Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 37 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

- Biết dử dụng các phương tiện quan sát động vật ở các cấp độ khác nhau tùy theo mẫu vật cần nghiên cứu. Tìm hiểu đặc điểm môi trường, thành phần và đặc điểm của động vật sống trong môi trường. Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cơ thể động vật với môi trường sống. Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo với chức năng sống của các cơ quan ở động vật. Quan sát đa dạng sinh học trong thực tế thiên nhiên tại mỗi địa phương cụ thể. Biết cách sưu tầm mẫu vật

- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. Kĩ năng quan sát khi đi thực tế. Kĩ năng so sánh, phân tích và tổng hợp. Kĩ năng biểu đạt sáng tạo khi viết báo cáo. Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh rủi ro trong quá trình đi tham quan thiên nhiên.

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích.

 

docx5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 37 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 37
Tiết 69
THỰC HÀNH - THAM QUAN THIÊN NHIÊN
Ngày soạn:00/00/2016
Ngày dạy: 00/00/2016
MỤC TIÊU:
- Biết dử dụng các phương tiện quan sát động vật ở các cấp độ khác nhau tùy theo mẫu vật cần nghiên cứu.Tìm hiểu đặc điểm môi trường, thành phần và đặc điểm của động vật sống trong môi trường. Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cơ thể động vật với môi trường sống. Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo với chức năng sống của các cơ quan ở động vật. Quan sát đa dạng sinh học trong thực tế thiên nhiên tại mỗi địa phương cụ thể.
 Biết cách sưu tầm mẫu vật
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. Kĩ năng quan sát khi đi thực tế. Kĩ năng so sánh, phân tích và tổng hợp. Kĩ năng biểu đạt sáng tạo khi viết báo cáo. Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh rủi ro trong quá trình đi tham quan thiên nhiên.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích.
KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm vµ qu¶n lÝ thêi gian khi thùc hµnh.
- KÜ n¨ng quan s¸t khi ®i thùc tÕ
- KÜ n¨ng so s¸nh tæng hîp, ph©n tÝch.
- KÜ n¨ngbiÓu ®¹t s¸ng t¹o khi viÕt b¸o c¸o
- KÜ n¨ng tù b¶o vÖ b¶n th©n, phßng tr¸nh rñi ro trong qu¸ tr×nh ®i tham quan thiªn nhiªn.
TRỌNG TÂM: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cơ thể động vật với môi trường sống.
PHƯƠNG PHÁP:
- Tham quan
- Trùc quan
- D¹y häc nhãm
PHƯƠNG TIỆN:
- HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng như SGK trang 205, vợt bướm.
- GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu.
* Địa điểm thực hành
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra bài cũ: 3’ 
Khám phá:1’ 
Kết nối:25’
VB: GV thông báo:
Học trên lớp
	Tiến hành
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan
- Đặc điểm: có những môi trường nào?
- Độ sâu của môi trường nước
- Một số loại loại thực vật và động vật có thể gặp.
Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm
- Trang bị trên người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng.
- Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa:
	+ Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay
	+ Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm.
- Dụng cụ chung cả nhóm:
	+ Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông.
	+ Kim nhọn, khay đựng mẫu
	+ Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống.
* Lưu ý
- Vợt bướm: Lưới bằng vải màn, miệng có đường kính 30cm, cán dài 1.2m
- Vợt thủy sinh: Lưới vợt bằng nilon chịu nước
- Kẹp mềm, chổi lông: Để gắp, quét động vật từ các vợt ra khay nhưng không làm chúng gãy, nát, để sau khi quan sát xong, số lớn trả lại môi trường cũ ngay.
- Hộp chứa mẫu sống để mang mẫu sống về nhà tiếp tục nghiên cứu, để nuôi sống theo dõi rồi phóng thích chúng sau.
Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ
- Với động vật dưới nước: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước)
- Với động vật ở cạn hay trên cây; trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt rồi cho vào túi nilông.
- Với động vật ở đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ).
- Với động vật lớn hơn như động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt rồi đem cho vào hộp chứa mẫu.
Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép
- Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK.
- Mỗi nhóm cử một HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất.
- Cuối giờ giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết.
Thực hành/luyện tập:5’Kể một số dụng cụ hay cách bắt côn trùng
Vận dụng: 5’Động vật nào hoạt động vào ban đêm
Dặn dò:5’
- Chuẩn bị nội dung giờ tiếp theo.
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG:
Kĩ năng sống được đánh giá:
Công cụ đánh giá:
Đánh giá:
Rút kinh nghiệm:
Tuần 37
Tiết 70
THỰC HÀNH : THAM QUAN THIÊN NHIÊN ( tiếp theo )
Ngày soạn:00/00/2016
Ngày dạy: 00/00/2016
MỤC TIÊU:
- Biết dử dụng các phương tiện quan sát động vật ở các cấp độ khác nhau tùy theo mẫu vật cần nghiên cứu. Tìm hiểu đặc điểm môi trường, thành phần và đặc điểm của động vật sống trong môi trường. Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cơ thể động vật với môi trường sống. Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo với chức năng sống của các cơ quan ở động vật. Quan sát đa dạng sinh học trong thực tế thiên nhiên tại mỗi địa phương cụ thể. Biết cách sưu tầm mẫu vật
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. Kĩ năng quan sát khi đi thực tế. Kĩ năng so sánh, phân tích và tổng hợp. Kĩ năng biểu đạt sáng tạo khi viết báo cáo. Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh rủi ro trong quá trình đi tham quan thiên nhiên.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích.
KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm vµ qu¶n lÝ thêi gian khi thùc hµnh.
- KÜ n¨ng quan s¸t khi ®i thùc tÕ
- KÜ n¨ng so s¸nh tæng hîp, ph©n tÝch.
- KÜ n¨ngbiÓu ®¹t s¸ng t¹o khi viÕt b¸o c¸o
- KÜ n¨ng tù b¶o vÖ b¶n th©n, phßng tr¸nh rñi ro trong qu¸ tr×nh ®i tham quan thiªn nhiªn.
TRỌNG TÂM: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cơ thể động vật với môi trường sống.
PHƯƠNG PHÁP:
- Tham quan
- Trùc quan
- D¹y häc nhãm
PHƯƠNG TIỆN:
- HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng như SGK trang 205, vợt bướm.
- GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu.
* Địa điểm thực hành. Bảng ghi chép quan sát được
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra bài cũ: 3’ 
Khám phá:1’ 
Kết nối:25’
+Quan sát thu thập mẫu
+ Báo cáo của các nhóm
- GV chia tổ và khu vực quan sát
- GV yêu cầu HS quan sát môi trường xung quanh khu vực trường
- Lấy mẫu
- Ghi chép
- Nhóm trưởng quản lí nhóm của mình
- GV theo dõi, nhắc nhở học sinh
- Gv yêu cầu các nhóm viết báo cáo cho bài thực hành
+ Báo cáo theo mẫu SGK
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- GV thu bản báo cáo của HS
Thực hành/luyện tập:5’- GV nhận xét tiết học
Vận dụng: 5’- Cho điểm nhóm làm tốt
Dặn dò:5’Nghỉ hè lành mạnh.
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG:
Kĩ năng sống được đánh giá:
Công cụ đánh giá:
Đánh giá:
Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxTUAN37.docx
Giáo án liên quan