. Quần thể cây cọ đặc trưng cho quần xã sinh vật đồi ở Vĩnh Phú, cá trắm cỏ hoặc cá mè là quần thể ưu thế trong quần xã ao hồ.
- HS nghiên cứu 4 dòng đầu, mục II SGK trang 147 nêu được câu trả lời và rút ra kết luận.
- HS trao đổi nhóm, nêu được:
+ Độ đa dạng nói về số lượng loài trong quần xã.
+ Độ nhiều nói về số lượng cá thể có trong mỗi loài.
+ Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao nhưng số lượng cá thể mỗi loài rất ít. Quần xã rừng thông phương Bắc số lượng cá thể nhiều nhưng số loài ít.
+ Độ thường gặp : kí hiệu là C.
+ Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng, cỡ lớn hay tính chất hoạt động của chúng.
+ Loài đặc trưng là loài chỉ có ở 1 quẫn xã hoặc có nhiều hơn hẳn loài khác.
(Hs ghi): II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã: 
+ Số lượng các loài trong quần xã được đánh giá qua những chỉ số: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp.
+ Thành phần loài trong quần xã thể hiện qua việc xác định loài ưu thế và loài đặc trưng.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã	13,
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV giảng giải quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể.
- Yêu cầu HS nghiên cứu các VD SGK và trả lời câu hỏi:
VD1: Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hưởng đến quần xã như thế nào?
VD2: Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hưởng đến quần xã như thế nào ?
- GV yêu cầu HS: Lấy thêm VD về ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quần xã, đặc biệt là về số lượng?
- GV đặt vấn đề:
+ Nếu cây phát triển mạnh " sâu ăn lá cây tăng về số lượng vì có nhiều thức ăn, khi sâu tăng quá cao, lượng thức ăn không cung cấp đủ, sâu lại chết đi tức là số lượng cá thể giảm, khi sâu giảm cây lại phát triển.
- GV: Số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác khống chế, hiện tượng này gọi là hiện tượng khống chế sinh học.
GDMT:
- Từ VD1 và VD2 : Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hưởng như thế nào đến quần xã sinh vật?
- Ý nghĩa sinh học của hiện tượng khống chế sinh học?
( Nếu HS không nêu được, GV bổ sung)
- Trong thực tế người ta sử dụng khống chế sinh học như thế nào?
- Dùng khống chế sinh học góp phần bảo vệ môi trường và phát triển môi trường bền vững.
+ Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến sinh vật cũng hoạt động theo chu kì.
+ Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển làm cho động vật cũng phát triển. Số lượng loài động vật này khống chế số lượng của loài khác.
- HS kể thêm VD.
- HS lăng nghe và tiếp thu kiến thức.
GDMT:
- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và số lượng cá thể luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường.
+ Khống chế sinh học là cơ sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học, để tăng hay giảm số lượng 1 loài nào đó theo hướng có lợi cho con người, đảm bảo cân bằng sinh học cho thiên nhiên, không gây ô nhiễm môi trường bởi thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại...
+ Dùng mèo bắt chuột, cá cờ ăn bọ gậy..
(Hs ghi): III. Quần hệ giữa ngoại cảnh và quần xã: 
- Các nhân tố vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng đến quần xã tạo nên sự thay đổi theo chu kì: chu kì ngày đêm, chu kì mùa.
- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và số lượng cá thể luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường.
- Khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động quanh vị trí cân bằng, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
3. Hoạt động luyện tập:	
- Điền từ thích hợp vào ô trống để phân biệt quần xã và quần thể:
Đặc điểm
Quần thể
Quần xã
1. Là tập hợp
2. Độ đa dạng
3. Hiện tượng khống chế sinh học
4. Hoạt động vận dụng:	
- Bài tập 53 trang 92 Bài tập trắc nghiệm.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. :	
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- Lấy thêm VD về quần xã.
- Đọc trước nội dung bài mới 50
Tiết 55 - Bài 50: HỆ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
 - Hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong thiên nhiên. Nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho VD.
2. Kĩ năng: Nhận biết, so sánh, kỹ năng làm việc theo nhóm. Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác/ lắng nghe, trình bày. Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức ham tìm hiểu về hệ sinh thái. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
4. Phát triển năng lực
Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. GV: Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK. Một số tranh ảnh và tài liệu về các hệ sinh thái điển hình.
	2. Học sinh: Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. Đọc trước nội dung bài mới 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk.IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
a. Kiểm tra bài cũ: Miệng	5,
* Câu hỏi: Thế nào là 1 quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào?
* Đáp án:
- Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
- Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài, còn quần xã là tập hợp các quần thể. Quần xã đa dạng hơn quần thể và quần xã có hiện tượng khống chế sinh học còn quần thể thì không có...
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Gv: Cho HS quan sát tranh rừng nhiệt đới, giới thiệu rừng nhiệt đới và đặt câu hỏi: Cho biết trong rừng nhiệt đới có những loài sinh vật nào sinh sống?
Hs: Hổ, hươu, chồn, rắn..
Gv: Đưa ra sơ đồ:
Quần xã sinh vật 
+ sinh cảnh
Tập hợp cá thể sâu 	quần thể sâu
“	 hổ 	quần thể hổ
“	bọ ngựa	quần thể bọ ngựa	 
Gv: Quần xã sinh vật này sống ở đâu? (Rừng nhiệt đới)
GV: Vậy quần xã + khu vực sống của quần xã là hệ sinh thái. Vậy hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái có đặc điểm như thế nào?
Hoạt động 1: Thế nào là một hệ sinh thái?	19,
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi:
- Hệ sinh thái là gì?
- Gv gọi 1 hs nhắc lại khái niệm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài tập SGK trang 150 trong 3 phút.
- Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?
- Lá và cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?( lá và cành cây mục là những nhân tố vô sinh ).
- Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
- Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
- Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài sinh vật với nhân tố vô sinh của môi trường?-? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào?
- GV lưu ý HS: Sinh vật sản xuất (sinh vật cung cấp): ngoài thực vật còn có nấm, tảo.
- Yêu cầu hs lần lượt trả lờicâu hỏi:
- Các thành phần của hệ sinh thái có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- GV lưu ý HS: động vật ăn thực vật là sinh vật tiêu thụ bậc 1, động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1 là sinh vật tiêu thụ bậc 2....
- GV chốt lại kiến thức: Như vậy thành phần của hệ sinh thái có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, đặc biệt là quan hệ về mặt dinh dưỡng tạo thành 1 chu trình khép kín đồng thời trong hệ sinh thái số lượng các loài luôn khống chế lẫn nhau làm hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
GV đưa ra sơ đồ mô hình.
- GV cho HS nhắc lại:
- Dấu hiệu của 1 hệ sinh thái?
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng: Ruộng lúa là:
a. 1 quần thể
b. 1 quần xã
c. 1 hệ sinh thái
d. Cả a, b, c
- Yêu cầu HS kể tên 1 số hệ sinh thái mà HS biết.
- Trong hệ sinh thái mối quan hệ nào là thường xuyên và quan trọng nhất?
a. Quan hệ giới tính
b. Quan hệ nơi ở
c. Quan hệ dinh dưỡng
d. Quan hệ cha mẹ, con cái, bầy đàn.
- GV: quan hệ dinh dưỡng được thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
- HS dựa vào vốn hiểu biết, nghiên cứu thông tin nêu được khái niệm và rút ra kết luận.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS lên bảng viết.
+ Nhân tố vô sinh: đất, lá cây mục, nhệt độ, ánh sáng, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, cây gỗ...) động vật: hươu, nai, hổ, VSV...
- HS trả lời câu hỏi:
+ Lá và cành cây mục là thức ăn của các VSV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất...
+ Cây rừng là nguồn thức ăn, nơi ở, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, tạo khí hậu ôn hoà.... cho động vật sinh sống.
+ Động vật rừng ảnh hưởng tới thực vật: động vật ăn thực vật đồng thời góp phần phát tán thực vật, cung cấp phân bón cho thực vật, xác động vật chết đi tạo chất mùn khoáng nuôi thực vật.
+ Nếu rừng cháy: động vật mất nơi ở, nguồn thức ăn, nơi trú ngụ, nguồn nước, khí hậu khô hạn... động vật sẽ chết hoặc phải di cư đi nơi khác.
- HS dựa vào vốn kiến thức vừa phân tích, đọc SGK và rút ra kết luận.
- HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
+ Môi trường với các nhân tố vô sinh đã ảnh hưởng đến đời sống động vật, thực vật, VSV, đến sự tồn tại và phát triển của chúng.
+ Sinh vật sản xuất tận dụng chất vô cơ tổng hợp nên chất hữu cơ, là thức ăn cho động vật (sinh vật dị dưỡng).
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
 Vô sinh
Thực vật	Động vật 
	 VSV
- Chọn c: Hệ sinh thái.
- Hs chọn đáp án c.
(Hs ghi): I. Thế nào là một hệ sinh thái? 
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh).
- Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động qua lại với nhau và tác động với nhân tố vô sinh của môi trường 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần:
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh:	Sinh vật sản xuất
	Sinh vật tiêu thụ: bậc 1, bậc 2, bậc 3...
	Sinh vật phân huỷ.
Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn	15,
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV treo H50.2 giới thiệu trong hệ sinh thái, các loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng qua chuỗi thức ăn (chỉ 1 số chuỗi thức ăn).
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết:
- Thức ăn của chuột là gì? động vật nào ăn thịt chuột?
- Thức ăn của sâu là gì? Động vật nào ăn thịt sâu?
- Thức ăn của cầy là gì? Động vật nào ăn thịt cầy?
(Lưu ý mỗi 1 chuỗi chỉ viết 1 động vật).
- Cho HS nhận xét đây chỉ là một dãy thức ăn.
- GV trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là 1 mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với 1 mắt xích đứng trước và đứng sau trong chuỗi thức ăn?
- Hãy điền tiếp vào các từ phù hợp vào chỗ trống trong bài tập sgk.
- Thế nào là 1 chuỗi thức ăn? Cho VD về chuỗi thức ăn?
- GV nêu: 1 chuỗi thức ăn có nhiều thành phần sinh vật tiêu thụ.
- GV dựa vào chuỗi thức ăn HS viết bảng để khai thác
- Cho biết sâu ăn lá tham gia vào chuỗi thức ăn nào?
- Cho biết chuột tham gia vào chuỗi thức ăn nào?
- Cho biết cầy tham gia vào chuỗi thức ăn nào?
- GV: trong thiên nhiên 1 loài sinh vật không chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn mà còn tham gia vào những chuỗi thức ăn khác tạo nên mắt xích chung?
 - GV chỉ ra các mắt xích chung.
- Nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
- Thế nào là lưới thức ăn?
- Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái?
- Gv nhận xét câu trả lời của hs.
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần sinh vật nào?
GDMT:
- Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân có biện pháp gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật?
- Mỗi HS viết trả lời 1 câu hỏi:
Cây cỏ " chuột " rắn
Cây cỏ " chuột " cầy
Cây gỗ " chuột " rắn
Cây gỗ " chuột " rắn
Cây cỏ " sâu " bọ ngựa
Cây cỏ " sâu " cầy
Cây cỏ " sâu " chuột
+ Mắt xích phía trước bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
+ Điền từ: phía trước, phía sau.
- HS trả lời.
- HS nghe GV giảng.
-Hs dựa vào sơ đồ vừa viết ở trên để trả lời.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời
GDMT:
- Thả nhiều loại cá trong ao hồ để tận dụng nguồn thức ăn. Trồng xen vụ, luân canh để tận dụng nguồn phân bón, nước tưới, quỹ đất...
- Thực hiện mô hình VAC. Trồng xen canh nhiều loại cây trồng...
(Hs ghi): II. Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn: 
1.Chuỗi thức ăn: 
 - Chuỗi thức ăn là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn mở đầu là cây xanh, chuỗi thức ăn mở đầu là sinh vật phân huỷ.
2. Lưới thức ăn:
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn.
- Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần: SV sản xuất, Sv tiêu thụ, SV phân huỷ.
3. Hoạt động luyện tập:	
4. Hoạt động vận dụng:	
Viết sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng thổ lộ hoặc rừng thông của trường ta?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. :	2,
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: Nội dung kiểm tra liên quan tới nội dung các bài thực hành.
TIẾT 56 – ÔN TẬP 
I. Môc tiªu : 
1.KiÕn thøc: 
Củng cố kiến thức chương VI và Chương I sinh vật và môi trường.
2. Kü n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng diÔn ®¹t kiÕn thøc ®· häc.
 - VËn dông kiÕn thøc ®Ó gi¶i quyÕt ®­îc nh÷ng vÊn ®Ò ®Æt ra.
 - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh, tæng hîp vµ kh¸i qu¸t ho¸.
 - RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm viÖc theo nhãm
3.Th¸i ®é: Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ thiªn nhiªn
4. Năng lực hướng tới:
Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; 
II. ChuÈn bÞ :
- GV: HÖ thèng b¶ng trong SGK
- Häc sinh «n tËp kiÕn thøc ®· häc phÇn sinh vËt vµ m«i tr­êng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. æn ®Þnh:KiÓm tra sÜ sè.
2. KiÓm tra bµi cò : (KÕt hîp trong qu¸ tr×nh «n tËp)
3. Bµi míi 
Ho¹t ®éng cña GV &HS
Néi dung
Hoạt động 1: hệ thống kiến thức
- GV yêu cầu học sinh trình bày các phần đã chuẩn bị
Hãy điền nội dung phù hợp vào các bảng hệ thống kiến thức sau..
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức theo bảng.
I. Hệ thống kiến thức
B¶ng 63.1: M«i tr­êng vµ c¸c nh©n tè sinh th¸i.
 M«i tr­êng 
 Nh©n tè sinh th¸i 
 VÝ dô minh ho¹ 
M«i tr­êng trong n­íc 
Nh©n tè sinh th¸i v« sinh vµ h÷u sinh
- C¸, t«m, cua, thùc vËt thuû sinh
- N­íc, giã, ¸nh s¸ng
M«i tr­êng trong ®Êt
Nh©n tè sinh th¸i v« sinh vµ h÷u sinh 
- Giun, s©u ®Êt, dÕ.
- §Êt , ®¸, n­íc
M«i tr­êng trªn c¹n 
Nh©n tè sinh th¸i v« sinh vµ h÷u sinh
- Bß, lîn, hæ, chã, mÌo...
- Nhµ cöa , ®Êt ®¸
M«i tr­êng sinh vËt 
Nh©n tè h÷u sinh vµ v« sinh
- C¸c lo¹i vi khuÈn bao quanh, vi sinh vËt
 B¶ng 63.2 Sù ph©n chia c¸c nhãm sinh vËt dùa vµo giíi h¹n sinh th¸i.
Nh©n tè sinh th¸i
 Nhãm thùc vËt 
 Nhãm ®éng vËt
¸nh s¸ng
Nhãm c©y ­a s¸ng
Nhãm c©y ­a bãng
Nhãm ®v ­a s¸ng
Nhãm ®v ­a tèi
NhiÖt ®é
Thùc vËt biÕn nhiÖt 
§éng vËt biÕn nhiÖt
§éng vËt h»ng nhiÖt
§é Èm
Thùc vËt ­a Èm
Thùc vËt chÞu h¹n 
§éng vËt ­a Èm
§éng vËt ­a kh«
B¶ng 63.3 Quan hÖ cïng loµi vµ quan hÖ kh¸c loµi
Quan hÖ
Cïng loµi
Kh¸c loµi
 Hç trî 
- QuÇn tô c¸ thÓ 
- c¸ch li c¸ thÓ
- Céng sinh
- Héi sinh
 C¹nh tranh 
- C¹nh tranh thøc ¨n, chç ë.
- C¹nh tranh trong mïa sinh s¶n
- ¨n thÞt nhau 
- C¹nh tranh
- KÝ sinh vµ nöa kÝ sinh 
- SV nµy ¨n SV kh¸c 
 B¶ng 63.4 HÖ thèng hãa c¸c kh¸i niÖm
Kh¸i niÖm
§Þnh nghÜa
VÝ dô minh häa
QuÇn thÓ
Lµ tËp hîp nh÷ng c¸c thÓ cïng loµi, sèng trong 1 kh«ng gian nhÊt ®Þnh, ë mét thêi ®iÓm nhÊt ®Þnh, cã kh¶ n¨ng sinh s¶n.
VD: QuÇn thÓ th«ng §µ L¹t, cä Phó Thä, voi Ch©u Phi...
QuÇn x·
Lµ tËp hîp nh÷ng quÇn thÓ sinh vËt kh¸c loµi, cïng sèng trong 1 kh«ng gian x¸c ®Þnh, cã mèi quan hÖ g¾n bã nh­ mét thÓ thèng nhÊt nªn cã cÊu tróc t­¬ng ®èi æn ®Þnh, c¸c sinh vËt trong quÇn x· thÝch nghi víi m«i tr­êng sèng.
VD; QuÇn x· ao, quÇn x· rõng Cóc Ph­¬ng.
C©n b»ng sinh häc
- C©n b»ng sinh häc lµ tr¹ng th¸i mµ sè l­îng c¸ thÓ mçi quÇn thÓ trong quÇn x· dao ®éng quanh vÞ trÝ c©n b»ng nhê khèng chÕ sinh häc.
VD: Thùc vËt ph¸t triÓn " s©u ¨n thùc vËt t¨ng " chim ¨n s©u t¨ng " s©u ¨n thùc vËt gi¶m.
HÖ sinh th¸i
- HÖ sinh th¸i bao gåm quÇn x· sinh vËt vµ khu vùc sèng cña quÇn x·, trong ®ã c¸c sinh vËt lu«n t¸c ®éng lÉn nhau vµ t¸c ®éng qua l¹i víi nh©n tè v« sinh cña m«i tr­êng t¹o thµnh mét hÖ thèng hoµn chØnh vµ t­¬ng ®èi æn ®Þnh.
VD: HÖ sinh th¸i rõng nhiÖt ®íi, rõng ngËp mÆn, biÓn, th¶o nguyªn...
Chuçi thøc ¨n
L­íi thøc ¨n
- Chuçi thøc ¨n: lµ mét d·y nhiÒu loµi sinh vËt cã mèi quan hÖ dinh d­ìng víi nhau, mçi loµi trong chuçi thøc ¨n lµ mét m¾t xÝch, võa lµ m¾t xÝch tiªu thô m¾t xÝch phÝa tr­íc, võa bÞ m¾t xÝch phÝa sau tiªu thô.
- L­íi thøc ¨n lµ c¸c chuçi thøc ¨n cã nhiÒu m¾t xÝch chung.
Rau " S©u " Chim ¨n s©u " §¹i bµng " VSV.
 B¶ng 63.5 C¸c ®Æc tr­ng cña quÇn thÓ
Các đặc trưng
Néi dung c¬ b¶n
ý nghÜa sinh th¸i
TØ lÖ ®ùc/ c¸i
PhÇn lín c¸c quÇn thÓ cã tØ lÖ ®ùc c¸i lµ 1: 1
Cho thÊy tiÒm n¨ng sinh s¶n cña quÇn thÓ
Thµnh phÇn nhãm tuæi
QuÇn thÓ gåm c¸c nhãm tuæi:
 + Nhãm tr­íc sinh s¶n
 + Nhãm sinh s¶n
 + Nhãm sau sinh s¶n
 - T¨ng tr­ëng khèi l­îng vµ kÝch th­íc quÇn thÓ.
 - QuyÕt ®Þnh møc sinh s¶n cña quÇn thÓ
- Kh«ng ¶nh h­ëng tíi sù ph¸t triÓn cña quÇn thÓ.
MËt ®é quÇn thÓ
Lµ sè l­îng sinh vËt cã trong mét ®¬n vÞ diÖn tÝch hay thÓ tÝch
Ph¶n ¸nh c¸c mèi quan hÖ trong quÇn thÓ vµ cã ¶nh h­ëng tíi c¸c ®Æc tr­ng cña quÇn thÓ kh¸c .
B¶ng 63.6 C¸c dÊu hiÖu ®iÓn h×nh cña quÇn x·
§Æc ®iÓm
C¸c chØ sè
ThÓ hiÖn
Sè l­îng c¸c loµi trong quÇn x·
§é ®a d¹ng
Møc ®é phong phó vÒ sè l­îng loµi trong quÇn x·
§é nhiÒu
MËt ®é c¸ thÓ cña tõng loµi trong quÇn x·
§é th­êng gÆp
TØ lÖ % sè ®Þa ®iÓm b¾t gÆp mét loµi trong tæng sè ®Þa ®iÓm quan s¸t
Thµnh phÇn loµi trong quÇn x·
Loµi ­u thÕ
Loµi ®ãng vai trß quan träng trong quÇn x·
Loµi ®Æc tr­ng
Loµi chØ cã ë mét quÇn x· hoÆc cã nhiÒu h¬n h¼n c¸c loµi kh¸c.
Ho¹t ®éng cña GV &HS
Néi dung
Ho¹t ®éng 2
GV cho häc sinh th¶o luËn chung 5 c©u hái trong phÇn «n tËp, c©u hái khã gv gi¶i thÝch cho häc sinh.
C©u 1: Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không ? Cho ví dụ.
C©u 2: Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài
Câu hỏi cho lớp 9a
C©u 3: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
C©u 4: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ?
Câu 5: Cho các sinh vật sau: Cỏ, thỏ, trâu, đại bàng, sư tử, vi sinh vật. Hãy lập hai chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên?
- Cỏ à thỏ à đại bàng àvi sinh vật.
- Cỏ à trâu à sư tử à vi sinh vật
C©u 1: Trả lời:
Có, vì các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thái của sinh vật.
Ví dụ : Cây xương rồng sống ở vùng khô hạn, thiếu nước nên thân cây mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước của cây. 
C©u 2: Trả lời:
Những điểm khác biệt về quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài
Sinh vật cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
C©u 3:
Trả lời:
Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác là quần thể người có các đặc trưng kinh tế xã hội, pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá... Do con người có tư duy, có trí thông minh nên con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Tháp dân số cho biết về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số  à Biết được nước có dạng dân số trẻ hay dân số già.
C©u 4:
*- Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực nhất định, thời điểm nhất định và sinh sản tạo thành những thế hệ mới. 
- Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng, nơi ở.
*- Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau.
- Ngoài mối quan hệ thích nghi còn có các quan hệ hỗ trợ và đối địch.
Câu 5: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây.
Cỏ
Thỏ
 Cáo 
 VSV
4. Cñng cè:
- kiÕn thøc ®· häc phÇn sinh vËt vµ m«i tr­êng.
5. H­íng dÉn häc bµi ë nhµ:
- Häc sinh «n tËp 
- ChuÈn bÞ giê KT.
Tuần 29
Tiết 57: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức Nhằm kiểm tra, đánh giá HS về nội dung thực hành đã tiến hành ở các bài thực hành.
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích, nhận biết các thao tác thực hành. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_hoc_ky_ii_bui_minh_phuong.doc