Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 38 đến 41

I. Đa dạng của bò sát :

- Lớp Bò sát có 6.500 lòai, Việt Nam: 271 loài

- Có 3 bộ phổ biến:

+ Bộ Có vảy

+ Bộ Rùa

+ Bộ Cá sấu

II. Các loài khủng long:

1.Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:

Tổ tiên của bò sát xuất hiện cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm.

2. Sự diệt vong của khủng long:

* Nguyên nhân diệt vong

- Sự cạnh tranh của chim và thú

- Ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai

 

docx7 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 22/11/2023 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 38 đến 41, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP BÒ SÁT
BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
ĐỜI SỐNG:
Sống nơi khô ráo, kiếm ăn ban ngày, ăn sâu bọ
Trú đông, thích phơi nắng
Là động vật biến nhiệt
Thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
2.1) Cấu tạo ngoài:
Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
Da khô, có vảy sừng bao bọc
Cổ dài
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu 
Thân dài, đuôi rất dài
Bàn chân có 5 ngón, yếu, có vuốt
2.2) Di chuyển: 
Thân và đuôi tì vào đất, uốn than liên tục, phối hợp với các chi à con vật tiến về phía trước
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
BỘ XƯƠNG:
 Bộ xương gồm:
Xương đầu
Xương cột sống dài
Xương chi: xương đai và các xương chi
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Bộ não có 5 phần, não trước và tiểu não phát triển 
Giác quan: tai có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ, mắt có mi thứ ba
BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
I. Đa dạng của bò sát :
Lớp Bò sát có 6.500 lòai, Việt Nam: 271 loài
Có 3 bộ phổ biến: 
+ Bộ Có vảy
+ Bộ Rùa 
+ Bộ Cá sấu
II. Các loài khủng long:
1.Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:
Tổ tiên của bò sát xuất hiện cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm.
2. Sự diệt vong của khủng long:
* Nguyên nhân diệt vong
- Sự cạnh tranh của chim và thú 
- Ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai
III. Đặc điểm chung của bò sát:
Bò sát l ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, vảy sừng khô
- Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu có vuốt sắc
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Tim có vách hụt ngăn tâm thất, máu pha đi nuôi cơ thể
- Là động vật biến nhiệt
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong
-Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
IV. Vai trò của bò sát:
- Có ích cho nông nghiệp
- Có giá trị thực phẩm
- Làm dược phẩm
- Sản phẩm mĩ nghệ
LỚP CHIM
BÀI 41: CHIM BỒ CÂU
ĐỜI SỐNG:
Tổ tiên của chim bồ câu nhà là bồ câu núi 
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt ( Thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường)
Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Có tập tính ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều (sữa tiết ra từ diều của bố mẹ)
CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
2.1) Cấu tạo ngoài:
- Thân hình thoi: làm giảm sức cản không khí khi bay
-Da khô phủ lông vũ, long vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái
-Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ,lông tơ chỉ có 1 chùm lông, sợi lông mảnh, 1 lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ 
-Cánh chim khi xòe, tạo thành diện rộng để quạt gió, khi cụp gọn lại vào thân
-Chi sau có bàn chân dài, 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt: giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu, hoặc duỗi thẳng xòe rộng ngón khi chim hạ cánh
-Mỏ sừng bao bọc, hàm không răng nên làm đầu chim nhẹ
-Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của các giác quan, thuận lợi khi bắt mồi và tỉa lông
-Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp làm lông chim mịn, không thấm nước
2.2) Di chuyển:
- Chim có 2 kiểu bay: bay vỗ cánh và bay lượn
Chim bồ câu cũng như nhiều loài chim khác chỉ có kiểu bay vỗ cánh như: chim sẻ, chim ri, chim khuyên

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_38_den_41.docx
Giáo án liên quan