Giáo án Sinh học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Hoàng Thị Làn
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron.
- Chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn k/năng quan sát, phân tích rút ra nội dung kiến thức .
1.3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cơ thể .
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Tranh hình 6.1-3 SGK, băng hình và đường dẫn truyền xung thần kinh và phản xạ.
- HS: Tìm hiểu trước bài.
3. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
4. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:
4.1. Ổn định:
en nào tốt và chưa tốt. 1.3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ và giữ gìn hệ tiêu hoá thông qua chế độ ăn uống và luỵện tập - Giáo dục cho HS ý thức vệ sinh ăn uống chống các tác hịa cho hệ tiêu hoá. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Tranh 29.1-3 SGK, tư liệu về vai trò của gan trong hấp thụ chất dinh dưỡng - HS: Kẻ bảng 29 SGK, tì hiểu trước bài 3. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi, tổng hợp và hoạt động nhóm - Động não, đóng vai, hỏi chuyên gia, vấn đáp - tìm tòi. - Triển lãm sản phẩm, trực quan. 4. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục: 4.1. ổn định: 4.2. Bài củ: ? Ruột non có những hình thức tiêu hoá nào ? Nêu các hoạt động tiêu hoá đó ? Đáp án: - Nêu được các hình thức tiêu hoá (6điểm) - Nêu được các hoạt động (4điểm) 4.3. Bài mới: Thức ăn sau khi biến đổi thành chất dinh dưỡng đươc cơ thể hấp thụ như thế nào ? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động 1 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin và quan sát hình 29.1 SGK cho biết: ? Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan tới hiệu quả hấp thụ như thế nào. ? Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ và khả năng hấp thụ. - GV đánh giá kết quả và giúp HS hoàn thiện kiến thức, giới thiệu cấu tạo đặc biệt của niên mạc. - HS tìm hiểu thông tin và quan sát hình 29.21 SGK - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - HS đại diện nhóm trình bày, bổ sung - HS đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét bổ sung - KL: - Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng - Cấu tạo của ruột non phù hợp với việc hấp thụ: + Niên mạc ruột có nhiều nếp gấp + Có nhiều lông ruột và lòng ruột cực nhỏ + Mạc lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc cả ở lòng ruột + Ruột dài khoảng 3 m, tổng diện tích bề mặt khoảng 500m2 Hoạt động 2 II. Con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ và vai trò của gan. - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin trên hình 29.3 SGK - HS các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng 29 và cho biết: ? Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuuyển các chất dinh dưỡng về tim. - GV gọi hs trả lời - GV đánh giá kết quả của các nhóm, giúp HS hoàn thiện kiến thức, khái quát hoá trên tranh. - GV giảng thêm: Chức năng dự trữ của gan đặc biệt là các vitamin, có liên quan đến chế độ dinh dưỡng và khả năng khử độc. - HS tìm hiểu thông tin trên hình 29.3 SGK - HS các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng 29 - HS đại diện các nhóm lên trình bày, bổ sung. * KL: Bảng phụ 29 - Vai trò của gan: + Điều hoà nồng độ các chất dự trữ trong máu luôn ổn định, dự trữ + Khử độc Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết - Đường - Axít béo bà Glixêrin - Các vitamin tan trong nước - Các muối khoáng - Nước - Lipít (các gọit nhỏ đã được nhủ tương hoá) - Các vitamin tan trong dầu(A,D,E,K) Hoạt động 3 III. Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá. - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin SGK - Các nhóm thực hiện lệnh mục III SGK - GV chốt lại kiến thức - GV nói thêm: Ruột già không phải là nơi chứa phân (vì ruột dài 1,5m) có hệ VSV, hoạt động cơ học của ruột già: Dồn chất chứa trong ruột xuống ruột thẳng - HS tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi - HS trả lời, bổ sung - HS chốt kiến thức * KL: - Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể - Thải phân ra khỏi cơ thể Hoạt động 4 I. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin SGK kết hợp với tranh ảnh. - HS đại diện nhóm trình bày, bổ sung - GV nhận xét, kết luận bằng bảng kiến thức chuẩn. - HS tìm hiểu thông tin SGK kết hợp với tranh ảnh. - HS các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng 30.1 SGK - HS trả lời, nhận xét, bs. * KL: Bảng Phụ Tác nhân Các cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Vi khuẩn - Răng - Dạ dày, ruột - Các tuyến tiêu hoá - Tạo môi trường axít làm hỏng men răng. - Bị viêm loét - Bị viêm, tăng tiết dịch Giun, sán - Ruột - Các tuyến tiêu hoá - Các cơ quan tiêu hoá - Gây tắc ruột - Gây tắc ống dẫn mật - Có thể bị viêm Ăn uống không đúng cách - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ - Kém hiệu quả - Giảm Khẩu phần ăn không hợp lí - Cơ quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ - Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ - Bị rối loạn - Kém hiệu quả ? Cho biết các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá ? Mức độ ảnh hưởng tới các cơ quan do các tác nhân gây ra như thế nào. ? Ngoài các tác nhân trên còn có những tác nhân nào nữa gây hại cho hệ tiêu hoá mà em biết - GV chốt lại kiến thức - HS suy nghĩ câu hỏi và hoàn thành - HS trả lời, bổ sung Hoạt động 5 II. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo cho sự tiêu hoá có hiệu quả. - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin SGK và hiểu biết của mình. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh mục 2 SGK. - GV gọi nhóm báo cáo - GV chốt lại kiến thức ? Trước các tác nhân có hại em bảo vệ hệ tiêu hoá như thế nào. ? Tại sao nkhông nên ăn vặt ? Tại sao những người lái xe đường dài hay bị đau dạ dày. ? Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức. - HS tìm hiểu thông tin SGK và hiểu biết của mình. Thảo luận nhóm câu hỏi mục 2 SGK - HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung - HS suy nghĩ câu hỏi - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - KL: - Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá: + Ăn uống hợp vệ sinh + Khẩu phần ăn hợp lí + Ăn uống đúng cách + Vệ sinh răng miệng sau khi ăn. 4.4. Củng cố: - GV sử dụng câu hỏi 1 và 3 SGK 4.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Học bài củ, trả lời câu hỏi cuối bà - Đọc mục em có biết - Xem trước bài mới: Kẻ bảng 30 SGK. - Ôn tập lại kiến thức TĐC ở ĐV - Xem trước bài mới. 5. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn: 07.12.2011 Tiết 32 Chương VI: trao đổi chất và năng lượng * Mục tiêu chương: 1.1. Kiến thức: - HS nắm được sự TĐC trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. - HS xác định được sư chuyển hoá vật chất và năng lượng trong TB gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá, hoạt động cơ bản của sự sống. Phân tích được mối quan hệ giữa TĐC với chuyển nhoá vật chất và năng lượng. - HS trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt, giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng cvào đời sống các biện npháp chống nóng, chống lạnh, để phòng cảm nóng lạnh. - HS trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng. Vận dụng những kién thức về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần thức ăn hợp lí và chế biến thức ăn 1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức, khái quát hoá theo chủ đề. - Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp. - Kỹ năng xử lý và thu thập thông tin khi đọc SGK và tham khảo một số tài liệu khác. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. Bài 31: trao đổi chất 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1. Kiến thức: - HS phân biệt được sự TĐC giữa cơ thể với môi trường với sự TĐC ở TB và trình bày được mối liên quan giũa TĐC của cơ thể với TĐC ở TB. 1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Tranh hình 31.1-2 SGK, phiếu học tập - HS: Tìm hiểu trước bài 3. Phương pháp: - Quan sát tìm tỏi, hoạt động nhóm 4. Tiến trình day học 4.1. ổn định: 4.2. KTBC: ? Nêu tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá? cách bảo vệ. Biểu điểm - Nêu được tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá (6điểm) - Cách bảo vệ (4điểm) 4.3. Bài mới: Em hiểu thế nào là TĐC? Vật không sống có TĐC không? TĐC ở người diễn ra như thế nào ? Hoạt động 1 I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV Y/C học sinh quan sát hình 31.1 SGK và dựa vào kiến thức đã học ở lớp 7. - Các nhóm thảo luận hoàn thành lệnh (phiếu học tập) - HS đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ, bổ sung. - GV phân tích, SV tồn tại và phát triển Ư TĐC là đặc trưng cơ bản của sự sống. - GV chốt kiến thức - HS quan sát nghiên cứu thông tin, hoàn thành kiến thức trong phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe (Bảng phụ) - TĐC ở cấp độ cơ thể: Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hoá, hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân nhuỹ và khí CO2 từ cơ thể thải ra. Hoạt động 2 II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong. - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin và quan sát hình 31.2 SGK. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. - GV gọi đại diện nhóm báo cáo - GV chốt lại kiến thức. - HS tìm hiểu thông tin và quan sát hình 31.2 SGK. - HS thảo luận câu hỏi - HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung - HS chốt kiến thức - Sự TĐC giữa TB và môi trường bên trong cơ thể: + Chất dinh dưỡng và O2 được TB sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân huỹ đưa đến các cơ quan thải ra ngoài. + Sự TĐC ở TB thông qua môi trường trong. Hoạt động 3 III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào. - GV Y/C học sinh quan sát hình 31.1 SGK và hiểu biết của mình cho biết: ? TĐC ở cấp độ cơ thể thể hiện như thế nào. ? TĐC ở cấp độ TB được thực hiện như thế nào. ? Nếu TĐC ở mỗi cấp độ ngừng lại sẽ dẫn đến hậu quả gì. - GV chốt lại kiến thức. * GV gọi HS đọc mục ghi nhớ cuối bài. - HS quan sát hình 31.1 SGK và hiểu biết của mình hoàn thành câu hỏi - HS trả lời, bổ sung - HS chốt kiến thức * KL: - TĐC ở 2 cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. 4.4. Củng cố: ? ở cấp độ cơ thể sự TĐC diễn ra như thế nào. ? TĐC ở TB có ý nghĩa gì đối với TĐC ở cấp độ cơ thể. 4.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài củ, trả lời câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài mới. 5. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn: 12.12.2011 Tiết 33 Bài 32: chuyển hoá 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1. Kiến thức: - HS xác định được sư chuyển hoá vật chất và năng lượng trong TB gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá, hoạt động cơ bản của sự sống. Phân tích được mối quan hệ giữa TĐC với chuyển nhoá vật chất và năng lượng. 1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng phân tích, so sánh và hoạt động nhóm 1.3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn sức khoẻ 3. Phương pháp: - Phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Tranh hình 32.1 SGK - HS : Tìm hiểu trước bài 4. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục: 4.1. ổn định: 4.2. KTBC: Câu hỏi: ? Phân biệt sự TĐC ở cấp độ cơ thể & ở TB ? Nêu mối quan hệ về sự TĐC ở 2 cấp độ này Đáp án & biểu điểm: - Nêu đc đúng và đủ sự TĐC ở cơ thể và ở TB 7đ - Mối quan hệ 3đ 4.3. Bài mới: ? Nêu mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể và TB. Tế bào thường xuyên trao đổi với môi trường bên ngoài. Vậy chất được TB sử dụng như thế nào. Hoạt động 1 I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin và quan sát nhình 32.1 SGK GV y/c HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh 1 mục I SGK. GV gọi HS trả lời GV chốt lại kiến thức. GV Y/C học sinh tìm hiểu tiếp thông tin 2 SGK Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh 2 mục I SGK. Hs đại diện nhóm trả lời, bổ sung GV chốt lại kiến thức - Tỉ lệ giũa đồng hoá và dị hoá: + Trẻ em: ĐH > DH + người già: ĐH < DH + Người lao động nặng: ĐH > DH + Người nghĩ ngơi: ĐH < DH - HS tìm hiểu thông tin và quan sát nhình 32.1 SGK - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh 1 mục I SGK. - Hs đại diện nhóm trả lời, bổ sung * Kết luận: - TĐC là biểu hiện bên ngoài của chuuyên hoá bên trong TB - Mọi nhoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồpn từ sự chuyển hoá trong TB - Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm 2 quá trình: đồng hoá và dị hoá. Đồng hoá - Tổng hợp chất - Tích luỹ năng lượng Di hoá - Phân giải chất - Giải phóng năng lượng - Mối quan hệ : Đồng hoá và dị hoá là 2 qua strình đói lập nhau, mâu thuẩn với nhau, nhưng thống nhất và gắn bó chăt chẽ với nhau. Hoạt động 2 II. Chuyển hoá cơ bản. GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin SGK, HS thực hiện lệnh sau mục. ? Em hiểu chuyển hoá cơ bản Là gì. ? ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản là gì GV gọi HS trả lời GV nhận xét, kết luận - HS tìm hiểu thông tin SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ xung *KL: - Chuyển háo cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghĩ ngơi. - Đơn vị: KJ/h/Kg - ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hoá cơ bản để xác định tình trạnh sức khoẻ, trạng thái bệnh lí. Hoạt động 3 III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất vá năng lượng. HS tìm hiểu tiếp thông tin SGK cho biết: ? Có những hình thức nào điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng. HS trả lời: Sự điều khiển của hệ TK, Hooc môn của các tuyến nội tiết GV chốt lại kiến thức * GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - HS tìm hiểu thông tin SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ xung - Cơ chế thần kinh: + ở não cps các trung khu điều khiển TĐC + Thông qua hệ tim mạch - Cơ chế thể dịch do các hooc môn đổ vào máu. 4.4. Củng cố: - GV sử dụng câu hỏi cuối bài để cũng cố 4.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học KTBC, trả lời câu nhỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Xem trước bài mới. 5. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 14.12.2011 Tiết 34 Bài 35: ôn tập học kì i 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1. Kiến thức: - HS hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì I 1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức, khái quát hoá theo chủ đề và hoạt động nhóm 1.3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức rèn luyện thân thể và nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Hệ thống câu hỏi - HS: Xem lại những bài đã học 3. Phương pháp: - Vấn đáp tái hiện 4. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục: 4.1. ổn định: 4.2. KTBC: Không KTBC 4.3. Bài mới: Yêu cầu một HS nhắc lại những chương đã học. Hôm nay chúng ta hệ thống hoá lại những kiến thức đã học Hoạt động 1 I. Hệ thống hoá kiến thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Như đã phân công của GV: chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng kiến thức của nhóm mình từ 35.1-6 SGK - GV giúp học sinh hoàn thiện bảng - GV yc hs báo cáo kết quả - GV nhận xét, chốt kiến thức - HS đại diện các nhóm trình bày bằng thuyết trình, bổ sung - HS hoàn thiện bảng kiến thức - HS báo cáo kết quả. - HS bổ sung cho các nhóm Đáp án: Nội dung ở bảng 35.1-6 SGK Hoạt động 2 II. Thảo luận câu hỏi. GV Y/C học sinh các nhóm trả lời câu hỏi 1-3 SGK. GV gọi đại diện các nhóm trả lời, bổ sung GV chốt lại kiến thức. - HS Các nhóm thảo luận hoàn thành 3 câu hỏi - HS đại diện nhóm trình bày - HS nhóm nhận xét, bổ sung. Đáp án: Nội dung SGV (168 - 169) 4.4. Củng cố: - GV nhận xét thái độ học tập của học sinh các nhóm. 4.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học lại những bài đã học, hôm sau kiểm tra học kì I. 5. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 24.12.2011 Tiết 35 kiểm tra học kì i 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học - HS chỉnh lí phương pháp học tập, xây dựng ý thức trách nhiệm trong học tập - GV đánh giá thái độ, kết quả học tập chung của lớp, cũng như từng cá nhân, đồng thời chỉnh lí phương pháp dạy học. 1.2. Kỹ năng: - Kỹ năng hoạt động độc lập, làm bài kiểm tra. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Đề kiểm tra trên giấy A4 - HS: Xem lại những bài đã học 3. Phương pháp: - Kiểm tra viết, làm bài độc lập. 4. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục: 4.1. ổn định: 4.2. KTBC: không. 4.3. Bài mới: Đề kiểm tra (Do phòng gd ra đề) 4.4. Củng cố 4.5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kiến thức kỳ I và chuẩn bị kiến thức hkII 5. Rút kinh nghiệm . . . . . Ngày soạn: 19.12.2011 Tiết 36 Bài 33: thân nhiệt 1.Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt, giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng cvào đời sống các biện npháp chống nóng, chống lạnh, để phòng cảm nóng lạnh. 1.2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng hoạt động nhóm, vận dụng ,lí thuyết vào thực tiễn, tư duy tổng hợp, khái quát hoá. * KNS: - Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu cơ chế đảm bảo thân nhiệt ổn định của cơ thể; các phương pháp phòng chống nóng, lạnh. - Kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận. - Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp. 1.3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức tự bảo vệ cơ thể, đặc biệt khi môi trường thai đổi 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Tư liệu về sự TĐC, thân nhiệ
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2013_2014_hoang_thi_lan.doc