Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

Phân biệt được các phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động

Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng .

Phát triển kỹ năng q sát , so sánh và phân tích hình Kỹ năng hoạt động nhóm .

Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh  đội nón bảo hiểm .

II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK.

- Kỹ năng hợp tác lăng nghe tích cực

- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp.

- Kĩ năng quản lí thòi gian và đảm nhận trách nhiệm.

III. TRỌNG TÂM: Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng.

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Dạy học nhóm

- Vấn đáp -tìm tòi

- Trực quan.

V. PHƯƠNG TIỆN:

Tranh phóng to hình 48.1 ;Bảng phụ :

 

docx6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Tiết 49
ĐẠI NÃO
Ngày soạn:09/03/2019
Ngày dạy: 11/03/2019
MỤC TIÊU:
Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người , đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú 
Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não ở người .
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình 
Kỹ năng hoạt động nhóm .
Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não .
KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK.
- Kü n¨ng hîp t¸c l¨ng nghe tÝch cùc
- KÜ n¨ng øng xö/ giao tiÕp.
- KÜ n¨ng qu¶n lÝ thßi gian vµ ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm.
TRỌNG TÂM: Cấu tạo của đại não.
PHƯƠNG PHÁP:
- D¹y häc nhãm
- VÊn ®¸p -t×m tßi
- Trùc quan.
PHƯƠNG TIỆN:
Tranh phóng to hình 47.1 ; 47.2 ; 47.3 ; 47 .4 .Mô hình bộ não tháo lắp .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra bài cũ: 3’ 
-Nêu vị trí và các thành phần của não bộ , Cấu tạo và chức năng của trụ não?
Khám phá:1’ 
-Tai nạn hay gây chấn thương sọ não hoặc tai biến mạch máu não như phần đầu SGK mà ác em biết hôm nay ta nghiên cứ về cấu tạo và chức năng của não người
Kết nối:
Hoạt động 1 : Cấu tạo của đại não .(15’)
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 47.1à 47.3 
Xác định vị trí của đại não ?
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền từ .
GV điều khiển các nhóm hoạt động à chốt lại kiến thức đúng .
GV: yêu cầu học sinh quan sát lại hình 47.1 và 2 à Trình bày cấu tạo ngoài của đại não ?
GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 47.3 , mô tả cấu tạo trong của đại não ?
GV: hoàn thiện lại kiến thức .
GV: cho học sinh giải thích hiện tượng liệt nửa người . 
Học sinh quan sát kỹ hình với chú thích kèm theo à tự thu nhận thông tin .
Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến :
Vị trí : Phiá trên não trung gian , đại não rất phát triển 
HS: Lưạ chọn các thuật ngữ cần điền à đại diện nhóm trình bày .
1 – khe ; 2 – rãnh ; 3 – trán ; 4 – đỉnh ; 5 – Thùy thái dương ; 6 – chất trắng
HS: quan sát hình kết hợp bài tập vưà hoàn thành à trình bày hình dạng cấu tạo ngoài của đại não trên mô hình 
HS: quan sát hình à mô tả được : Vị trí và độ dày của chất xám và chất trắng 
Một vài học sinh phát biểu à lớp bổ sung .
I . Cấu tạo của đại não :
 Rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 nưả
Rãnh sâu chia bán cầu não là, 4 thùy ( trán , đỉnh , chẩm , thái dương )
Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não àtăng diện tích bề mặt não .
Chất xám ( ngoài ) : làm thành vỏ não dày 2- 3mm gồm 6 lớp 
Chất trắng ( trong) : là các đường thần kinh . Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống 
Hoạt động 2: Sự phân vùng chức năng của đại não . ( Lệnh q tr. 149 không dạy)(10’)
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 47.4 à ? So sánh sự phân vùng chức năng giưã người và động vật ?
HS: Cá nhân tự thu nhận thông tin à trao đổi nhóm à trả lời 
Học sinh rút ra kết luận
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
II . Sự phân vùng chức năng của đại não :
Vỏ đại não là trung ương thần kinh của các phản xạ có điều kiện .
Vỏ não có nhiều vùng , mỗi vùng có tên gọi và chức năng riêng 
Các vùng có ở người và động vật :Vùng cảm giác,Vùng vận độngVùng thị giácVùng thính giác ..
Vùng chức năng chỉ có ở người : Vùng vận động ngôn ngữ Vùng hiểu tiếng nói Vùng hiểu chữ viết 
Thực hành/luyện tập:5’
Treo tranh H 47.2 , gọi học sinh lên chú thích ?
Nêu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năg của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác thuộc lớp thú ?
Vận dụng: 5’Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/150.
Dặn dò:5’
Học bài và trả lời câu hoỉ SGK /150
Đọc mục : “em có biết “
Chuẩn bị bài : Hệ thần kinh sinh dưỡng 
Kẻ phiếu học tập 
Đặc điểm 
Cung phản xạ vận động 
Cung phản xạ sinh dưỡng 
Cấu tạo 
Trung ương 
Hạch thần kinh 
Đường hướng tâm 
Đường li tâm 
Chức năng 
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG:
Kĩ năng sống được đánh giá:
Công cụ đánh giá:
Đánh giá:
Rút kinh nghiệm:
Tuần 26
Tiết 50
HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Ngày soạn:12/03/2019
Ngày dạy: 14/03/2019
MỤC TIÊU:
Phân biệt được các phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động 
Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng .
Phát triển kỹ năng q sát , so sánh và phân tích hình Kỹ năng hoạt động nhóm .
Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh à đội nón bảo hiểm .
KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK.
- Kü n¨ng hîp t¸c l¨ng nghe tÝch cùc
- KÜ n¨ng øng xö/ giao tiÕp.
- KÜ n¨ng qu¶n lÝ thßi gian vµ ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm.
TRỌNG TÂM: Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng.
PHƯƠNG PHÁP:
- D¹y häc nhãm
- VÊn ®¸p -t×m tßi
- Trùc quan.
PHƯƠNG TIỆN:
Tranh phóng to hình 48.1 ;Bảng phụ :
Đặc điểm 
Cung phản xạ vận động 
Cung phản xạ sinh dưỡng 
Cấu tạo
Trung ương 
Hạch thần kinh 
Đường hướng tâm 
Đường li tâm 
Chất xám : Đại não và tủy sống
Không có 
Từ cơ quan thụ cảm à trung ương 
Đến thẳng cơ quan phản ứng 
Chất xám : trụ não và sừng bên tủy sống 
Có 
Từ cơ quan thụ cảm à trung ương 
Qua : Sợi trước hạch và sợi sau hạch 
Chuyển giao ở hạch thần kinh 
Chức năng 
Điều khiển hoạt động cơ vân ( có ý thức )
Điều khiển hoạt động nội quan ( không có ý thức )
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra bài cũ: 3’ 
Nêu sự phân vùng chức năng của đại não? Cấu tạo của Đại não?
Khám phá:1’ 
Chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào ? GV giới thiệu như SGK.
Kết nối:
Hoạt động1 : Cung phản xạ sinh dưỡng : (Hình 48-2 và nội dung liên quan trong lệnh trang 151 không dạy)(5’)
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 48.1
Mô tả đường đi của x thần kinh trong cung phản xạ hình A và B 
HS thành phiếu học tập vào vở .
GV kẻ phiếu học tập , gọi học sinh lên làm HS: Các nhóm căn cứ vào đường đi của xung thần kinh trong hai cung phản xạ và hình 48.1 à thảo luận nhóm hoàn thành bảng 
Gv chốt lại kiến thức .
HS: vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình à nêu được đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng 
- Đại diện nhóm báo cáo, bổ sung 
I . Cung phản xạ sinh dưỡng :
Phiếu học tập
Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng .(10’)
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 48.3 
Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào ?
GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình 48.1 ,2 ,3 7 đọc thông tin bảng 48.1 à Tìm ra các điểm sai khác giưã phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ đối giao cảm .
GV gọi một học sinh đọc to bảng 48.1 
Học sinh tự thu nhận thông tin à nêu được gồm có phần trung ương và phần ngoại biên 
Học sinh làm việc độc lập với SGK à thảo luận nhóm nêu được các điểm khác nhau .
Trung ương, Ngoại biên 
II . Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:
Hệ thần kinh sinh dưỡng : 
Trung ương 
Ngoại biên : dây thần kinh và hạch thần kinh 
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm : 
Phân hệ thần kinh giao cảm 
Phân hệ thần kinh đối giao cảm
Hoạt động 3 : Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng : (Bảng 48-2 và nội dung liên quan không dạy)(10’)
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 48.3 , đọc kỹ nội à thảo luận :
 chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm ? 
Ý nghiã : Điều hoà hoạt động các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
HS: tự thu nhận và xử lí thông tin để trả lời câu hỏi 
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
III . Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng 
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng .
Thực hành/luyện tập:5’
 ?Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3 ?
Vận dụng: 5’
Học bài và trả lời câu hỏi SGK. (Câu hỏi 2 trang 154 không yêu cầu Hs trả lời)
Xem bài mới : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Dặn dò:5’
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG:
Kĩ năng sống được đánh giá:
Công cụ đánh giá:
Đánh giá:
Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxTUAN26.docx