Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 35 đến 36 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Đánh giá, củng cố kiến thức sinh học 7 cho HS.
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng làm bài kiểm tra theo hình thức: 30% TN khách quan, 70% TN tự luận.
3.Thái độ:
- GD ý thức thật thà cẩn thận trong giờ kiểm tra.
II. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA: - Kiểm tra viết.
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:- 30% TN khách quan, 70% TN tự luận.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Ma trận đề, đề bài phù hợp với trình độ HS, đáp án, biểu điểm, thông kê điểm.
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức sinh học 7 đã học thật tốt.
V. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1. Ổn định lớp:
2. Giao đề bài cho HS: HS làm bài kiểm tra.
3. Trình tự bài kiểm tra:
Tuần 35 Tiết 67 ÔN TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn:00/00/2016 Ngày dạy: 00/00/2016 MỤC TIÊU: - Học sinh nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Học sinh thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống. - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh. - KÜ n¨ng hîp t¸c l¾ng nghe tÝch cùc. - KÜ n¨ng t duy phª ph¸n . - KÜ n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc trong ho¹t ®éng nhãm. TRỌNG TÂM: sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. PHƯƠNG PHÁP: - BiÓu ®¹t s¸ng t¹o - S¾m vai - Trùc quan - Tr×nh bµy 1 phót - Th¶o luËn nhãm. PHƯƠNG TIỆN:- Tranh ảnh về động vật đã học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ Trong quá trình ôn tập Khám phá:1’ Những kiến thức trọng tâm cần nhớ sinh học 7 là gì? Kết nối: Hoạt động 1: Sự tiến hoá của giới động vật 10’ HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng 1 “Sự tiến hoá của giới động vật” trong vở bài tập sinh học - GV gọi HS trình bày - GV tổng hợp các ý kiến của các nhóm. - GV yêu cầu HS theo dõi bảng 1, trả lời câu hỏi: - Sự tiến hoá của giới động vật được thể hiện như thế nào? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Sự thích nghi của động vật với môi trường sống thể hiện như thế nào? - Thế nào là hiện tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể? - GV cho các nhóm trao đổi đáp án - Hãy tìm trong các loài bò sát, chim có loài nào quay trở lại môi trường nước? - Cho HS rút ra kết luận. - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK trang 200, thu thập kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời - Yêu cầu nêu được: + Tên ngành + Đặc điểm tiến hoá phải liên tục từ thấp đến cao. + Con đại diện phải điển hình. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Các nhóm sửa chữa nếu cần. - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. - Yêu cầu nêu được; + Sự tiến hoá thể hiện sự phức tạp về tổ chức cơ thể, bộ phận nâng đỡ - Cá nhân nhớ lại các nhóm động vật đã học và môi trường sống của chúng, thảo luận nhóm. Yêu cầu nêu được: + Sự thích nghi của động vật: có loài sống bay lượn trên không (có cánh), loài sống ở nước (có vây), sống nơi khô cằn (dự trữ nước). + Hiện tượng thứ sinh: quay lại sống ở môi trường của tổ tiên. VD: Cá voi sống ở nước. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Giới động vật đã tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp. - Động vật thích nghi với môi trường sống. - Một số có hiện tượng thích nghi thứ sinh. Đặc điểm Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Đối xứng toả tròn Đối xứng hai bên Cơ thể mềm Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin Cơ thể có bộ xương trong Ngành Động vật nguyên sinh Ruột khoang Các ngành giun Thân mềm Chân khớp Động vật có xương sống Đại diện Trùng roi Tuỷ tức Giun đũa, giun đất Trai sông Châu chấu Cá chép, ếch, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ Hoạt động 2: Tầm quan trọng trong thực tiễn của động vật 15’ HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 2 “Những động vật có tầm quan trọng trong thực tiễn” trong vở bài tập sinh học - GV nên gọi nhiều nhóm chữa bài để có điều kiện đánh giá hoạt động của nhóm. - Động vật có vai trò gì? - Động vật gây nên những tác hại như thế nào? ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ Đv có lợi? - GV nhận xét, bổ sung ( nếu cần) - Cá nhân nghiên cứu nội dung trong bảng 2, trao đổi nhóm tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào nội dung bảng 2 để trả lời. - HS trả lời. Kết luận: - Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và cho đời sống con người. - Một số động vật gây hại. Tầm quan trọng thực tiễn Tên ĐV Động vật không xương sống Động vật có xương sống Động vật có ích - Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản) - Dược liệu - Công nghệ - Nông nghiệp - Làm cảnh - Trong tự nhiên - Tôm, cua, rươi, mực... - Ong - San hô - Giun đất - Trai ngọc - Nhện, ong - Cá, chim, thú - Gấu, khỉ, rắn - Bò, cầy, công - Trâu, bò, gà - Vẹt - Cá, chim Động vật có hại - Đối với nông nghiệp - Đối với đời sống con người - Đối với sức khoẻ con người - Châu chấu, sâu, gai, bọ rùa - Ruồi, muỗi - Giun đũa, sán - Chuột - Rắn độc Thực hành/luyện tập:5’Gọi HS trình bày vai trò thực tiễn của ĐV Vận dụng: 5’Câu hỏi SGK - GV cho HS trả lời câu hỏi: + Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hoá của giới động vật? Dặn dò:5’ - Ôn tập kĩ các bài đã học chuẩn bị kiểm tra học kì II - Đọc trước phần III: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐV ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG: Kĩ năng sống được đánh giá: Công cụ đánh giá: Đánh giá: Rút kinh nghiệm: Tuần: 36 Tiết: 68 KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn: Ngày kiểm tra: I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Đánh giá, củng cố kiến thức sinh học 7 cho HS. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng làm bài kiểm tra theo hình thức: 30% TN khách quan, 70% TN tự luận. 3.Thái độ: - GD ý thức thật thà cẩn thận trong giờ kiểm tra. II. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA: - Kiểm tra viết. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:- 30% TN khách quan, 70% TN tự luận. IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - Ma trận đề, đề bài phù hợp với trình độ HS, đáp án, biểu điểm, thông kê điểm. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức sinh học 7 đã học thật tốt. V. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1. Ổn định lớp: 2. Giao đề bài cho HS: HS làm bài kiểm tra. 3. Trình tự bài kiểm tra: * MA TRẬN, ĐỀ: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chương VI: Ngành ĐVCXS -Các ĐV biến nhiệt , đẻ trứng. -Đ2 cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. -Các loài ĐV thuộc bộ guốc chẵn. - Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ. -Cơ quan xuất hiện đầu tiên ở ếch. -Điểm khác nhau giữa HBT của chim với bò sát -Bộ thú có đ2 giống bò sát. 45% Câu Số câu Số điểm Tỉ lệ 5,6,12 3 0,75đ 7,5% 13 1 3đ 30% 1,2,3 3 0,75đ 7,5% 1-3,5,6,12,13 7 4,5đ 45% Chương VII: Sự tiến hóa của ĐV -Hình thức sinh sản tiến hóa nhất. -Quan hệ họ hàng của ngành chân khớp. -Kiểu chi tiến hóa nhất. -Đ2 tiến hóa hệ tuần hoàn của chim so với bò sát. -Đ2 của thú. -Hiện tượng thai sinh có ưu điểm gì so với đẻ trứng và noãn thai sinh 32,5% Câu Số câu Số điểm Tỉ lệ 11 1 0,25đ 2,5% 7,8,9 3 0,75đ 7,5% 15 1 2đ 20% 4 1 0,25đ 2,5% 4,7-9,11,15 6 3,25đ 32,5% Chương VIII: ĐV và đ/sống con người -Đa dạng sinh học ĐV ở mt đới lạnh và hoang mạc đới nóng. -Em cần làm gì để góp phần bảo vệ các loài thú có nguy cơ tuyệt chủng. 22,5% Câu Số câu Số điểm Tỉ lệ 10 1 0,25đ 2,5% 14 1 2đ 20% 10 2 2,25đ 22,5% Tổng Câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5,6,11,12 4 1đ 10% 13 1 3đ 30% 7-10 4 1đ 10% 15 1 2đ 20% 14 1 2đ 20% 1-4 4 1đ 10% 1-15 15 10đ 100% Trường: PTDT Bán Trú THCS Liên xã LaÊÊ - Chơchun Họ và tên:. Lớp:.. KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2015 - 2016 Môn: Sinh học 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng nhất: Câu 1 : Cơ quan xuất hiện đầu tiên ở Ếch thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn ? A. Hệ tiêu hóa B . Hệ hô hấp C. Hệ bài tiết D. Hệ sinh dục Câu 2 : Hệ bài tiết của Chim khác với hệ bài tiết của Bò Sát ở chỗ ? A. Có ống dẫn nước tiểu B. Có thận giữa C. Không có bóng đái D. Có thận sau Câu 3 : Bộ nào trong lớp thú có đặc điểm giống bò sát ? A. Bộ thú huyệt B. Bộ cá voi C. Bộ thú túi D. Bộ dơi Câu 4 : Kiểu chi tiến hóa nhất ? A. Chi chưa phân hóa B. Chi dạng vây bơi C. Chi phân đốt D. Chi năm phần , chia đốt linh hoạt Câu 5: Nhóm những động vật nào trong ngành Động vật có xương sống sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng? Chim, thú, bò sát. B . Thú, cá xương, lưỡng cư. C . Cá xương, lưỡng cư, bò sát. D. Lưỡng cư, cá xương, chim. Câu 6 : Đặc điểm nào là chủ yếu giúp thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? A. Có cổ dài B. Thân dài , đuôi rất dài C. Da khô , có vẩy sừng bao bọc D. Bàn chân có 5 ngón , có vuốt Câu 7 : Trong các đặc điểm sau , đâu là đặc điểm của thú ? A. Tim 3 ngăn , tâm thất có vách hụt B. Não trước rất phát triển(Đại não) C. Có hệ thống túi khí tham gia hô hấp D. Mình có lông vũ bao phủ Câu 8: Hệ tuần hoàn của chim tiến hoá hơn bò sát vì ? A. Tim có 3 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu pha B. Tim có 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể có màu đỏ tươi C. Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt máu đi nuôi cơ thể là máu pha D. Có 2 vòng tuần hoàn Câu 9 : Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành nào ? A. Ngành thân mềm B. Ngành giun đốt C. Ngành giun trò D. Ngàng động vật có xươg sống Câu 10 : Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì : A. Động vật ngủ đông dài B. Sinh sản ít C. Khí hậu nóng ẩm , mưa nhiều D. Khí hậu rất khắc nghiệt Câu 11 : Hình thức sinh sản nào là tiến hóa nhất ? A. Ấp trứng và nuôi con bằng sữa B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa C. Đẻ trứng , phát triển qua biến thái D. Đẻ con , con non tự tìm thức ăn Câu 12 : Bộ guốc chẵn gồm những động vật nào trong các câu sau là đúng? A. Lợn, tê giác, ngựa B. Bò , lợn , hươu B. Hươu, ngựa ,bò D. Voi , nai , tê giác B. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(7ĐIỂM): Câu 13: (3 đ) Nêu đặc điểm chung của các bộ móng guốc ? Phân biệt bộ guốc chẵn với bộ guốc lẻ ? Câu 14: (2 đ) Em cần làm gì để góp phần bảo vệ các loài thú hoang dã đặc biệt là các loài thú có nguy cơ bị tuyệt chủng ? Câu 15: (2 đ) Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh ? BÀI LÀM: * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM): * Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C A D C C B B B D B B B. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(7ĐIỂM): Câu Đáp án Điểm 13 Đặc điểm chung của thú bộ móng guốc là: Có số lượng chân tiêu giảm, đốt cuối cùng có guốc bao bọc, chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh. Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ: + Thú guốc chẵn: Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại. + Thú guốc lẻ: Chỉ có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống đàn(ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác) 14 Để góp phần bảo vệ các loài thú hoang dã đặc biệt là các loài thú có nguy cơ bị tuyệt chủng cần phải: + Tuyên truyền và giáo dục pháp luật về môi trường. + Bảo vệ môi trường sống của động vật. + Cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã trái phép. + Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên. 15 Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh: + Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng. + Phôi phát triển trong bụng mẹ nên rất an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển. + Con được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên. * THÔNG KÊ ĐIỂM: LỚP Tổng số HS 0-1,9 2-3,4 3,5-4,9 5-6,4 6,5-7,9 8-10 TB trở lên 7 24 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 4. Thu bài và nhận xét: 5. Dặn dò: 6. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TUAN35,36.docx