Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Trường THCS An Ninh

Phần I. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng

Câu 1. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây rễ chùm?

A. Ngô, hành, lúa, xả B. Cam, lúa, ngô, ớt

C. Dừa, cải, nhãn, hành D. Chuối, tỏi tây, sầu riêng, đậu.

Câu 2. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây lâu năm?

A. Mướp, tràm, mận, ổi B. Phượng, bàng, tràm, mít

C. Lim, đay, chuối, mía D. Bằng lăng, bí ngô, mồng tơi, ớt.

Câu 3. Cấu tạo trong trụ giữa của thân non gồm:

A. Thịt vỏ và mạch rây B. Thịt vỏ và ruột

C. Mạch rây và mạch gỗ, ruột D. Vỏ và mạch gỗ.

Câu 4. Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ:

A. Miền trưởng thành. B. Miền sinh trưởng. C. Miền chóp rễ. D. Các lông hút.

Câu 5. Cây nào sau đây có thân leo?

A. Cây ớt B. Cây dừa C. Cây mướp D. Cây rau má

Câu 6. Bộ phận nào của tế bào quan trọng nhất

A. Vách tế bào B. Nhân tế bào C. Màng sinh chất D. Không bào

Câu 7. Mạch gỗ trong thân non có chức năng gì?

A. Vận chuyển nước. B. Vận chuyển muối khoáng hòa tan.

C. Vận chuyển chất hữu cơ. D Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Trường THCS An Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS AN SINH
 KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 1)
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 -2020
MÔN: Sinh học 6
Ngày soạn : 17/10/2019 Tiết 20  
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức
Kiểm tra sự hiểu chắc kiến thức của học sinh về cấu tạo tế bào thực vật; cấu tạo và chức năng của rễ, thân.
Qua kiểm tra, phân luồng học sinh, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp.
2. Về kỹ năng:
	- Rèn kĩ năng tự giác, tư duy độc lập, Về kỹ năng làm bài trắc nghiệm.
3. Về thái độ	
 - Giáo dục hs tính trung thực, nghiêm túc trong khi làm bài.
II. Hình thức đề kiểm tra: 40%TN, 60%TL
III. Ma trận đề 
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
Đặc điểm chung của thực vật.
Tế bào thực vật
Nêu được cấu tạo và chức năng của tế bào
Phân biệt được cây lâu năm và cây 1 năm
Liên hệ nhiệm vụ của bản thân để góp phần bảo vệ thực vật
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
Tỉ lệ
0,5
5%
0.5
5%
1
10%
2
20%
Chủ đề 2: Rễ
Biết được bộ phận nào của rễ có vai trò hút nước
Phân biệt được các loại rễ của các loại cây cụ thể. Các loại rễ biến dạng và chức năng của rễ biến dạng
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
Tỉ lệ
0.5
5%
0.5
5%
2
20%
3
30%
Chủ đề 3: Thân
Biết được cấu tạo trong của thân non.
Biết được thân cây dài ra và to ra do đâu. 
Nhận biết được cây có thân củ.
Phân biệt các loại thân cụ thể. 
Hiểu được ý nghĩa của việc bấm ngọn và tỉa cành.
Trình bày được chức năng của mạch gỗ.
Số câu
2
0,5
1
1
0,5
5
Số điểm
Tỉ lệ
1
10%
2
20%
0.5
5%
0,5
5%
1
10%
5
50%
Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4,5
4
40%
3
3
30%
3,5
2
20%
11
10
100%
IV. Đề kiểm tra 1 tiết
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS AN SINH
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 1)
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 -2020
MÔN: Sinh học 6
Phần I. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây rễ chùm?
A. Ngô, hành, lúa, xả	 B. Cam, lúa, ngô, ớt
C. Dừa, cải, nhãn, hành	D. Chuối, tỏi tây, sầu riêng, đậu.
Câu 2. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây lâu năm?
A. Mướp, tràm, mận, ổi	B. Phượng, bàng, tràm, mít
C. Lim, đay, chuối, mía	D. Bằng lăng, bí ngô, mồng tơi, ớt.
Câu 3. Cấu tạo trong trụ giữa của thân non gồm:
A. Thịt vỏ và mạch rây	B. Thịt vỏ và ruột
C. Mạch rây và mạch gỗ, ruột	D. Vỏ và mạch gỗ.
Câu 4. Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ:
A. Miền trưởng thành.	B. Miền sinh trưởng. C. Miền chóp rễ.	D. Các lông hút.
Câu 5. Cây nào sau đây có thân leo?
A. Cây ớt	B. Cây dừa	 C. Cây mướp	D. Cây rau má
Câu 6. Bộ phận nào của tế bào quan trọng nhất
A. Vách tế bào B. Nhân tế bào C. Màng sinh chất D. Không bào
Câu 7. Mạch gỗ trong thân non có chức năng gì?
A. Vận chuyển nước.
B. Vận chuyển muối khoáng hòa tan.
C. Vận chuyển chất hữu cơ.
D Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan.
Câu 8. Nhóm cây có thân củ là:
A. Gừng, hành, tỏi.
B. Gừng, khoai tây, hành.
C. Khoai tây, su hào, gừng.
D. Su hào, cà rốt, khoai tây
Phần II. TỰ LUẬN.(6 điểm)
Câu 1: Thân cây dài ra và to ra do đâu? Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì ? (3đ)
Câu 2: Là HS em phải làm gì để góp phần bảo vệ thực vật? (1đ)
Câu 3: Rễ có những loại biến dạng nào, chức năng của các loại rễ biết dạng đó (2đ)
V. Đáp án – biểu điểm
PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS AN SINH
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT 
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 -2020
MÔN: Sinh học 6
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
C
D
C
B
D
C
I. Trắc nghiệm (4 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Đán án 
Biểu điểm
II. Tự luận
Câu 1: Cây dài ra do phần ngọn, vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn.Các TB ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra
- Cây to ra do sự phân chia các TB mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Ý nghĩa: + Tỉa cành có ý nghĩa: Tập trung chất hữu cơ lên ngọn cho cây làm thân cây cao để lấy gỗ
 + Bấm ngọn: Tập trung chất hữu cơ về cành làm cành phát triển cho nhiều hoa và nhiều quả
Câu 2: 
-Là HS em có nhiệm vụ
+ Trồng thêm cây xanh cho gia đình, nhà trường, tham gia các phong trào trồng cây ở địa phương
+Bảo vệ và chăm sóc cây xanh
+Tuyên truyền lợi ích của cây xanh cho mọi người xung quanh
+Không xả rác bừa bãi, không bẻ cành bứt lá, không phá hoại cây xanh
Câu 3: Rễ có các loại biến dạng: 
+ Rễ củ: Dự trữ chất hữu cơ cho cây
+ Rễ móc: Giúp cây leeo lê vật bám 
+ Rễ thở: Giúp cây hô hấp
+ Giác mút: Lấy chất hữu cơ từ vật chủ
1
1
0.5
0.5
1
0.5
0.5
0.5
0.5
VI. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_20_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2019.doc
Giáo án liên quan