Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

- Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai.

- Trình bày được sự nuôi dưõng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển

- Nêu được các biệnm pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

- Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt .

- Phát triển kỹ năng thu thập thông tin và tìm kiến thức .

- Vận dụng thực tế và hoạt động nhóm .

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt .

II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm quá trình thụ tinh, thụ thai, sự phát triển cuat thai.

- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận.

III. TRỌNG TÂM: Các biệnm pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Dạy học nhóm

- Hỏi chuyên gia

- Vấn đáp -tìm tòi

- Trình bày 1 phút

- Trực quan.

- Giải quyét vấn đề

V. PHƯƠNG TIỆN:Tranh phóng to hình SGK ,Tranh quá trình phát triển bào thai , phôtô bài tập tr 195 .

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Trình bày cấu tạo cơ quan sinh dục nam, nữ gồm những bộ phận nào ?

- Em hiểu biết gì về đặc điểm sống và sự sinh tinh trùng và trứng ?

3. Khám phá:1’ Chúng ta đã biết hình thành 1 cá thể mới qua các lớp động vật còn ở người thì sao ? Thai nhi được phát triển trong cơ thể mẹ như thế nào ?

4. Kết nối:

 

docx8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Tiết 63
CHƯƠNG XI : SINH SẢN
CƠ QUAN SINH DỤC NAM, NỮ 
Ngày soạn:27/04/2019
Ngày dạy: 29/04/2019
MỤC TIÊU:
- Học sinh phải kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể .
- Nêu rõ vai trò của cơ quan sinh sản của nam
- Trình bày những thay đổi hình thái và sinh lí cơ thể trong tuổi dậy thì. 
- Nêu rõ đặc điểm của tinh trùng .
- Học sinh phải kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ 
- Nêu rõ vai trò của cơ quan sinh sản của nữ
- Trình bày những thay đổi hình thái và sinh lí cơ thể trong tuổi dậy thì. 
- Nêu rõ đặc điểm của trứng .
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình . Kỹ năng hoạt động nhóm .
Giáo dục nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể . 
KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh ®Ó t×m hiÓu cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña c¸c bé phân trong c¬ quan sinh dôc nam, nữ.
- Kü n¨ng giao tiÕp: tù tin nãi víi c¸c b¹n trong nhãm/ líp tªn gäi c¸c bé phËn cña c¬ quan sinh dôc nam, nữ vµ chøc n¨ng cña chóng.
- KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc.
TRỌNG TÂM: - Trình bày những thay đổi hình thái và sinh lí cơ thể trong tuổi dậy thì. 
PHƯƠNG PHÁP:
- D¹y häc nhãm. VÊn ®¸p -t×m tßi. Tr×nh bµy 1 phót. Trùc quan.
PHƯƠNG TIỆN:Tranh phóng to hình 60.1 , Bảng 60 SGK trang 189. Tranh phóng to hình 61.1 , 61.2 .Tranh quá trình sinh sản ra trứng, photo bài tập tr. 192
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra bài cũ: 3’ 
-Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết ? 
- Lấy ví dụ , nêu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được tính ổn định của môi trường trong ? 
Khám phá:1’ Cơ quan sinh sản có chức năng quan trọng , đó là sinh sản duy trì nòi giống , vậy chúng có cấu tạo như thế nào ?
Kết nối:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam, nữ và chức năng của từng bộ phận .15’
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
GV yêu cầu trả lời các câu hỏi : 
Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào ?
Chức năng của từng bộ phận là gì?
Hoàn thành bài tập tr 187 ( Điền từ vào chỗ trống)
GV cho đại diện các nhóm lên chỉ trên tranh .
Gv cần chú ý học bài này học sinh hay xấu hổ và buồn cười , cần giáo dục ý thức nghiêm túc .
GV: Ở bài tập điền từ nếu các nhóm chưa đúng GV thông báo cụm từ đúng rồi lấy kết quả đó .
Cho học sinh quan sát các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ trên hình 60.2 SGK để hoàn thiện thông tin.
- Giáo viên tổng kết và thông báo đáp án đúng.
- Hỏi:
 + Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào?
 + Nêu chức năng của từng bộ phận?
- Giáo viên tổng kết
- GV giảng thêm: Cơ quan sinh dục nữ có cấu tạo phức tạp à tránh viêm nhiễm à ảnh hưởng đến chức năng à giáo dục ý thức giữ vệ sinh.
Học sinh tự nghiên cứu thông tin và hình 60.1 SGK tr. 187 à ghi nhớ kiến thức . 
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến . Yêu cầu : Nêu được các thành phần chính , đó là : 
Tinh hoàn , túi tinh , ống dẫn tinh , dương vật .
Tuyến tiền liệt , tuyến hình .
HS: Đại diện nhóm trình bày trên tranh à nhóm khác nhận xét bổ sung.
Cá nhân quan sát hình 60.1 và các chú thích trên hình hoàn thiện thông tin SGK:
1. Buồng trứng 2. Phễu dẫn trứng
3. Tử cung 4. Âm đạo
5. Cổ tử cung 6. Âm vật
7. Ống dẫn nước tiểu 8. Âm đạo
- 1-2 HS lên điền + 1-2 HS NX, bổ sung 
- Gọi 1 -2 học sinh lên điền + 1 – 2 học sinh NX.
- Học sinh tự sữa bài
- Cá nhân dựa vào bài tập trả lời:
 + Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo, tuyến tiền đình.
 + Buồng trứng: sản sinh trứng.
 Phễu và ống dẫn trứng: thu và dẫn trứng.
 Tử cung: đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh
 Âm đạo: tiếp nhận tinh trùng và đường ra của trẻ khi sinh.
 Tuyến tiền đình: tiết dịch nhờn.
- 1 vài HS trả lời + 1 vài HS NX 
- Lắng nghe để nhận biết kiến thức, từ đó có ý thức giữ gìn vệ sinh.
I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam, nữ và chức năng của từng bộ phận :
1.Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và chức năng của từng bộ phận :
Cơ quan sinh dục nam gồm : 
Tinh hoàn : là nơi sản xuất tinh trùng .
Túi tinh : Là nơi chưá tinh trùng
Ống dẫn tinh : dẫn tinh trùng tới túi tinh .
Dương vật : Đưa tinh trùng ra ngoài .
Tuyến hành , tuyến tiền liệt : tiết dịch nhờn
2.Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận :
Cơ quan sinh dục nữ gồm : 
Buồng trứng : Nơi sản sinh ra trứng . 
Ống dẫn , phễu: thu trứng và dẫn trứng
Tử cung : Đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh .
Âm đạo : thông với tủ cung 
Tuyến tiền đình : Tiết dịch 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự sản sinh tinh trùng, trứng và đặc điểm sống của tinh trùng, trứng .10’
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
-GV nêu câu hỏi : 
+Tinh trùng được sinh ra bắt đầu từ khi nào ?
+Tinh trùng được sản sinh ra ở đâu và như thế nào ? 
+Tinh trùng có đặc điểm gì về hình thái cấu tạo và hoạt động sống ? 
-GV đ giá kết quả cuả các nhóm . 
-GV cần đề phòng học sinh hỏi :
Ở ngoài môi trường tự nhiên tinh trùng sống được bao lâu ?
Tinh trùng có được sản sinh ra liên tục không ?
Tinh trùng không được phóng ra ngoài thì chưá ở đâu ?
-Học sinh tự rút ra kết luận .
Cho các nhóm nghiên cứu thông tin mục II và quan sát hình 61.2 SGK thảo luận các câu hỏi:
 + Trứng được sinh ra bắt đầu từ khi nào?
 + Trứng được sản sinh ra ở đâu? Và như thế nào?
 + Trứng có đặc điểm về hình thái cấu tạo và hoạt động sống như thế nào?
Các nhóm nghiên cứu thông tin kết hợp quan sát hình 61.2 SGK thảo luận:
 - Giáo viên tổng kết.
-Học sinh tự nghiên cứu SGK tr. 188
-Trao đổi nhóm à thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi , yêu cầu : 
Sự sản sinh tinh trùng : Từ tế bào gốc qua phân chia à thành tinh trùng .
 + Thời gian sống của tinh trùng.
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Bắt đầu từ tuổi dậy thì.
 + Sản sinh ở buồng trứng từ các tế bào gốc (noãn nguyên bào) qua giảm phân à trứng trưởng thành (chỉ mang bộ NST đơn bội).
 + Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng, không di chuyển.
 Trứng có một loại mang X
 Trứng sống được 2-3 ngày , nếu thụ tinh sẽ phát triển thành thai.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX, BS.
II . Sự sản sinh tinh trùng, trứng và đặc điểm sống của tinh trùng, trứng . 
1.Sự sản sinh tinh trùng và đặc điểm sống của tinh trùng:
Tinh trùng được sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy thì .
Tinh trùng nhỏ có đuôi dài , di chuyển .
Có 2 loại tinh trùng : tinh trùng X và Y 
Tinh trùng sống được 3 à 4 ngày .
2.Sự sản sinh trứng và đặc điểm sống của trứng:
Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì . 
Trứng lớn hơn tinh trùng , chưá nhiều chất dinh dưỡng , không di chuyển 
Trứng có 1 loại mang X 
Trứng sống được 2 – 3 ngày và nếu được thụ tinh sẽ phát triển thành thai .
Thực hành/luyện tập:5’
 - Cho học sinh hoàn thành bài tập trong bảng 60 SGK: Chọn chức năng thích hợp ở cột bên phải ( kí hiệu bằng a, b, c,) điền vào ô trống ứng với mỗi bộ phận của cơ quan sinh dục nam ư rcột bên trái (kí hiệu bằng 1, 2, 3,) ở bảng 60.
Bảng 60. Chức năng của mỗi bộ phận trong cơ quan sinh dục nam.
Cơ quan
Chức năng
1. Tinh hoàn
2. Mào tinh hoàn
3. Bìu
4. Ống dẫn tinh
5. Túi tinh
6. Tuyến tiền liệt
7. Ống đái
8. Tuyến hành
 (tuyến Côpơ)
a. Tiết dịch hòa với tinh trùng từ túi tinh chuyển ra để tạo thành tinh dịch.
b. Nơi nước tiểu và tinh dịch đi qua
c. Nơi sản xuất tinh trùng
d. Tiết dịch để trung hòa axit trong ống đái, chuẩn bị cho tinh phóng qua, đồng thời làm giảm ma sát trong quan hệ tình dục.
e. Nơi chứa và nuôi dưỡng tinh trùng
g. Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cấu tạo.
h. Dẫn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh.
i. Bảo đảm nhiệt độ thích hợp cho quá trình sinh tinh.
Vận dụng: 5’
 - Cho học sinh làm bài tập SGK trang 192: Chọn thuật ngữ thích hợp ở cột A để điền vào chỗ trống ở cột B (chỉ ghi rõ số thứ tự tương ứng với thuật ngữ đã chọn) ở bảng 61.
Bảng 61. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ.
A
B
1. Buồng trứng
2. Tử cung/dạ con
3. Ống dẫn trứng
4. Phễu của ống dẫn trứng
5. Kinh nguyệt, hành kinh
6. Sự rụng trứng
7. Ống dẫn nước tiểu
8. Tuyến tiền đình
9. Thể vàng
a. (1) ở nữ là một đường riêng biệt với âm đạo.
b. (8) tiết dịch nhờn để bôi trơn âm đạo
c. Tử cung thông với (3)
d. Khi tinh trùng chín, bao noãn vỡ ra để trứng thoát ra ngoài, đó là (6).
e. Trứng được tiếp nhận vào ống dẫn trứng thông qua (4).
g. Trứng đã được thụ tinh trong ống dẫn trứng sẽ vừa phân chia, vừa di chuyển xuống (2) để làm tổ và phát triển thành thai.
h. Cùng với trứng chín, hoocmôn buồng trứng làm niêm mạc tử cung trở nên xốp và xung huyết, chuẩn bị cho trứng thụ tinh đến làm tổ. Nếu trứng không được thụ tinh thì (9) sẽ thoái hóa sau 14 ngày và lớp niêm mạc sẽ bong ra, gây ra hiện tượng (5)
Dặn dò:5’ - Học bài. Đọc mục " Em có biết" . Đọc bài 62 “ Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai”. Trả lời các câu hỏi tam giác SGK. Làm bài tập SGK trang 195
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG:
Kĩ năng sống được đánh giá:
Tuần 33
Tiết 64
THỤ TINH , THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
Ngày soạn:30/04/2019
Ngày dạy: 02/05/2019
MỤC TIÊU:
- Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai. 
- Trình bày được sự nuôi dưõng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển
- Nêu được các biệnm pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt .
- Phát triển kỹ năng thu thập thông tin và tìm kiến thức . 
- Vận dụng thực tế và hoạt động nhóm .
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt . 
KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh ®Ó t×m hiÓu ®Æc ®iÓm qu¸ tr×nh thô tinh, thô thai, sù ph¸t triÓn cuat thai.
- Kü n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc.
- KÜ n¨ng øng xö/ giao tiÕp trong khi th¶o luËn.
TRỌNG TÂM: Các biệnm pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
PHƯƠNG PHÁP:
- D¹y häc nhãm
- Hái chuyªn gia
- VÊn ®¸p -t×m tßi
- Tr×nh bµy 1 phót
- Trùc quan.
- Gi¶i quyÐt vÊn ®Ò
PHƯƠNG TIỆN:Tranh phóng to hình SGK ,Tranh quá trình phát triển bào thai , phôtô bài tập tr 195 .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra bài cũ: 3’ 
- Trình bày cấu tạo cơ quan sinh dục nam, nữ gồm những bộ phận nào ?
- Em hiểu biết gì về đặc điểm sống và sự sinh tinh trùng và trứng ? 
Khám phá:1’ Chúng ta đã biết hình thành 1 cá thể mới qua các lớp động vật còn ở người thì sao ? Thai nhi được phát triển trong cơ thể mẹ như thế nào ?
Kết nối:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thụ tinh và thụ thai . 10’
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
GV nêu câu hỏi :
Thế nào là thụ tinh và thụ thai ?
Điều kiện cho sự thụ tinh và thụ thai là gì ? 
- GV đánh giá kết quả của nhóm giúp học sinh hoàn thiện kiến thức . 
GV giảng giải thêm (hình 62.1):
Nếu trứng di chuyển xuống gần tới tử cung mới gặp tinh trùng thì sự thụ tinh sẽ không xảy ra .
Trứng đã thụ tinh bám được vào thành tử cung mà không phát triển tiếp thì sự thụ thai không có kết quả .
Trứng được thụ tinh mà phát triển ở ống dẫn trứng thì gọi là chưả ngoài dạ con à nguy hiểm đến tính mạng của mẹ .
HS: nghiên cứu SGK hình 62 tr. 193 .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi 
Đại diện nhóm trình bày đáp án à nhóm khác nhận xét bổ sung 
Học sinh rút ra kết luận .
I. Sự thụ tinh và thụ thai . 
Thụ tinh : Sự kết hợp giưã trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử . 
Điều kiện trứng và tinh trùng gặp ở 1/3 ống dẫn trứng phiá ngoài .
Thụ thai : Trứng được thụ tinh bàm vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai 
Điều kiện : trứng được thụ tinh phải bám vào thành tử cung 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phát triển của thai và nuôi dưỡng thai. 5’
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
GV nêu câu hỏi : 
Quá trình phát triển của bào thai diễn ra như thế nào ? 
Sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển của bào thai ? 
Trong quá trình mang thai , người mẹ cần làm gì để thai phát triển tốt và con sinh ra khoẻ mạnh ? 
GV cho thảo luận toàn lớp . 
GV đánh giá kết quả của nhóm 
Gv giảng giải thêm về toàn bộ quá trình phát triển của thai để học sinh nắm được một cách tổng quát .
- Học sinh tự sưả chưã để hoàn thiện kiến thức .
- GV lưu ý : Khai thác thêm hiểu biết của học sinh thông qua phương tiện thông tin đại chúng về chế độ dinh dưỡng cho mẹ : như uống sưã ăn thức ăn có đủ Vitamin khoáng chất . Đặc biệt là các chất có độc hai người mẹ phải tránh 
Gv phân tích vai trò của nhau thai trong việc nuôi dưỡng thai 
GV đề phòng học sinh hỏi : 
Tại sao em bé trong bụng mẹ không đi đại tiện hay tiểu tiện ?
Tai sao trong bụng mẹ em bé không khóc ?
Có phải trong bụng mẹ em bé hay ngậm ngón tay không ?
Học sinh tự nghiên cứu SGK và quan sát tranh : “Quá trình phát triển của bào thai” ghi nhớ kiến thức .
Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời .
Yêu cầu : 
Trong sự phát triển của bào thai nêu được một số đặc điểm chính : hình thành các bộ phận : chân , tay 
Mẹ khoẻ mạnh à thai phát triển tốt 
Người mẹ mang thai không được hút thuốc uống rượi , vận động mạnh 
Đại diện nhóm trình bày đáp án bằng cách : Chỉ trên tranh quá trình hình thành và phát triển của bào thai à các nhóm khác nhận xét bổ sung .
II . Sự phát triển của thai và nuôi dưỡng thai : 
Thai được nuôi dưỡng nhớ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai .
Khi mang thai người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh các chất kích thích có hại cho thai như : rượi , bia , thuốc lá  
Hoạt động 3 : Tìm hiểu hiện tượng kinh nguyệt 10’
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
GV nêu câu hỏi : 
Hiện tượng kinh nguyệt là gì ? 
Kinh nguyệt xảy ra khi nào ?
Do đâu có kinh nguyệt ?
GV đánh giá kết quả của nhóm và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức 
GV giảng giải thêm :
Tính chất của chu kì kinh nguyệt do tác dung của hoócmôn tuyến yên ? 
Tuổi kinh nguyệt có thể sớm hay muộn tùy thuộc vào nhiều yếu tố .
Kinh nguyệt không bình thường à biểu hiện bệnh lí phải khám .
Vệ sinh kinh nguyệt .
- Học sinh tự nghiên cứu thông tin , hình 62.3 SGK tr. 194 , vận dụng kiến thức chương Nội tiết . 
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả , nhóm khác nổ sung . 
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
III . Tìm hiểu hiện tượng kinh nguyệt : 
Kinh nguyệt là : hiện tượng trứng không được thụ tinh , lớp niêm mạc tử cung bong ra thoát ra ngoài cùng máu và dịch nhày .
Kinh nguyệt xảy ra theo chu kỳ.
Kinh nguyệt đánh dấu chính thức tuổi dậy thì ở em gái .
Thực hành/luyện tập:5’
- Trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai ?
- Em hiểu như thế nào về kinh nguyệt ?
Vận dụng: 5’Em nào đã có kinh nghiệt? Em vệ sinh cơ thể ntn?
Dặn dò:5’
Học bài và trả lời câu hỏi SGK 
Đọc mục : “ Em có biết ?“
Tìm hiểu về tác hại của việc mang thai ở tuổi vị thành niên .
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG:
Kĩ năng sống được đánh giá:
Công cụ đánh giá:
Đánh giá:
Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxTUAN33.docx