Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng chữa 1 số bài tập của các chương
Từ đó biết áp dụng chữa thành thạo các bài tập
II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: Làm BT, hoạt động nhóm.
III. TRỌNG TÂM: bài tập
IV. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
V. PHƯƠNG TIỆN:
Thầy :Chuẩn bị 1 số bài tập mẫu
Trò: ôn bài cũ.
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Trong quá trình làm BT.
3. Khám phá:1’ BT sinh học 8 dạng như thế nào?
4. Kết nối:25’
*Bài tập về chương bài tiết.
Bài tập 1: Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu?
-Quá trình trao đổi chất
-Quá trình tiêu hoá quá liều.
-Các chất thuốc, ion
-Col e s t o r o n
Bài tập 2: Hệ bài tiết gồm cơ quan nào?
a,Thận, cầu thận, bóng đái b, thận, ống thận, bóng đái.
c,thận, bóng đái, ống đái. d, thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
Bài tập 3:Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
a, thận b, ống dẫn nước tiểu c, Bóng đái d, ống đái
Bài tập 4:Tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản.
Tuần 34 Tiết 65 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Ngày soạn:04/05/2019 Ngày dạy: 06/05/2019 MỤC TIÊU: - Phân tích được ý nghiã của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình. - Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên . - Giải thích được cơ sở của các biện pháp tránh thai , từ đó xác định được các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai . - Phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế , thu thập thông tin và tìm kiến thức . - Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình , tránh mang thai ở tuổi vị thành niên . KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh ®Ó t×m hiÓu ®Æc ®iÓm qu¸ tr×nh thô tinh, thô thai, sù ph¸t triÓn cuat thai. - Kü n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc. - KÜ n¨ng øng xö/ giao tiÕp trong khi th¶o luËn. TRỌNG TÂM: cơ sở của các biện pháp tránh thai PHƯƠNG PHÁP: - D¹y häc nhãm - Hái chuyªn gia - VÊn ®¸p -t×m tßi - Tr×nh bµy 1 phót - Trùc quan. - Gi¶i quyÐt vÊn ®Ò PHƯƠNG TIỆN: -Thông tin về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên , tác hại mang thai sớm . - Một số dụng cụ tránh thai như : Bao cao su , vòng tránh thai , thuốc tránh thai . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ - Trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai ? - Em hiểu như thế nào về kinh nguyệt ? Khám phá:1’ Gv có thể vào bài bằng câu mở đầu của bài “ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai như thế nào? hôm nay ta nghiên cứu bài cơ sở biện pháp tránh thai Kết nối: Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghiã của việc tránh thai là gì ? 10’ HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - GV nêu câu hỏi : Em hãy cho biết nội dung của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình ? GV viết ngắn gọn nội dung học sinh phát biểu vào góc bảng . GV nói tiếp : Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghiã như thế nào ? Cho biết lý do ? Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào ? GV cho thảo luận nhóm Lứu ý : Sẽ có rất nhiều ý kiến khác nhau được đưa ra , vậy GV phải hướng ý kiến đó vào yêu cầu xung quanh ý nghiã của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch . GV nêu vấn đề : Điều gì sẽ xảy ra khi có thai ở tuổi còn đang đi học ( tuổi vị thành niên )? Em nghiã như thế nào khi học sinh THCS được học về vấn đề này ? Em có biết hiện nay có nhiều trẻ em tuổi vị thành niên có thai hay không ? Thái độ của em như thế nào trước hiện tượng này ? GV cần lắng nghe ghi nhận những ý kiến đa dạng của học sinh để có biện pháp tuyên truyền giáo dục ở năm học tới HS: Cá nhân có thể trả lời chưa đầy đủ nội dung à Học sinh khác bổ sung . Học sinh trao đổi nhóm dưạ trên những hiểu biết của mình qua phương tiện thông tin đại chúng . Không sinh con quá sớm ( trước 20 tuổi ) Không để dày , nhiều . Đảm bảo chất lượng cuộc sống Mỗi người phải tự giác nhận thức để thực hiện HS: Đại diện nhóm trình bày đáp án à nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm à thồng nhất ý kiến + Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung . I. Tìm hiểu ý nghiã của việc tránh thai là gì ? ý nghiã của việc tránh thai : Việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình : Đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và chất lượng cuộc sống . Đối với học sinh ( tuổi vị thành niên ) có con sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ , học tập và tinh thần Hoạt động 2 : Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên .5’ HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung GV: Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hay tránh phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên ? GV cho hs thảo luận toàn lớp - GV Cần lưu ý : Học sinh thường ngại bày tỏ vấn đề này trước đám đông , nên GV phải động viên khuến khích các em kể cả những em trai . GV cần khẳng định cả học sinh nam và nữ đều phải nhận thức về vấn đề này , phải có ý thức bảo vệ , giữ gìn bản thân , đó là tiền để cho cuộc sống sau này . HS: Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK tr 197 . + Trảo đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. + Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung . II . Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên : Có thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều hậu quả xấu . Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai .10’ HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung GV nêu yêu cầu : Dưạ vào điều kiện thụ tinh và thụ thai , hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai ? Cần có những biện pháp nào để thực hiện nguyên tắc tránh thai ? GV cho học sinh thảo luận : Cần chú ý có nhiều ý kiến trùng nhau nhưng thực tế học sinh chưa hiểu rõ cơ sở khoa học của mỗi biện pháp tránh thai. GV nên cho học sinh nhận biết các phương tiện sử dụng bằng cách : Cho học sinh quan sát bao cao su , thuốc tránh thai GV cho một nhóm đọc tên nguyên tắc và nhóm khác đọc phương tiện sử dụng HS:Thảo luận nhóm thông nhất ý kiến và yêu cầu trả lời : Mỗi cá nhân vận dụng kiến thức của bài 62 và hiểu biết của mình thông qua đài báo . Tránh trứng gặp tinh trùng . Ngăn cản trứng đã thụ tinh phát triển thành thai . - Đại diện nhóm trình bày kết quả à nhóm khác nhận xét bổ sung. Nhóm thống nhất chọn phương tiện tránh thai phù hợp với nguyên tắc . Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau .nguyên tắc tránh thai , Học sinh đọc kết luận cuối bài . Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK III . Tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai . Nguyên tắc tránh thai : Ngăn trứng chín và rụng Tránh không để tinh trùng gặp trứng . Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh . Phương tiện tránh thai : Bao cao su , thuốc tránh thai , vòng tránh thai . Thực hành/luyện tập:5’Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm , ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên . Phải làm gì để điều đó không xảy ra ? Vận dụng: 5’Cho học sinh hoàn thành bảng 63 : Các phương tiện sử dụng để tránh thai Dặn dò:5’Học bài và trả lời câu hỏi SGK- Đọc mục : “ Em có biết ?“,Tìm hiểu về các bệnh lây qua đường tình dục ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG: Kĩ năng sống được đánh giá: Công cụ đánh giá: Đánh giá: Rút kinh nghiệm: Tuần 34 Tiết 66 BÀI TẬP Ngày soạn:07/05/2019 Ngày dạy: 09/05/2019 MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng chữa 1 số bài tập của các chương Từ đó biết áp dụng chữa thành thạo các bài tập KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: Làm BT, hoạt động nhóm. TRỌNG TÂM: bài tập PHƯƠNG PHÁP: Thực hành PHƯƠNG TIỆN: Thầy :Chuẩn bị 1 số bài tập mẫu Trò: ôn bài cũ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ Trong quá trình làm BT. Khám phá:1’ BT sinh học 8 dạng như thế nào? Kết nối:25’ *Bài tập về chương bài tiết. Bài tập 1: Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu? -Quá trình trao đổi chất -Quá trình tiêu hoá quá liều. -Các chất thuốc, ion -Col e s t o r o n Bài tập 2: Hệ bài tiết gồm cơ quan nào? a,Thận, cầu thận, bóng đái b, thận, ống thận, bóng đái. c,thận, bóng đái, ống đái. d, thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Bài tập 3:Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: a, thận b, ống dẫn nước tiểu c, Bóng đái d, ống đái Bài tập 4:Tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản. 1.Chức năng của các cơ quan bài tiết là gì. Lọc các sản phẩm và chất độc hại có trong máu. 2.Trong cơ thể có những cơ quan nào tham gia sự bài tiết. Phổi, da và thận. 3.Nêu rõ các thành phần cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu +Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. +Thận gồm: phần vỏ, phần tuỷ, bể thận +Ông dẫn nước tiểu thông với bóng đái. +Bóng đái thông với ống đái và đưa nước tiểu ra ngoài. Bài tập 5: Nhận biết kiến thức mới 1.Sự tạo thành nước tiểu gồm những cơ quan nào? Chúng diễn ra ở đâu? Sự tạo thành nước tiểu gồm 2 quá trình. +Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu. +Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết 2.Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào. Không có tế bào máu và prôtêin 3.Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào? Bằng cách điền vào bảng sau Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức -Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn -Chứa ít chất cặn bã và các chất độc hại. -Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng. -Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc -Chứa nhiều chất cặn bã và các chất độc hại. -Gần như không còn chất độc hại. Bài tập 6: Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức Lập bảng so sánh cấu tạo và chứ năng trụ não, não trung gian và tiểu não vào bảng sau. Các bộ phận Đặc điểm Trụ não Não trung gian Tiểu não Cấu tạo Chức năng: Ơ trụ não chất xám tập trung thành nhân xám là nơi xuất phát dây thần kinh não, gồm 3 loại dây: cảm giác, daay vận động và dây pha - Điều hoà, điều khiển các nội quan(tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp) Gồm : +Đồi thị +Dưới đồi thị - Điều khiển các quá trình TĐC và điều hoà thân nhiệt Chất xám tạo thành vỏ tiểu não và các nhân, chất trắng nằm phía trong - Điều hoà phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng Bài tập 7. Mô tả cấu tạo trong của đại não: -Đại não rất phát triển, bề mắt phủ 1 lớp chất xám tạo thành võ não -Võ não có nhiều nếp gấp tạo thành khe rãnh, s=2300 ®2500cm2 -Võ não dày 2®3 mm, gồm 6 lớp. Thực hành/luyện tập:5’-GV hệ thống toàn bài và chốt vấn đề cơ bản. Vận dụng: 5’Trong quá trình làm BT. Dặn dò:5’ -Học toàn bộ kiến thức đã làm bài tập. -Đọc sách giáo khoa, kết hợp SBT để hoàn thiện 1 số bài tập khó. -Ôn tập tốt các chương ở kỳ 2 ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG: Kĩ năng sống được đánh giá: Công cụ đánh giá: Đánh giá: Rút kinh nghiệm: .
File đính kèm:
- TUAN34.docx