Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 21- Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống , các họat động bài tiết của cơ thể

- Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ ( mô hình ) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu .

- Phát triển kỷ năng quan sát , phân tích hình

2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết .

4. Định hướng phát triển năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống .

b. Năng lực riêng:Quan sát, phân tích và trình bày trả lời

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên:

- Tranh phóng to hình 38 – 1

- Mô hình cấu tạo hệ bài tiết nam và nữ

- Mô hình cấu tạo thận .

2. Học sinh: Kiến thức, vật liên quan.

III. Chuỗi các hoạt động học:

 

docx7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 21- Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tiết 39
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC
Ngày soạn:26/01/2019
Ngày dạy: 28/01/2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm vững các bước thành lập khẩu phần 
- Biết đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu .
- Biết cách tự lập được khẩu phần ăn hàng ngày.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích , kỹ năng tính tóan . 
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe , chống suy dinh dưỡng và béo phì 
4. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
b. Năng lực riêng: Đánh giá , so sánh, phát biều, phân tích
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: 
Bảng 1, 2, 3 và đáp án 
Thực phẩm
Trọng lượng
Thành phần dinh dưỡng
Năng lượng khác (Kcal)
A
A 1
A 2
P 
L
G
Gạo tẻ
400
0
400
31.6
4
304,8
1477,4
Cá chép 
100
40
60
9,6
2,16
59,44
Tổng cộng 
79,8
33,78
391,7
2295,7
2. Học sinh: Kiến thức liên quan
III. Chuỗi các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chúng ta biết nguyên tắc lập khẩu phần vậy hãy vận dụng những kiến thức đó để lập khẩu phần ăn.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS chuẩn bị khẩu phần ăn cho bản thân lí tưởng nhất.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV lần lượt giới thiệu các bước tiến hành:
+ Bước 1: Hướng dẫn nội dung bảng 37.1
 A: Lượng cung cấp 
 A1: Lượng thải bỏ
 A2: Lượng thực phẩm ăn được
+ Bước 2:GV lấy 1 VD để nêu cách tính.
-GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 :
-Phân tích ví dụ thực phẩm là đu đủ chín theo 2 bước như SGK 
+Lượng cung cấp A
+Lượng thải bỏ A1 
+Lượng thực phẩm ăn được A2 
-GV dùng bảng 2 . Lấy một ví dụ đề nêu cách tính :
+Thành phần dinh dưỡng 
+Năng lượng 
+Muối khóang , vitamin
Chú ý : 
+Hệ số hấp thục của cơ thể với Prôtêin là 60 %
+Lượng vitamin C thất thóat là 50%
- GV dùng bảng 37.2 (SGK) lấy VD về gạo tẻ, cá chép để tính thành phần dinh dưỡng.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
II. Tập đánh giá một khẩu phần mẫu SGK.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc khẩu phần của 1 nữ sing lớp 8, nghiên cứu thông tin bảng 37.2 tính số liệu và điền vào chỗ có dấu ?, từ đó xác định mức áp dụng nhu cầu tính theo %.
- Yêu cầu HS lên chữa.
- HS đọc kĩ bảng 37.2, tính toán số liệu điền vào ô có dấu ? ở bảng 37.2.
- Từ bảng 37.2 đã hoàn thành, HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
I. Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS theo dõi và làm BT thực hành theo nhóm và tự báo cáo lại sao khi trao đổi nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
II. Tập đánh giá một khẩu phần mẫu SGK.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và so sánh, phân tích số liệu.
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
I.Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần.
- Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu từ nhà.
- Bước 2: Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp vào cột A.
+ Xác định lượng thải bỏ:
 A1= A (tỉ lệ %)
+ Xác định lượng thực phẩm ăn được:
 A2= A – A1
- Bước 3: Tính giá trị thành phần đã kê trong bảng và điền vào cột thành phần dinh dưỡng, năng lượng, muối khoáng, vitamin
- Bước 4:
+ Cộng các số liệu đã liệt kê.
+ Cộng đối chiếu với bảng “Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam” từ đó có kế hoạch điều chỉnh chế độ ăn cho hợp lí.
II. Tập đánh giá một khẩu phần mẫu SGK.
Đáp án bảng 37.2 - Bảng số liệu khẩu phần
Thực phẩm (g)
Trọng lượng
Thành phần dinh dưỡng
Năng lượng
A
A1
A2
Prôtêin
Lipit
Gluxit
Kcal
Gạo tẻ
400
0
400
31,6
4
304,8
137
Cá chép
100
40
60
9,6
2,16
0
57,6
Tổng cộng
80,2
33,31
383,48
2156,85
Đáp án bảng 37.3 – Bảng đánh giá
Năng lượng
Prôtêin
Muối khoáng
Vitamin
Canxi
Sắt
A
B1
B2
PP
C
Kết quả tính toán
2156,85
80,2x60% = 48,12
486,8
26,72
1082,5
1,23
0,58
36,7
88,6 x 50% 
= 44,3
Nhu cầu đề nghị
2200
55
700
20
600
1,0
1,5
16,4
75
Mức đáp ứng nhu cầu (%)
98,04
87,5
69,53
118,5
180,4
123
38,7
223,8
59
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS thay đổi 1 vài loại thức ăn rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp.
- Dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam và bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn để tính toán.
GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành.
Đánh giá hoạt động của HS qua bảng 37.2 và 37.3.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tập xác định 1 số thay đổi về loại thức ăn và khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tính lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học bài, chuẩn bị bài mới.
- Về nhà hoàn thành bản thu hoạch để giờ sau nộp.
- Đọc trước bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS theo dõi và ghi lại, phát biểu ý kiến liên quan.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi trong SBT
Tuần 21 
Tiết 40
CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
BÁI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Ngày soạn:30/01/2019
Ngày dạy: 02/02/2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống , các họat động bài tiết của cơ thể 
- Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ ( mô hình ) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu .
- Phát triển kỷ năng quan sát , phân tích hình 
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết .
4. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
b. Năng lực riêng:Quan sát, phân tích và trình bày trả lời
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: 
- Tranh phóng to hình 38 – 1 
- Mô hình cấu tạo hệ bài tiết nam và nữ 
- Mô hình cấu tạo thận .
2. Học sinh: Kiến thức, vật liên quan.
III. Chuỗi các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trả bài thực hành và đánh giá.
- GV mở bài bằng các câu hỏi nêu vấn đề như sau : 
+Hằng ngày ta bài tiết ra môi trường ngòai những sản phẩm nào ?
+Thực chất của hoạt động bài tiết là gì ? 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS theo dõi và cho ý kiến.
HS nêu các vấn đề cần giải quyết.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh gía nhau
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Bài tiết:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-GV yêu cầu học sinh làm việc độc lập với SGK .
-GV yêu cầu các nhóm thảo luận :
+ Các sản phẩm thải (cần được bài tiết) phát sinh từ đâu ? 
+ Họat động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng ?
GV: chốt lại đáp án đúng
-GV: chốt lại đáp án đúng .
-GV yêu cầu lớp thảo luận 
-Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ? 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 38 – 1 , đọc kĩ chú thích à Tự thu nhập thông tin .
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận à hòan thiện bài tập mục q 
GV: Công bố đáp án đúng 1d ; 2a ; 3d ; 4d
GV: Yêu cầu học sinh trình bày trên tranh ( mô hình ) cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
I. Bài tiết:
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh thu nhận và xử lí thông tin mục n 
 - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến . Yêu cầu nêu được 
-Sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ họat động trao đổi chất của tế bào và cơ thể 
-Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng là : 
- Bài tiết CO2 của hệ hô hấp 
- Bài tiết chất thải của hệ bài tiết nước tiểu
- Học sinh nhận xét bổ sung dưới sự điều khiển của GV
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Đọc kĩ chú thích à Tự thu nhập thông tin, thảo luận à hòan thiện bài tập mục q thống nhất đáp án và trình bày đáp án.
HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung .
-HS làm việc độc lập với SGK quan sát thật kỹ hình, ghi nhớ cấu tạo nêu: 
-Cơ quan bài tiết nước tiểu :
-Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
Kết luận : Học sinh đọc kết luận cuối bài 
HS: Đọc kết luận cuối bài .
* Tích hợp : Giáo dục Cần giữ gìn vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
I. Bài tiết:
-Bài tiết là quá trình lọc và loại thải các chất cặn bã có trong máu ra môi trường ngoài.
-Bài tiết giúp duy trì tính ổn định môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.	
II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu : 
-Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
-Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: Thận.
-Cấu tạo của thận gồm: Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận. 
-Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận .
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống ? 
-Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào thực hiện ?
-Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ? 
-Để phòng các bệnh về thận thì ta cần phải làm gì?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS trả lời các câu hỏi
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học bài, chuẩn bị bài mới, trả lời câu hỏi SGK cuối bài.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS ghi nhớ và phát biếu ý kiến
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi trong SBT

File đính kèm:

  • docxTUAN21.docx