Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ. Học sinh thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để nêu đ­ợc các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của thỏ, từ đó nêu đ­ợc đặc điểm chung của lớp thú cũng nh­ nêu đ­ợc vai trò của lớp thú trong đời sống, phê phán những hành vi săn bắt các loài thú, đặc biệt là loài quý hiếm có giá trị.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực

- Kĩ năng ứng xử/ gioa tiếp trong thảo luận.

- Kĩ năng trình bày sáng tạo.

III. TRỌNG TÂM: Cấu tạo ngoài của thỏ

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tòi

- Trực quan - tìm tòi

- Biểu đạt sáng tạo.

V. PHƯƠNG TIỆN:- Mô hình Thỏ, tranh ảnh, bảng.

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Đánh giá qua bài thực hành.

3. Khám phá:1’

Giáo viên giới thiệu lớp thú là lớp động vật có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh nhất trong giới động vật và đại diện là con thỏ.

4. Kết nối:

 

docx7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết 47
THỰC HÀNH
QUAN SÁT BỘ XƯƠNG , MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU; XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM
Ngày soạn:04/03/2019
Ngày dạy: 06/03/2019
MỤC TIÊU:
- HS nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay. Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu. Củng cố, mở rộng bài học qua hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ. Kĩ năng hoạt động nhóm. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi xem băng hình để tìm hiểu về đời sống và các tập tính của chim. Kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ.
KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi xem b¨ng h×nh ®Ó t×m hiÓu vÒ ®êi sèng vµ c¸c tËp tÝnh cña chim
- KÜ n¨ng hîp t¸c trong nhãm
- KÜ n¨ng tù tin trong tr×nh bµy ý kiÕn tr­íc tæ, nhãm, líp.
- KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm vµ qu¶n lÝ thêi gian khi thùc hµnh.
TRỌNG TÂM: Thu hoạch
PHƯƠNG PHÁP:
- Hoµn thµnh nèt mét nhiÖm vô
- Thùc hµnh 
PHƯƠNG TIỆN:
- Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan.
- Mô hình Bộ xương chim.
- Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim.
- GV chuẩn bị máy chiếu, băng hình.
- HS ôn lại kiến thức lớp chim.
- Phiếu học tập:
Tên động vật quan sát được
Di chuyển
Kiếm ăn
Sinh sản
Bay đập cánh
Bay lượn
Bay khác
Thức ăn
Cách bắt mồi
Giao hoan
Làm tổ
Ấp trứng nuôi con
1
2
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra bài cũ: 3’ 
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
Khám phá:1’ Sự đa dạng của lớp chim thể hiện qua đời sống và tập tính như thế nào?
Kết nối:
Hoạt động 1: Quan sát bộ xương chim bồ câu(5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát bộ xương, đối chiếu với hình 42.1 SGK, nhận biết các thành phần của bộ xương.
- GV gọi 1 HS trình bày phần bộ xương.
- GV cho HS thảo luận: Nêu các đặc điểm bộ xương thích nghi với sự bay.
- GV chốt lại kiến thức đúng.
- HS quan sát bộ xương chim, đọc chú thích hình 42.1, xác định các thành phần của bộ xương.
- Yêu cầu nêu được:
+ Xương đầu
+ Xương cột sống
+ Lồng ngực
+ Xương đai: đai vai, đai lưng
+ Xương chi: chi trước, chi sau
- HS nêu các thành phần trên mô hình bộ xương chim.
- Các nhóm thảo luận tìm các đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay thể hiện ở:
+ Chi trước
+ Xương mỏ ác
+ Xương đai hông
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: 
- Bộ xương gồm:
+ Xương đầu
+ Xương thân: Cột sống, lồng ngực.
+ Xương chi: Xương đai, các xương chi.
Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổ(5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát hình 42.2 SGK kết hợp với tranh cấu tạo trong xác định vị trí các cơ quan.
- GV cho HS quan sát mẫu mổ " nhận biết các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ cơ quan, hoàn thành bảng trang 139 SGK.
- GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bài.
- GV chốt lại bằng đáp án đúng.
- GV cho HS thảo luận:
- Hệ tiêu hoá ở chim bồ câu có gì khác so với những động vật có xương sống đã học?
- HS quan sát hình, đọc chú thích " ghi nhớ vị trí các hệ cơ quan.
- HS nhận biết các hệ cơ quan trên mẫu mổ.
- Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm đối chiếu, sữa chữa.
- Các nhóm thảo luận " nêu được:
+ Giống nhau về thành phần cấu tạo
+ Ở chim: Thực quản có diều, dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
Các hệ cơ quan
Các thành phần cấu tạo trong các hệ
- Tiêu hoá
- Hô hấp
-Tuần hoàn
- Bài tiết
- Ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá
- Khí quả, phổi, túi khí
- Tim, hệ mạch
- Thận, xoang huyệt
	Hoạt động 3(5’)
Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành:
	+ Theo nội dung trong băng hình.
	+ Tóm tắt nội dung đã xem.
	+ Giữ trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
	Giáo viên phân chia các nhóm thực hành.
Hoạt động 4: Học sinh xem băng hình(5’)
Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát:
	+ Cách di chuyển
	+ Cách kiếm ăn
	+ Các giai đoạn trong quá trình sinh sản.
Học sinh theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó.
Hoạt động 5: Thảo luận nội dung băng hình(5’)
Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến, hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập của nhóm.
Giáo viên cho HS thảo luận:
	+ Tóm tắt những nội dung chính của băng hình.
	+ Kể tên những động vật quan sát được.
	+ Nêu hình thức di chuyển của chim.
	+ Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài.
	+ Nêu những đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái.
	+ Nêu tập tính sinh sản của chim.
	+ Ngoài những đặc điểm có ở phiếu học tập, em còn phát hiện những đặc điểm nào khác?
- HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi trong nhóm hoàn thành câu trả lời.
- Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi HS chữa bài.
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi, tự sửa chữa.
Thực hành/luyện tập:5’
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm.
Vận dụng: 5’
- Kết quả bảng trang 139 SGK và 3 câu hỏi trang 148 sẽ là kết quả tường trình, trên cơ sở đó GV đánh giá điểm.
+ viết đúng các thành phần cấu tạo của 1 hệ cơ quan được 0. 5 điểm ( trang 139)
+ Trình bày tóm tắt nội dung chính của băng hình được 1,5 điểm
+ Nêu đủ các cách thức di chuyển của chim được 2.5 điểm
+ Nêu được những tập tính kiếm ăn và sinh sản của Chim (4 điểm)
- Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.
Dặn dò:5’
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Xem lại bài cấu tạo trong của bò sát.
- Đọc trước bài 46
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG:
Kĩ năng sống được đánh giá:
Công cụ đánh giá:
Đánh giá:
Rút kinh nghiệm:
\
Tuần 25
Tiết 48
LỚP THÚ(LỚP CÓ VÚ)
Bài 46: THỎ
Ngày soạn:05/03/2019
Ngày dạy: 07/03/2019
MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ. Học sinh thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh, ®Ó nªu ®­îc c¸c ®Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ ho¹t ®éng sèng cña thỏ, tõ ®ã nªu ®­îc ®Æc ®iÓm chung cña líp thó còng nh­ nªu ®­îc vai trß cña líp thó trong ®êi sèng, phª ph¸n nh÷ng hµnh vi s¨n b¾t c¸c loµi thó, ®Æc biÖt lµ loµi quý hiÕm cã gi¸ trÞ.
- KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc 
- KÜ n¨ng øng xö/ gioa tiÕp trong th¶o luËn.
- KÜ n¨ng tr×nh bµy s¸ng t¹o.
TRỌNG TÂM: Cấu tạo ngoài của thỏ
PHƯƠNG PHÁP:
- D¹y häc nhãm
- VÊn ®¸p- t×m tßi
- Trùc quan - t×m tßi
- BiÓu ®¹t s¸ng t¹o.
PHƯƠNG TIỆN:- Mô hình Thỏ, tranh ảnh, bảng.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra bài cũ: 3’ Đánh giá qua bài thực hành.
Khám phá:1’ 
Giáo viên giới thiệu lớp thú là lớp động vật có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh nhất trong giới động vật và đại diện là con thỏ.
Kết nối:
\ Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của thỏ(10’)
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
- Yêu cầu cả lớp nghiên cứu SGk, kết hợp hình 46.1 SGK trang 149, trao đổi vấn đề 1: đặc điểm đời sống của thỏ
- Gọi 1- 2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Liên hệ thực tế: Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
Vấn đề 2: Hình thức sinh sản của thú
- GV cho HS trao đổi toàn lớp.
- Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn so với đẻ trứng và noãn thai sinh như thế nào?
- Cá nhân đọc thông tin SGK, thu thập thông tin trả lời.
- Trao đổi nhóm tìm câu trả lời.
Yêu cầu nêu được:
+ Nơi sống
+ Thức ăn và thời gian kiếm ăn
+ Cách lẩn trốn kẻ thù
- Sau khi thảo luận, trình bày ý kiến và tự rút ra kết luận.
- Thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được:
+ Nơi thai phát triển
+ Bộ phận giúp thai trao đổi chất với môi trường.
+ Loại con non.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Kết luận:
-Thỏ thường sống ở ven rừng trong các bụi rậm.
-Thỏ kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm.
-Thức ăn của thỏ là cỏ và lá cây. Thỏ là bộ thú gặm nhấm.
-Thỏ có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm, nhảy cả 2 chân sau.
-Thỏ là động vật hằng nhiệt.
-Thỏ đẻ con có nhau thai gọi là hiện tương thai sinh. 
-Thỏ nuôi con bằng sữa mẹ.
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển(15’)
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 149, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
- GV kẻ phiếu học tập này lên bảng phụ
- GV nhận xét các ý kiến đúng của HS, còn ý kiến nào chưa thống nhất nên để HS thảo luận tiếp.
- GV thông báo đáp án đúng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4 và 46.5, kết hợp với quan sát trên phim ảnh, thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Thỏ di chuyển bằng cách nào?
- Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù?
- Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt, tại sao?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Cá nhân HS đọc thông tin trong SGK và ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm và hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cá nhận HS tự nghiên cứu thông tin quan sát hình trong SGK và ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu:
+ Thỏ di chuyển: kiểu nhảy cả hai chân sau
+ Thỏ chạy theo đường chữ Z, còn thú ăn thịt chạy kiểu rượt đuổi nên bị mất đà.
+ Do sức bền của thỏ kém, còn của thú ăn thịt sức bền lớn.
1. Cấu tạo ngoài: PHT
2. Sự di chuyển
- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời hai chân sau.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thú thích nghi với đời sống
và tập tính chạy trốn kẻ thù
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông
Bộ lông dày và xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm
Chi ( có vuốt)
Chi trước ngắn
Đào hang
Chi sau dài và khỏe
Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh
Giác quan
Mũi thính, có lông xúc giác nhẹ bén
Thăm dò thức ăn và môi trường
Tai thính, có vành tai dài và rộng cử động mọi phía
Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
Mắt có mí cử động
Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm.
Thực hành/luyện tập:5’
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm đời sống của thú?
- Cấu tạo ngoài của thích nghi với đời sống như thế nào?
Vận dụng: 5’
Trả lời câu hỏi 2 SGK/151
Dặn dò:5’
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.
- Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn.
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG:
Kĩ năng sống được đánh giá:
Công cụ đánh giá:
Đánh giá:
Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxTUAN25.docx