Giáo án Sinh học Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bạch Yến

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Trình bày được quá trình tiêu hóa ở ruột non như: các hoạt động tiêu hóa, các cơ quan

hay tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng và kết quả của hoạt động.

2)Kỹ năng: rèn kĩ năng tư duy dự đoán, làm việc độc lập với sgk, hoạt động nhóm.

3)Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa.

4) Các KNS: Hợp tác lắng nghe, thu thập xử lí ttin, ra q/ định

II. Chuẩn bị:

1)Gviên: Tranh vẽ phóng to: Hình 28-1, 2, 3 trang 90, 91.

2)Hsinh:

3)PP/Kt: Trực quan , Vấn đáp tìm tòi, nhóm

III. Tiến trình dạy-học:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của dạ dày ? Kể tên các hoạt động tiêu hóa ở dạ dày ?

Đáp án: * - Dạ dày có hình túi thắt 2đầu, dung tích tối đa khoảng 3 lit.

- Thành dạ dày gồm 3 lớp cơ rất dày và khỏe.

- Lớp niêm mạc có tuyến vị tiết dịch vị để biến đổi thức ăn.

+ dịch vị gồm: - 90 % là nước - 5% (Enzim pepsin, HCl, chất nhầy)

*Các hđ tiêu hóa ở ddày:

- Biến đổi lí học

- Biến đổi h.học

 Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ruột non như thế nào ?

 Đáp án:

 Biến đổi lí học: Tuyến vị tiết dịch vị để hòa loãng thức ăn, Các lớp cơ của dạ dày co bóp

để đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị.

 Biến đổi h.học: Enzim pepsin phân cắt protein trong thức ăn thành chuỗi 3 – 10 axit amin

 Thức ăn tiêu hóa ở dạ dày từ 3 – 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.

3) Bài mới:

Mở bài: Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày chỉ có 1 phần tinh bột và prôtein được tiêu hóa. Các

loại thức ăn còn lại được tiêu hóa ở ruột non là chủ yếu.

 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và dự đoán hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ruột non.

mô tả được cấu tạo của ruột non, đặc biệt là lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiêu hóa là

nơi có những biến đổi hóa học

pdf89 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bạch Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghiệm ở ếch về c.tạo và ch.năng tủy sống, hs biết liên hệ trên người. 
2) Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng: quan sát, phân tích, thao tác thí nghiệm. 
3) Thái độ: Giáo dục ý thức kỉ luật, vệ sinh. 
4) Các KNS: Thu thập, xử lý ttin, Hợp tác lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp, quản lý thời gianvà 
đảm bảo trách nhiệm. 
II. Chuẩn bị: 
1) Giáo viên: 
a) Mô hình một đoạn tủy sống cắt ngang. 
b) Bảng phụ ghi tóm tắt Bảng 44 “Thí nghiệm tìm hiểu chức năng tủy sống” 
c) Dụng cụ: bộ đồ mổ cho 6 nhóm; 6 giá treo; bông gòn; 6 cốc nước lã; đĩa kính dồng hồ. 
d) Vật mẫu: 1 con ếch sống. 
e) Hóa chất: dd HCl (0,3 %; 1 %; 3 %) (hoặc diêm) 
2) Hoc sinh: Vật mẫu: 1 con ếch / nhóm ; Xem trƣớc nội dung bài học. 
3) PP/ KT: Thực hành- qsát, Hđ nhóm, vấn đáp 
III. Tiến trình dạy-học: 
1) Ổn định 
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: 
a) Mở bài: Tủy sống thuộc bộ phận thần kinh trung ương, tủy sống có những chức năng gì ? 
giữa cấu tạo và chức năng có mối quan hệ như thế nào ? 
b) Phát triển bài: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tủy sống 
 Mục tiêu: Hs tiến hành th.công 3 thí nghiệm ở lô 1; từ đó rút ra ch.năng của tủy sống. 
 oạt động của GV .đ. của S Nội dung 
 H.d. hs cách hủy não ếch bằng kim nhọn. 
 Treo bảng phụ ghi n.dung Bảng 44. 
 Bước 1: .dẫn hs thao tác th.hiện thí 
nghiệm 1, 2, 3. 
 Lưu ý học sinh phải rữa sạch chân ếch sau 
mỗi thí nghiệm và lau sạch bằng bông gòn. Chờ 
3’ mới kích thích tiếp. 
 Cho học sinh thảo luận nhóm: Xác định chức 
năng của tủy sống ? (Qua kiến thức đã biết ở bài 
6 Phản xạ) 
 Ghi nhanh kết quả lên góc bảng. 
Bước 2. G.viên biễu diễn thí nghiệm 4, 5. 
 Cắt dọc da lưng, ngang tủy (giữa đôi dây thần 
kinh da lưng 1, 2). 
 Kích thích lên chi sau, chi trước. 
 Quan sát, thực 
hiện thao tác theo 
hướng dẫn của giáo 
viên: cách hủy não 
ếch, cách kích thích 
các chi theo những 
nồng độ axit khác 
nhau, ghi lại kết quả. 
 Rữa sạch chân 
 ) Chức năng của tủy 
sống: (dự đoán) 
 Tủy sống có các căn 
cứ thần kinh điều khiển 
hoạt động của các chi. 
 Các căn cứ có liên 
hệ nhau theo đường liên 
hệ dọc. 
 Các căn cứ thần kinh 
liên hệ nhau nhờ các 
đường dẫn truyền ở tủy 
sống. 
GV: Nguyeãn Thò Baïch Yeán Naêm hoïc: 2019-2020 
 Thí nghiệm nhằm mục đích gì ? 
Bước 3: Biểu diễn thí nghiệm 6, 7. Tiến hành khi 
hủy tủy phần trên vết cắt. 
 Khích thích lên chi sau rồi chi trước. 
 Qua thí nghiệm rút ra được điều gì ? 
 Các nhóm nêu 
kết quả dự đoán. Ghi 
kết quả dự đoán vào 
bài tường trình. 
 Tủy sống có các căn 
cứ thần kinh điều khiển 
phản xạ. 
 Hoạt động 2: Học sinh tìm hiểu cấu tạo của tủy sống. 
 Mục tiêu: Nêu được c.tạo tủy sống gồm chất trắng và chất xám, liên hệ với chức năng. 
 oạt động của GV .đ. của S Nội dung 
 Treo tranh phóng to 
hình 44-1, 2, hướng dẫn 
học sinh quan sát. 
 Quan sát tranh theo 
hướng dẫn, nhận biết các 
thành phần của tủy sống. 
 . Cấu tạo của tủy sống: 
Tủy sống Đặc điểm 
Cấu tạo ngoài 
 Vị trí: Tủy sống được bảo vệ nằm trong cột sống từ đốt sống cổ I đến đốt 
thắt lưng II. 
 Hình dạng: 
 + Hình trụ, dài 50 cm 
 + Có 2 chổ phình to là phình cổ và phình thắt lưng . 
 Màng tủy: có 3 lớp: màng cứng, màng nhện và màng nuôi. 
Cấu tạo trong 
 Chất xám: nằm trong, có hình cánh bướm, là căn cứ của các PXCĐK. 
 Chất trắng: nằm ngoài bao quanh chất xám là các đường dẫn truyền nối 
các căn cứ tủy sống với n
au và với não bộ. 
c) Củng cố: H.dẫn học sinh liên hệ giữa cấu tạo với chức năng của tủy sống (qua các thí 
nghiệm). 
Bƣớc thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm Thí nghiệm Cƣờng độ và vị trí kích thích Kết quả quan sát 
I 
(Học sinh tiến hành 
theo nhóm) 
Ếch đã hủy não để 
nguyên tủy 
1 Kích thích nhẹ chi sau bên phải bằng dd HCl 0,3% Chi sau bên phải co. 
2 Kích thích chi đó mạnh hơn bằng dd HCl 1% Cả 2 chi sau đều co. 
3 Kích thích rất mạnh chi đó bằng d.dịch HCl 3% Cả 4 chi đều co 
II 
(Giáo viên biểu 
diễn) 
Cắt ngang tủy (giữa 2 
đôi dây thần kinh da 
lưng 1 và 2) 
4 Kích thích rất mạnh chi sau bằng d.dịch HCl 3% 
Hai chi sau co, chi trước k. 
co 
5 Kích thích rất mạnh chi trước bằng dd HCl 3% 
Hai chi trước co, chi sau 
k.co. 
III 
(Gv biểu diễn) 
Hủy tủy ở trên vết cắt 
6 Kích thích rất mạnh chi trước bằng d.dịch HCl 3% Chi trước không co. 
7 Kích thích rất mạnh chi sau bằng d.dịch HCl 3% Hai chi sau co. 
d) Tổng kết: 
 Nhận xét tinh thần làm việc của học sinh 
 Rút kinh nghiệm chung. 
e) Dặn dò: Xem trước nội dung bài 38 
IV. Rút kinh nghiệm: 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
GV: Nguyeãn Thò Baïch Yeán Naêm hoïc: 2019-2020 
Ngày soạn : ....../....../2020 Tuần thứ:.......... 
Ngày dạy: ....../....../2020 Tiết: ................. 
BÀ 45 DÂY T ẦN K N TỦY 
I. Mục tiêu: 
1) Kiến thức: 
 Mô tả được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. 
 Phân tích được thí nghiệm (tưởng tượng) rút ra được chức năng của rễ tủy, từ đó 
rút ra được chức năng của dây thần kinh tủy. 
 Giải thích được dây thần kinh tủy là dây pha. 
2) Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 
3) Thái độ 
II. Chuẩn bị: 
III. 1/ Gv: Tranh vẽ phóng to hình 43-2 và 45-1 – 2 (sgk). 2/ Hs: 
 3/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giải thích 
IV. Tiến trình dạy-học: 
1) Ổn định 
2) Kiểm tra bài cũ: 
 Hãy trình bày cấu tạo của tủy sống ? 
 Đáp án: 
 Cấu tạo ngoài: 
 Vị trí: Tủy sống được bảo vệ nằm trong cột sống từ đốt sống cổ I -> đốt thắt lưng II. 
 Hình dạng: 
 Hình trụ, dài 50 cm 
 Có 2 chổ phình to là phình cổ và phình thắt lưng . 
 Màng tủy: có 3 lớp: màng cứng, màng nhện và màng nuôi. 
 Cấu tạo trong: 
 Chất xám: nằm trong, có hình cánh bướm, là căn cứ của các PXCĐK. 
 Chất trắng: nằm ngoài bao quanh chất xám là các đường dẫn truyền nối các căn cứ 
tủy sống với nhau và với não bộ. 
3) Bài mới: 
 Từ tủy sống phát đi các đôi dây thần kinh tủy để điều khiển các PXCĐK, vậy cấu tạo 
và chức năng của dây thần kinh tủy như thế nào ? 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đây thần kinh tủ 
 (Mô tả được cấu tạo của dây thần kinh tủy.) 
 oạt động của GV .đ. của S Nội dung 
 Treo tranh phóng to 
hình 45-1, yêu cầu học 
sinh đọc thông tin mô tả 
cấu tạo của dây t.k. tủy. 
 Yêu cầu học sinh đại 
diện phát biểu, bổ sung . 
 Bổ sung về cấu tạo 
chức năng trên tranh vẽ. 
 Cá nhân đọc thông 
tin, qs tranh, t.luận 
nhóm . 
 Đại diện phát biểu, 
bổ sung, 
 Nghe giáo viên bổ 
sung, h.chỉnh nội dung. 
I. Cấu tạo của dây thần kinh tủy: 
 Từ tủy sống phát đi 31 đôi dây 
thần kinh tủy. 
 Mỗi dây thần kinh tủy nối với 
tủy sống qua 2 rễ: 
 + Rễ trước: Rễ vận động, 
 + Rễ sau: Rễ cảm giác 
 Tiểu kết: Tóm tắt cấu tạo của dây thần kinh tủy trên tranh vẽ. 
GV: Nguyeãn Thò Baïch Yeán Naêm hoïc: 2019-2020 
 Hoạt động2:Tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tủy. 
 (Qua thí nghiệm, học sinh rút ra được chức năng của dây thần kinh tủy.) 
 oạt động của GV .đ. của S Nội dung 
 Treo tranh phóng to 
hình 43-2, 45-2 và Bảng 45 
hướng dẫn học sinh quan 
sát và nắm đượ thí nghiệm. 
 Yêu cầu học sinh trả lời 
câu hỏi mục  trong 3’ 
Hãy rút ra kết luận về chức 
năng các rễ tủy, rồi từ đó 
suy ra chức năng của dây 
thần kinh tủy ? 
 Yêu cầu học sinh đại 
diện p.biểu, b.sung. 
 Quan sát tranh 
theo hướng dẫn, 
 Thảo luận 
nhóm, đại diện 
phát biểu, bổ 
sung. 
 Nghe giáo 
viên thuyết trình 
hoàn chỉnh ndung 
II. Chức năng của dây thần kinh tủy: 
 Rễ trước dẫn truyền xung vận động (li 
tâm), 
 Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác 
(hướng tâm) 
=> Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm 
giác và vận động nhập lại nối với tủy 
sống qua rễ sau và rễ trước  Dây thần 
kinh tủy là dây pha. 
 Tiểu kết: Tóm tắt cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. 
4/Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 
 5/ Dặn dò: 
 Xem trước nội dung bài 46 
 Hướng dẫn học sinh các nhóm kẽ trước bảng 46. Trang 145. 
IV/ Rút kinh nghiệm: 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
GV: Nguyeãn Thò Baïch Yeán Naêm hoïc: 2019-2020 
Ngày soạn : ......../....../2019 Tuần thứ:.......... 
Ngày dạy: ......../........./2019 Tiết: ................. 
Bài 46 TRỤ NÃO, T ỂU NÃO, NÃO TRUNG G N 
I. Mục tiêu: 
1) Kiến thức: 
 Xác định được vị trí các thành phần của não bộ; mô tả được cấu tạo và chức năng của trụ 
não, tiểu não và não trung gian. 
 Xác định được vị trí các thành phần của não bộ trên mô hình , tranh vẽ và nêu được chức 
năng. So sánh được các thành phần. 
2) Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm, vẽ hình. 
3) Thái độ: 
II. Chuẩn bị: 1/ Gv: Tranh vẽ phóng to hình 46-1 – 3 (sgk), Mô hình não bộ. 2/ Hs 
 3/Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận... 
III. Tiến trình dạy-học: 
1) Ổn định 
2) Kiểm tra bài cũ: 
 Hãy trình bày cấu tạo của dây thần kinh tủy ? 
 Đáp án: 
 Từ tủy sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tủy. Mỗi dây thần kinh tủy nối với tủy sống qua 
2 rễ: Rễ trước: Rễ vận động, Rễ sau: Rễ cảm giác 
 Dây thần kinh tủy có chức năng gì ? Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ? 
 Rễ trước dẫn truyền xung vận động (li tâm), 
 Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác (hướng tâm) 
=> Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại nối với tủy sống qua rễ sau và rễ 
trước  Dây thần kinh tủy là dây pha. 
3) Bài mới: Tiếp theo tủy sống là não bộ, não bộ gồm: trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não. 
Cấu tạo chúng gồm những phần nào ? Có chức năng gì ? 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí các thành phần của não bộ. 
( Xác định được vị trí các th/phần của não bộ; Xác định vị trí của trụ não, não trung gian và tiểu não.) 
 oạt động của GV .đ. của S Nội dung 
 Treo tranh phóng to 
hình 45-1, yêu cầu học sinh 
đọc thông tin, hoàn thành 
bài tập mục  (điền vào chổ 
trống) 
 Yêu cầu học sinh đại 
diện phát biểu, bổ sung . 
 Cá nhân đọc thông tin, qs 
tranh, t.luận nhóm điền vào 
chổ trống. 
 Đại diện phát biểu, bổ 
sung, 
 Nghe giáo viên bổ sung, 
h.chỉnh nội dung. 
I. Vị trí các thành phần của não 
bộ: (Nhìn từ dưới lên) gồm: 
Trụ não, não trung gian, đại não và 
tiểu não. 
(Vẽ sơ đồ Não bổ dọc) 
 Tiểu kết: Tóm tắt các thành phần của não bộ. 
 Hoạt động 2: So sánh cấu tạo và chức năng của tủy sống với trụ não. 
( T.bày được c.tạo và ch.năng chủ yếu của trụ não với tủy sống; so sánh trụ não với tủy sống.) 
 oạt động của GV .đ. của S Nội dung 
 Yêu cầu học sinh đọc 
thông tin ô , trả lời câu hỏi 
mục  trong 5’ o sánh cấu 
tạo và chức năng của trụ não 
với tủy sống ? 
 Yêu cầu học sinh đại diện 
p.biểu, b.sung. 
 Bổ sung hoàn chỉnh nội 
dung bảng 46. 
 Quan sát tranh 
theo hướng dẫn, 
đọc thông tin, thảo 
luận nhóm, đại 
diện phát biểu, bổ 
sung. 
 Nghe giáo viên 
thuyết trình hoàn 
chỉnh ndung 
II. Cấu tạo và chức năng của trụ não: 
* Cấu tạo: 
 Chất trắng ở ngoài, 
 Chất xám ở trong. 
* Chức năng: 
 Chất xám: Điều khiển, điều hòa hoạt 
động các nội quan (tuần hoàn, hô hấp, tiêu 
hóa) 
 Chất trắng: Dẫn truyền đường lên (cảm 
GV: Nguyeãn Thò Baïch Yeán Naêm hoïc: 2019-2020 
giác), đường xuống (vận động). 
 Tiểu kết: Tóm tắt cấu tạo và chức năng của trụ não. 
 Hoạt động 3:Tìm hiểu chức năng của não trung gian và tiểu não. 
 (Mô tả được cấu tạo và chức năng của não trung gian và tiểu não.) 
 oạt động của GV .đ. của S Nội dung 
 Yêu cầu học sinh qs hình 
46-1, kết hợp thông tin : 
 Nêu cấu tạo và chức 
năng của não trung gian ? 
 Yêu cầu học sinh đại diện 
p.biểu, b.sung. 
 Nêu c.tạo của tiểu não ? 
 Yêu cầu học sinh đọc 
thông tin mục , thảo luận 
nhóm: 
 Hãy rút ra kết luận về 
chức năng của tiểu não ? 
 Quan sát 
tranh theo hướng 
dẫn, đọc thông 
tin, 
 Cá nhân phát 
biểu, bổ sung. 
 Cá nhân đọc 
thông tin , thảo 
luận nhóm , đại 
diện phát biểu. 
III. Não trung gian: Gồm đồi thị và vùng 
dưới đồi (chất xám) 
 Đồi thị: Trạm cuối cùng chuyển tiếp các 
đường dẫn truyền cảm giác lên não. 
 Nhân xám vùng dưới đồi: điều khiển các 
quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. 
 V. Tiểu não: 
 Cấu tạo: 
 + Chất xám nằm ở ngoài tạo thành vỏ tiểu 
não. 
 + Chất trắng là các đường dẫn truyền ở trong. 
 Chức năng: Điều hòa, phối hợp các cử 
động phức tạp của cơ thể. 
 Tiểu kết: Tóm tắt cấu tạo và chức năng tiểu não. 
4/ Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 
5/ Dặn dò: 
 Vẽ hình 46 – 1 Sơ đồ cấu tạo Não bổ dọc. 
 Đọc mục “Em có biết” 
 Xem trước nội dung bài 47 
IV. Rút kinh nghiệm: 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
GV: Nguyeãn Thò Baïch Yeán Naêm hoïc: 2019-2020 
Ngày soạn : ......../....../2019 Tuần thứ:.......... 
Ngày dạy: ......../........./2019 Tiết: ................. 
Baøi 47 Ñaïi naõo 
I. Mục tiêu: 
1) Kiến thức: 
 Biết: Mô tả được cấu tạo đại não ở người. 
 Hiểu: Xác định được đặc điểm tiến hóa của đại não người so với thú; Phân biệt 
được các vùng chức năng của vỏ đại não trên tranh. 
 Vận dụng: Vẽ hình, mô tả được cấu tạo của vỏ đại não. 
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, vẽ hình. 
3) Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não : Đội nón bảo hiểm. 
II. Chuẩn bị: 
1) Gv: Mô hình não người, Tranh vẽ phóng to hình 47-1 – 4 (sgk). 
2) Hs: 
3) PP: Trực quan, Thảo luận ... 
III. Tiến trình dạy học: 
1) Ồn định 
2) Kiểm tra bài cũ: 
 Hãy trình bày cấu tạo và chức năng của trụ não ? Não trung gian ? 
 Đáp án: Trụ não: 
 Cấu tạo: Chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong. 
 Chức năng: 
 Chất xám: Điều khiển, điều hòa hoạt động các nội quan (tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa) 
 Chất trắng: Dẫn truyền đường lên (cảm giác), đường xuống (vận động). 
 Não trung gian: Vùng đồi thị và dưới đồi thị. 
3) Bài mới: Em hãy nêu biểu hiện của người bị chấn thương sọ não do tai nạn giao thông 
hay do lao động; tai biến mạch máu não ? Vậy đại não có cấu tạo và chức năng gì làm ảnh 
hưởng đến toàn cơ thể như thế ? 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đại não 
 Mô tả được cấu tạo ngoài và trong của đại não. 
 oạt động của GV .đ. của S Nội dung 
 Treo tranh phóng 
to hình 47-1, 2, 3, yêu 
cầu học sinh qs, thảo 
luận nhóm hoàn thành 
bài tập mục  (điền 
vào chổ trống) 
 Yêu cầu học sinh 
đại diện phát biểu, bổ 
sung . 
 Bổ sung, thuyết 
trình về cấu tạo đại não 
trên tranh vẽ, vật mẫu. 
 Giải thích hiện 
tượng bắt chéo của các 
dây thần kinh ở hành 
tủy có liên quan các 
 Cá nhân qs 
tranh, t.luận 
nhóm . 
 Đại diện 
phát biểu, bổ 
sung các cụm từ 
để điền vào chổ 
trống cho phù 
hợp. 
 Nghe giáo 
viên bổ sung, 
h.chỉnh nội 
dung trên tranh, 
vật mẫu. 
 . Cấu tạo của đại não: 
 Hình dang và cấu tạo ngoài: Đại não là 
phần lớn nhất của não ở người. 
 + Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nữa 
riêng biệt, 
 + Nhờ các rãnh và các khe làm cho diện tích 
bề mặt vỏ não tăng lên phân chia não thành các 
thùy, hồi não. 
 Cấu tạo trong: 
GV: Nguyeãn Thò Baïch Yeán Naêm hoïc: 2019-2020 
triệu chứng liệt nữa 
người phía đối diện. 
 + Chất xám (ở ngoài) tạo thành vỏ não dày 2 
– 3 m m 
 + Chất trắng (ở trong) là các đường thần kinh 
nối các phần não với nhau và với tủy sống 
(thường bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống). 
 Tiểu kết: Tóm tắt cấu tạo của đại não. 
 Hoạt động2:Tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tủy. 
 Qua thí nghiệm, học sinh rút ra được chức năng của dây thần kinh tủy. 
 oạt động của GV .đ. của S Nội dung 
 Treo tranh phóng to 
hình 47-2 hướng dẫn học 
sinh quan sát 
 Yêu cầu học sinh thảo 
luận nhóm bài tập mục  
trong 3’ Hãy chọn số 
tương ứng để điền vào chổ 
trống. 
 Yêu cầu học sinh đại 
diện p.biểu, b.sung. 
 Quan sát tranh 
theo hướng dẫn, 
 Thảo luận 
nhóm, đại diện 
phát biểu, bổ 
sung. 
 Nghe giáo 
viên thuyết trình 
hoàn chỉnh ndung 
II. Sự phân vùng chức năng của đại 
não: 
 Vỏ đại não là trung tâm các phản xạ 
có điều kiện. 
 Vỏ não có nhiều vùng chức năng: 
 + Vùng có ở người và động vật: vùng 
cảm giác, vùng vận động, vùng thị giác 
 + Vùng chỉ có ở người: 
  Vùng vận động ngôn ngữ (nói, viết) 
  Vùng hiểu tiếng nói, chữ viết. 
 Tiểu kết: Tóm tắt chức năng của đại não. 
4/Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 
5/ Dặn dò: 
 Xem trước nội dung bài 48 
 Đọc mục “Em có biết” 
IV. Rút kinh nghiệm: 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
GV: Nguyeãn Thò Baïch Yeán Naêm hoïc: 2019-2020 
Ngày soạn : ......../....../2019 Tuần thứ:.......... 
Ngày dạy: ......../........./2019 Tiết: ................. 
Bài 48 Ệ T ẦN K N S N DƢỠNG 
I. Mục tiêu: 
1) Kiến thức: 
 Biết: Nêu được cấu tạo và chức năng của 2 phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm 
trong hệ thần kinh sinh dưỡng. 
 Hiểu: Phân biệt được: cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động; chức năng của 
phân hệ giao cảm và đối giao cảm. 
2) Kỹ năng: phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. 
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to hình 48-1 – 3 (sgk). Bảng phụ ghi ndung bảng 48-1 và 48-2 
III. Phƣơng pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình. 
IV. Tiến trình dạy học: 
1) Kiểm tra bài cũ: 
 Vẽ sơ đồ cấu tạo của đại não ? 
 Hãy nêu sự phân vùng chức năng của đại não ? Vị trí chất xám và chất trắng ? 
 Đáp án: Chức năng là trung tâm các PXCĐK. Vỏ não có nhiều vùng chức năng: 
 Vùng có ở người và động vật: vùng cảm giác, vùng vận động, vùng thị giác 
 Vùng chỉ có ở người: Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói, chữ viết. 
 Chất xám ở ngoài, chất trắng ở trong. 
2) Bài mới: 
a) Mở bài: Cách phân chia hệ thần kinh theo chức năng như thế nào ? Hệ thần kinh sinh dưỡng 
được phân thành phân hệ giao cảm và đối giao cảm. 
b) Phát triển bài: 
 Hoạt động 1: So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động. 
 Mục tiêu: Phân biệt đươc cung phản xạ sinh dưỡng với cu

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_8_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_2020_nguyen_th.pdf