Giáo án Sinh học Lớp 7 - Học kỳ II
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
ã HS trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim
ã Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim
2. Kỹ năng:
ã Quan sát, so sánh
ã Hoạt động nhóm
3. Thái độ
ã Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
ã Tranh phóng to hình 44.1 44.3 SGK
ã Phiếu học tập
ã HS kẻ bảng trang 145 SGK vào vở
III/ Tổ chức dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra
ã Cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng gồm hệ cơ quan nào? Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sụ thích nghi với đời sống bay?
3. Bài mới:
ớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào? *HS: Đọc < và sơ đồ " đại diện phát biểu " GV chuẩn lại kiến thức. HĐ2: Bộ thú huyệt và bộ thú túi *GV: + Yêu cầu HS nghiên cứu < SGK, quan sát hình 48.1 và 48.2 hoàn thành bảng trong vở bài tập *HS: Thảo luận hoàn thành bảng " đại diện phat biểu " Gv chuẩn lại kiến thức *GV: Tiếp tục cho HS thảo luận: + Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú? + Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó con hay mèo con? + Thú mỏ vịt có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với đời sống bơi lội ở nước? + Kangguru có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với lối sống chạy nhảy? + Tại sao kangguru con phải nuôi trong túi ấp của thú mẹ? I/ Sự đa dạng của lớp thú + Lớp thú có số lượng loài lớn (4600), phân 26 bộ, sống ở khắp nơi. + Sự phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi..... II/ Bộ thú huyệt và bộ thú túi Đáp án thứ tự điền Thú mỏ vịt 1 2 1 2 1 2 2 Kangguru 2 1 2 1 2 1 1 + Nuôi con bằng sữa + Thú mẹ chưa có núm vú + Chân có màng bơi, bộ lông dày... + Hai chân sau to, khoẻ và dài + Con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ * Kết luận: + Thú mỏ vịt: có bộ lông dày, chân có màng, đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa. + Kangguru: Chi sau dài và khoẻ, đuôi dài, đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú, con non phát triển trong túi ấp. Củng cố HS đọc kết luận SGK HS làm bài tập sau: Đánh dấu ( X ) vào câu trả lời đúng 1.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú, vì: □ Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước □ Nuôi con bằng sữa □ Bộ lông dày giữ nhiệt 2.Con non của kangguru phải nuôi con trong túi ấp là do: □ Thú mẹ có đời sống chạy nhảy □ Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ □ Con non chưa biết bú sữa. Dặn dò Đọc mục “Em có biết” Tìm hiểu bài: bộ dơi, bộ cá voi HS kẻ bảng trang 161 SGK vào vở. * Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 27 Ngày soạn: Tiết 51 Ngày giảng: Bài 49. sự đa dạng của bộ thú : bộ dơi – bộ cá voi I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nêu được đặc điểm của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống HS thấy được 1 số tập tính của dơi, cá voi, cá heo 2. Kỹ năng: Quan sát, so sánh Hoạt động nhóm 3. Thái độ Yêu thích bộ môn II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cá voi, dơi Bảng phụ ghi nội dung ở bảng trang 162 Phiếu học tập III/ Tổ chức dạy học: ổn định Kiểm tra Nêu đặc điểm cấu tạo của thú mỏ vịt và kangguru thích nnghi với đời sống của chúng? Bài mới Mở bài: Chúng ta nghiên cứu bộ thú có điều kiện sống đặc biệt, đó là bay lượn và bơi ở duới nước HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Một vài tập tính của dơi và cá voi *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 49.1, 49.2 và đọc < SGK hoàn thành phiếu học tập 1 Tên động vật Di chuyển Thức ăn Đặc điểm răng, cách ăn Dơi Cá voi *HS: Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập " Đại diện nhóm báo cáo kết quả " nhóm khác bổ sung " GV kết luận HĐ2: Đặc điểm của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống *GV: Yêu cầu HS đọc < SGK, quan sát hình 49.1 và 49.2 hoàn thành phiếu học tập số 2: Tên ĐV Hình dạng cơ thể Chi trước Chi sau Dơi Cá voi *HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập " đại diện nhóm báo cáo " nhóm khác bổ sung " GV kết luận *GV hỏi: + Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn? + Cá voi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bơi ở nước? + Tại sao cơ thể cá voi nặng nề, vây ngực nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong nước? *HS: Lần lượt dựa bảng trả lời. I/ Một vài tập tính của dơi và cá voi - Dơi: Bay lượn không có đường bay rõ rệt, răng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ - Cá voi: Di chuyển dưới nước bằng cách bơi uốn mình, ăn bằng cách lọc mồi nhờ các khe của tấm sừng miệng. II/ Đặc điểm của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống * Dơi: + Hình dạng cơ thể thon nhỏ + Chi trước: bién đổi thành cánh da (mềm rộng nối chi trước với chi sau và đuôi) + Chi sau: yếu * Cá voi: + Hình dạng cơ thể: hình thoi, thon dài, cổ không phân biệt với thân + Chi trước: Biến đổi thành bơi chèo (có các xương cánh, xương ống, xương bàn) + Chi sau: tiêu giảm + Lớp mỡ dưới da dày Củng cố Học sinh đọc kết luận SGK Làm bài tập sau: Chon câu trả lời đúng Cách cất cánh của dơi là: □ Nhún mình lấy đà từ mặt đất □ Chạy lấy đà rồi vỗ cánh □ Chân rời vật bám, buông mình từ trên cao Dặn dò Đọc mục “Em có biết” Kẻ bảng trang 164 vào vở Tìm đời sống của chuột, hổ, báo. * Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 27 Ngày soạn: Tiết 52 Ngày giảng: Bài 50. sự đa dạng của bộ thú bộ ăn sâu bọ – bộ gặm nhấm – bộ ăn thịt I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt Phân biệt được từng bộ thú thông qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng 2.Kỹ năng: Quan sát tranh tìm kiến thức Thu thập thông tin và hoạt động nhóm 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ những động vật có ích II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm Phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm III/ Tổ chức dạy học: ổn định Kiểm tra Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay? Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống bơi? Bài mới Mở bài: Giống SGK HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Bộ ăn thịt, bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ *GV: Yêu cầu HS: + Đọc < SGK (mục I, II, III), quan sát hình 50.1" 50.3 SGK, thảo luận nhóm hoàn thành bảng trong phiếu học tập *HS: Cá nhân đọc <, quan sát hình vẽ, thao rluận nhóm để hoàn thành phiếu học tập " đại diện nhóm lên điền bảng phụ " nhóm khác theo dõi, bổ sung I/ Bộ ăn thịt, bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ Bảng kiến thức chuẩn Bộ thú Đại diện MT sống Lối sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Thức ăn Cấu tạo chân Bộ ăn sâu bọ Chuột chù Trên mặt đất Đơn độc Các răng nhọn Tìm mồi Động vật Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón to khoẻ Chuột chũi Đào hang Bộ gặm nhấm Chuột đồng Trên mặt đất Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Đuổi bắt Ăn tạp Chi trước ngắn Sóc Trên cây Đuổi bắt Thực vật Bộ ăn thịt Báo Trên cây và trên mặt đất Đơn độc Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc Rình vồ mồi Động vật Chi to khoẻ, các ngón có vuốt sắc, dưới có nệm thịt dày. Sói Trên mặt đất Đàn Đuổi bắt HĐ2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với điều kiện sống *GV: Yêu cầu HS dựa kết quả bảng và quan sát hình 50.1 " 50.3, trả lời câu hỏi: + Phân biệt đặc điểm của răng bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt. + Đặc điểm của chân (báo, sói) thích nghi với săn mồi và ăn thịt như thế nào? + Chân chuột chũi có đặc điểm phù hợp với việc đào hang như thế nào? + Nhận biết 3 bộ thú trên bằng cách bắt mồi như thế nào? *HS: Thảo luận " trả lời câu hỏi và rút ra đặc điểm của từng bộ thích nghi với điều kiện sống " GV chuẩn lại kiến thức II/ Đặc điểm cấu tạo phù hợp với điều kiện sống *Bộ thú ăn sâu bọ: + Mõm dài, răng nhọn + Chi trước ngắn, bàn rộng, to khoẻ *Bộ thú gặm nhấm: + Răng cửa lớn, luôn mọc dài + Chi trước ngắn *Bộ thú ăn thịt: + Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm mấu dẹp + Ngón chân có vuốt cong sắc, dưới có nệm thịt dày Củng cố Học sinh đọc kết luận SGK Hs làm bài tập: Tìm những đặc điểm của bộ ăn thịt trong các câu sau: a. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm b. Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp 2 bên sắc. c. Rình và vồ mồi d. Ăn tạp e. Đào hang trong đất g. Ngón chân có vuốt cong nhọn sắc, nệm thịt dày Dặn dò Đọc mục “Em có biết” Chuẩn bị bài 51 và kẻ bảng trang 167 SGK vào vở. * Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 53 Ngày giảng: Bài 51. sự đa dạng của bộ thú bộ móng guốc và bộ linh trưỏng I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm cơ bản của bộ thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ. Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt các đại diện của bộ linh trưởng 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, 3. Thái độ Yêu quí và bảo vệ động vật II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: Kẻ bảng trang 167 vào bảng phụ HS: Kẻ bảng trang 167 vào vở bài tập III/ Tổ chức dạy học: ổn định Kiểm tra Phân biệt bộ răng của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung HĐ1: Các bộ móng guốc *GV: Yêu cầu Hs đọc < SGK, quan sát hình 51.1 "51.3, trả lời câu hỏi: + Tìm đặc điểm chung của bộ móng guốc? + Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vở bài tập *HS: Cá nhân đọc <, trao đổi nhóm để hoàn thành bảng *GV: Treo bảng phụ lên bảng: Tên ĐV Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống Lợn Hươu Ngựa Voi Tê giác *HS: Đại diện 1 nhóm lên điền " các nhóm khác bổ sung: *GV: Cho HS thảo luận tiếp: Tìm đặc điểm phân biệt của bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ? *HS: Trả lời " 3 nhóm khác nhận xét, bổ sung " GV chuẩn lại kiến thức. HĐ2: Bộ linh trưởng *GV: Yêu cầu Hs đọc < SGK, quan sát hình 51.4 trả lời câu hỏi: + Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng + Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rât giỏi *HS: Đọc < SGK, quan sát hình 51.4 thảo luận trongbàn trả lời câu hỏi " đại diện 1 vài HS phát biểu " lớp bổ sung " GV chuẩn lại kiến thức. *GV: Cho HS thảo luận tiếp để phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng bằng cách hoàn thành bảng: ĐV Đặc điểm Khỉ Vượn Khỉ hình người Chai mông Túi má Đuôi *HS: Đại diện lên bảng điền "HS khác nhận xét " GV chuẩn lại kiến thức HĐ3: Vai trò của thú *GV: Yêu cầu HS đọc <SGK, sự hiểu biết, trả lời câu hỏi: + Thú có những giá trị gì trong đời sống? + Chúng ta làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển? *HS: Trả lời " HS khác nhận xét, bổ sung "GV chuẩn lại kiến thức HĐ4: Đặc điểm chung lớp thú *GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, thông qua các bộ thú để tìm đặc điểm chung của thú: sinh sản, bộ lông, bộ răng, hệ thần kinh ...... *HS: Trao đổi nhóm tìm đặc điểm chung " đại diện trình bày " GV chuẩn lại kiến thức I/ Các bộ móng guốc *Đặc điểm của bộ móng guốc: + Có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc: + Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, thường có sừng, đa số nhai lại + Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, thường không có sừng, không nhai lại. II/ Bộ linh trưởng *Bộ linh trưởng có đặc điểm: + Đi bằng 2 chân + Bàn tay, bàn chân đều có 5 ngón + Ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại " thích nghi cầm nắm, leo trèo + Ăn tạp III/ Vai trò của thú *Có lợi: + Cung cấp thực phẩm, sức kéo, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, dược liệu *Có hại: Gặm nhấm *Biện pháp: + Bảo vệ động vật hoang dã + Xây dựng khu bảo tồn động vật + Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế IV/ Đặc điểm chung lớp thú + Là ĐV có xương sống có tổ chức cao nhất + Thai sinh và nuôi con bằng sữa + Có lông mao + Bộ răng phân hoá 3 loại + Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt + Bộ não phát triển Củng cố HS đọc kết luận SGK Dặn dò Về ôn tập lớp thú. * Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 54 Ngày dạy: Bài 52. THỰC HÀNH: XEM BĂNG HèNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ I. MỤC TIấU 1. Kiến thức - Giỳp HS củng cố và mở rộng bài học về cỏc mụi trường sống và tập tớnh của thỳ. 2. Kĩ năng - Rốn kĩ năng quan sỏt trờn băng hỡnh. - Kĩ năng túm tắt nội dung đó xem trong băng hỡnh. 3. Thỏi độ - Giỏo dục ý thức học tập, yờu thớch mụn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - GV chuẩn bị bài giảng;đầu đĩa, tivi, băng hỡnh. - HS ụn lại kiến thức lớp thỳ. - Phiếu học tập.Kẻ bảng: Đời sống và tập tớnh của thỳ vào vở Tờn động vật quan sỏt được Mụi trường sống Cỏch di chuyển Kiếm ăn Sinh sản Đặc điểm khỏc Thức ăn Bắt mồi III. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài học Hoạt động 1: Giỏo viờn nờu yờu cầu của bài thực hành: + Theo nội dung trong băng hỡnh. + Túm tắt nội dung đó xem. + Giữ trật tự, nghiờm tỳc trong giờ học. Giỏo viờn phõn chia cỏc nhúm thực hành. Hoạt động 2: Học sinh xem băng hỡnh Giỏo viờn cho HS xem lại đoạn băng với yờu cầu quan sỏt: + Cỏch di chuyển + Cỏch kiếm ăn + Cỏc giai đoạn trong quỏ trỡnh sinh sản. Học sinh theo dừi băng hỡnh, quan sỏt đến đõu điền vào phiếu học tập đến đú. Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hỡnh Giỏo viờn giành thời gian để cỏc nhúm thảo luận, thống nhất ý kiến, hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập của nhúm - GV đưa ra cõu hỏi: ? Hóy túm tắt những nội dung chớnh của băng hỡnh? ? Kể tờn những động vật quan sỏt được? ? Thỳ sống ở những mụi trường nào? ? Hóy trỡnh bày cỏc loại thức ăn và cỏch kiếm mồi đặc trưng của từng nhúm thỳ? ? Thỳ sinh sản như thế nào? ? Em cũn phỏt hiện những đặc điểm nào khỏc nữa ở thỳ? - HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi trong nhúm hoàn thành cõu trả lời. - Giỏo viờn kẻ sẵn bảng gọi HS chữa bài. - Đại diện nhúm lờn ghi kết quả trờn bảng, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Giỏo viờn thụng bỏo đỏp ỏn đỳng, cỏc nhúm theo dừi, tự sửa chữa. 4. Nhận xột - đỏnh giỏ - GV nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập của học sinh. - Dựa vào phiếu học tập giỏo viờn đỏnh giỏ kết quả học tập của nhúm. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - ễn tập lại toàn bộ 6 chương đó học. - Kẻ bảng trang 150+ bảng trang 174 SGK vào vở bài Tuần 29 Ngày soạn: Tiết 55 Ngày dạy: KIỂM TRA 45 PHÚT I/Mục tiờu: 1. Về kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đỏnh giỏ sự nhận thức của HS qua nửa học kỡ. - GV đưa ra vấn đề- HS giải quyết vấn đề. 2. Về kĩ năng:: - Rốn luyện cỏc kĩ năng: phõn tớch so sỏnh, tổng hợp. 3. Thỏi độ: - Cú ý thức học tập. II/ CB: - GV: Cõu hỏi + Đỏp ỏn + Biểu điểm. - HS: Giấy kiểm tra + kiến thức + Dụng cụ học tập. III/ TTBH: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Khụng 3. Bài mới: - Gv phỏt đề học sinh thực hiện. - Cuối giờ gv thu bài. 4. Nhận xột, đỏnh giỏ. - Gv đỏnh giỏ thỏi độ học sinh trong quỏ trỡnh làm bài. 5. Dặn dũ: - Chuẩn bị bài mới. 6. Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 29 Ngày soạn: Tiết 56 Ngày giảng: Bài 54. tiến hoá về tổ chức cơ thể I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo cơ thể và sư chuyên hóa về chức năng 2.Kỹ năng: Quan sát, so sánh Phân tích, tư duy 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm Phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm III/ Tổ chức dạy học: Ổn định Kiểm tra Kể tên những động vật có 3 hình thức di chuyển? Có 2 hình thức di chuyển? Có 1 hình thức di chuyển? Bài mới Mở bài: giống SGK HĐ của GV và HS Nội dung Bổ sung HĐ1: So sánh 1 số hệ cơ quan của động vật *GV: Kẻ bảng và yêu cầu HS quan sát tranh đọc các câu trả lời để hoàn thành bảng trong vở bài tập *HS: Đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến thức, trao đỏi nhóm lựa chọn câu trả lời " đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng " GV sửa chữa và chuẩn lại kiến thức I/ So sánh 1 số hệ cơ quan của động vật Bảng kiến thức chuẩn Tên ĐV Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng biến hình ĐV nguyên sinh Chưa phân hoá Chưa có Chưa phân hoá Chưa phân hoá Thuỷ tức Ruột khoang Chưa phân hoá Chưa có Hình mạng lưới Tuyến SD không có ống dẫn Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản, tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch Tuyến SD có ống dẫn Tôm Chân khớp Mang đơn giản Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch có hạch não Tuyến SD có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch, hạch não lớn Tuyến SD có ống dẫn Cá chép ĐV có xương sống Mang Tim có 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khối trơn Tuyến SD có ống dẫn ếch đồng ĐV có xương sống Da và phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, hệ tuần hoàn kín, máu pha nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não nhỏ dẹp Tuyến SD có ống dẫn Thằn lằn bóng ĐV có xương sống Phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách ngăn hụt, hệ tuần hoàn kín, máu nuôi cơ thể pha ít Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não phát triển hơn ếch Tuyến SD có ống dẫn Chim bồ câu ĐV có xương sống Phổi và túi khí Tim có 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, mấu nuôi cơ thể đỏ tươi Hình ống, bán cầu não lớn, tiểu não lớn có 2 mấu bên nhỏ Tuyến SD có ống dẫn Thỏ ĐV có xương sống Phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, máu nuôi cơ thể đỏ tươi Hình ống, bán cầu não lớn, vỏ chất xám, khe, rãnh, tiểu não có 2 mấu bên lớn Tuyến SD có ống dẫn HĐ2: Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể *GV: Yêu cầu HS dựa kết quả bảng, trả lời câu hỏi: + Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện qua các lớp ĐV đã học như thế nào? + Sự phức tạp hoa tổ chức cơ thể ở ĐV có ý nghĩa gì? *HS: Dựa bảng trả lời theo hàng dọc từng hệ cơ quan "lớp nhận xét, bổ sung " GV chuẩn lại kiến thức II/ Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể *Hệ hô hấp: Từ chưa phân hoá trao đổi qua toàn bộ da " mang đơn giản " mang " da và phổi " phổi *Hệ tuần hoàn: chưa có tim " tim chưa có ngăn " tim có 2 ngăn " tim có 3 ngăn " tim có 4 ngăn *Hệ thần kinh: từ chưa phân hoá " thần kinh mạng lưới " chuỗi hạch đơn giản "chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bụng ...) "hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống. *Hệ sinh dục: chưa phân hoá " tuyến SD không có ống dẫn " tuyến SD có ống dẫn *Kết luận: Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể giúp các cơ quan hoạt đọng có hiệu quả hơn và giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống Củng cố HS đọc kết luận SGK Dặn dò Đọc mục “Em có biết” Chuẩn bị bài 55 Kẻ bảng trang 180 SGK vào vở Tuần 30 Ngày soạn: Tiết 57 Ngày giảng: Bài 55. tiến hoá về sinh sản I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS nêu được sự tiến hoá về các hình thức sinh sản ở ĐV từ đơn giản đến phức tạp (vô tính " hữu tính) Thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính 2.Kỹ năng: Hoạt động nhóm 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Hs kẻ bảng trang 180 vào vở GV kẻ trên bảng phụ trang 180 III/ Tổ chức dạy học: ổn định Kiểm tra Nêu sự tiến hoá ở một số hệ cơ quan ở ĐV: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục? Bài mới Mở bài: Sinh sản là đặc điểm đặc trưng của ĐV để duy trì nòi giống. ĐV có những hình thức sinh sản nào? Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào? HĐ của GV và HS Nội dung Bổ sung HĐ1: I/ Sinh sản vô tính *GV: Yêu cầu HS nghiên cứu < SGK trả lời câu hỏi: + Thế nào là sinh sản vô tính? + Có những hình thức sinh sản vô tính nào? + Tìm những động vật có hình thức sinh sản vô tính? " Gv chuẩn lại kiến thức. HĐ2: II/ Sinh sản hữu tính *GV: Yêu cầu Hs đọc < SGK mục II trả lời câu hỏi: + Thế nào là sinh sản hữu tính? + So sánh sinh sản vô tí
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_hoc_ky_ii.doc