Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học xong bài này, HS có khả năng:
- Xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
- Kể được các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật.
- Nêu được khái niệm về mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát hình, thảo luận nhóm
3. Thái độ :
- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham thích tìm hiểu
4.Các năng lực hướng tới
- Năng lực chung:Phát hiện và giải quyết vấn đề về các loại mô chính của thực vật
-Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ để định nghĩa, trình bày, mô tả, giải thích
II. Phương pháp dạy học:
Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên : Tranh phóng to hình 7.1 7.5 SGK / 23, 24
Máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình dạng kích thước của tế bào
Mục tiêu: Học sinh nêu được cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào, tế bào có nhiều hình dạng.
Tiến hành:
mọc thành cụm khác nhau như thế nào ? GV Hoa mọc đơn độc bông hoa thường lớn. Hoa mọc thành cụm bông hoa thường nhỏ. - Các hoa mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và sự thụ phấn của hoa ? GV Hoa có ý nghĩa quan trọng đối với tự nhiên, con người và môi trường -> Ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, dặc biệt những cảnh đẹp nơi công cộng, không hái hoa phá hoại môi trường ở trường học và những nơi công cộng-> Cần có ý thức làm cho trường, lớp, nơi ở thêm tươi đẹp bằng cách trồng thêm cây xanh, các loài hoa. - Hoa mọc đơn độc : Mỗi cành chỉ mang 1 hoa - Hoa mọc thành cụm : Một cành mang nhiều hoa. - Thu hút được sâu bọ thụ phấn cho hoa Tiểu kết: - Có 2 nhóm hoa : +Hoa mọc đơn độc:Hoa súng +Hoa mọc thành cụm: Cúc,huệ 4.Củng cố ( ) Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau ? 1. Thế nào là hoa đơn tính ? a. Hoa có đài, tràng, nhị b. Hoa có đài, tràng, nhụy c. Hoa thiếu nhị hoặc nhụy 2. Thế nào là hoa lưỡng tính ? a. Hoa có đủ nhị và nhụy b. Hoa có đài, tràng, nhị c. Hoa có đài, tràng, nhụy 5.Hướng dẫn học bài - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài - Ôn lại những bài đã học, tiết sau ôn tập. Ngày.....tháng 12 năm 2016 Kí duyệt ======================== Ngµy so¹n: /12/2016 Ngµy gi¶ng: /12/2016 Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học trong học kì I. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm 3.Thái độ : - Giáo dục cho HS tinh thần tự ôn. 4.Các năng lực hướng tới - Năng lực chung:Phát hiện và giải quyết vấn đề về các hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến sự vận chuyển các chất trong thân -Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ để định nghĩa, trình bày, mô tả, giải thích II.Chuẩn bị: 1.GV : Giáo án, tài liệu 2.HS : Ôn kiến thức cũ III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ ( ) 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 . Hệ thống hoá những kiến thức đã học - Thực vật có những đặc điểm gì chung ? - Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa ? - Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ? - Thành phần nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? ( Nhân ) - Mô là gì, cho ví dụ một số loại mô ? - Tế bào có lớn lên không ? - Tế bào phân chia và lớn lên như thế nào ? - Rễ gồm mấy loại ? - Rễ gồm mấy miền, nêu chức năng của từng miền ? - Nêu cấu tạo các bộ phận của miền hút ? - Dựa vào vị trí so với mặt đất người ta chia thân làm mấy loại ? - Thân non có cấu tạo như thế nào ? Bài tập :Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc: a.Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. b.Cây bưởi, cây cà chua, cây cải, cây hành. c.Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi. d.Cây dừa, cây ném, cây lúa, cây ngô. - Lá gồm những bộ phận nào ? - Bộ phận nào của lá có chức năng chủ yếu tham gia quang hợp chế tạo chất hữu cơ ? Bài tập : Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần? - Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới quá trình quang hợp? -Vì sao quang hợp và hô hấp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau ? Hoạt động 2. Một số dạng câu hỏi và bài tập kiểm tra. G. Đưa ra một số dạng bài tập, yêu cầu học sinh làm. Bài tập 1 : Chọn đáp án đúng trong những câu sau : Bài tập 2 : Hãy chọn nội dung cột B phù hợp với cột A rồi viết vào cột trả lời trong bảng . I. Hệ thống hoá những kiến thức đã học ( ) 1. Đại cương về giới thực vật - Thực vật có khả năng tạo ra chất dinh dưỡng. - Không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. - Dựa vào cơ quan sinh sản như hoa, quả, hạt 2. Tế bào thực vật - Gồm : Vách TB, màng sinh chất, chất TB, nhân, không bào - Mô là nhóm TB có hình dạng và cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng riêng 3. Rễ - Gồm 2 loại : rễ cọc, rễ chùm - Gồm mấy miền : Miền sinh trưởng, miền trưởng thành, miền hút,miền chóp rễ - Miền hút gồm : Vỏ biểu bì thịt vỏ Trụ giữa bó mạch mạch rây ruột mạch gỗ 4. Thân - Cấu tạo ngoài của thân gồm : Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách - Làm 3 loại : Thân đứng, thân leo, thân bò Đáp án : a. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. b.Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi. 5. Lá - Lá gồm : cuống lá, gân, phiến lá - Phiến lá Đáp án : - Biểu bì -> Bảo vệ, trao đổi khí và thoát hơi nước. - Thịt lá : chứa nhiều lục lạp -> chế tạo chất hữu cơ. - Gân lá : các bó mạch -> Vận chuyển các chất. - Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình quang hợp: nước, ánh sáng, nhiệt độ và hàm lượng khí cacbonic. - Vì: Sản phẩm của quá trình quang hợp ( chất hữu cơ và khí ôxi) là nguyên liệu của hô hấp và ngược lại sản phẩm của hô hấp ( nước và khí cácbônic) là nguyên liệu cho quang hợp và mọi hoạt động sống của cây lại cần năng lượng do hô hấp sản ra. Cây không thể sống được nếu thiếu 1 trong 2 quá trình đó. II. Một số dạng câu hỏi và bài tập kiểm tra ( ) 1. Trắc nghiệm 1. Điền 4 loại rễ biến dạng vào chỗ trống trong những câu sau ? a) chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. b) . bám vào trụ giúp cây leo lên. c) .. giúp cây hô hấp trong không khí. d) .. lấy thức ăn từ cây chủ. 2.) Hãy chọn nội dung cột B phù hợp với cột A rồi viết vào cột trả lời trong bảng dưới đây Cột A Cột B Trả lời Các bộ phận của thân non Chức năng 1. 2. 3. 4. 5..... 1, Biểu bì a, Tham gia quang hợp 2, Thịt vỏ b, Vận chuyển chất hữu cơ 3, Mạch rây c, Bảo vệ 4, Mạch gỗ d, Vận chuyển nước và muối khoáng 5, Ruột e, Dự trữ chất dinh dưỡng 2. Tự luận 1) Quang hợp là gì ? Cây quang hợp vào thời gian nào ? Vẽ sơ đồ quang hợp ? (2 điểm) 2) Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ? Cho ví dụ ? 4.Củng cố ( ) Nguyên liệu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là: a. Khí cacbônic và muối khoáng. b. Khí ôxi và nước. c. Nước và khí cacbônic 5.Hướng dẫn học bài - Ôn lại các kiến thức đã học. - Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra học kì Ngày tháng 12 năm 2016 Kí duyệt Ngày soạn: 14/12/2015 Ngày thực hiện : 16/12/2015 Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh trong học kì I 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích ,so sánh 3.Thái độ - Giáo dục ý thức trong học tập, tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra II.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Đề kiểm tra +Đáp án 2.Học sinh:Ôn bài III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra 3.Bài mới 4.Củng cố -Nhận xét giờ kiểm tra PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG CHÀ TRƯỜNG:MƯỜNG TÙNG (ĐỀ CHÍNH THỨC) Mã đề số:1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 6 Năm học: 2015-2016 Tiết theo PPCT: 35 (Thời gian làm bài 45 phút) Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương II:Rễ (1 tiết) - Trình bày được các miền của rễ Chức năng các miền của rễ Số câu :1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Số câu:1/2 Số điểm:2 Tỉ lệ:66,7 % Số câu:1/2 Số điểm:1 Tỉ lệ:33,3 % Chương III: Thân ( 2 tiết) Trình bày được thân mọc dài ra là do có sự phân chia của mô phân sinh ngọn. - Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Số câu :1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20 % Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 100 % Chương IV: Lá ( 2 Tiết) - Khái niệm quang hợp. - Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô cơ thành chất hữu cơ và thải ôxi làm không khí luôn được cân bằng. Số câu :1 Số điểm:5 Tỉ lệ:50 % Số câu:1/2 Số điểm:2 Tỉ lệ:40% Số câu:1/2 Số điểm:3 Tỉ lệ:60 % Tổng số câu:3 Tổng số điểm 10 điểm = 100 % 1 câu 4 điểm Tỉ lệ: 40% 1,5 câu 3 điểm Tỉ lệ:30 % 1/2 câu 3 điểm Tỉ lệ:30 % PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG CHÀ TRƯỜNG:MƯỜNG TÙNG (ĐỀ CHÍNH THỨC) Mã đề số:1 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN SINH 6 Năm học : 2015-2015 Tiết theo PPCT: 35 (Thời gian làm bài 45 phút) Đề bài Câu 1(3đ): Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền? Câu 2(2đ): a)Thân dài ra do đâu? b) Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ? Câu 3(5đ): a) Khái niệm quang hợp. b) Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng không, vì sao? ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu ĐÁP ÁN Biểu điểm Câu 1 (3đ) Các miền của rễ và chức năng từng miền : - Rễ có 4 miền: + Miền trưởng thành có chức năng: dẫn truyền + Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng. + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 (2đ) - Thân dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào mô phân sinh ngọn. - Phân biệt được tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ: Vị trí: + Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ + Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ. Chức năng: + Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra phía ngoài 1 lớp vỏ, phía trong 1 lớp thịt vỏ + Tầng sinh trụ hàng năm sinh ra ngoài 1 lớp mạch rây, phía trong 1 lớp mạch gỗ. 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ Câu 3 (5đ) a) Khái niệm: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacboníc và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi. b) Điều đó đúng vì: - Con người và hầu hết các loài động vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí ôxi do cây xanh tạo ra. 2đ 1đ 2đ Ngày tháng 12 năm 2015 Kí duyệt Ngày soạn: /12/2016 Ngày giảng : /12/2016 Tiết 36 THỤ PHẤN I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Học sinh biết được sự thụ phấn, phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn 2.Kĩ năng - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm 3.Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham thích tìm hiểu 4.Các năng lực hướng tới - Năng lực chung:Phát hiện và giải quyết vấn đề về các hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến sự vận chuyển các chất trong thân -Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ để định nghĩa, trình bày, mô tả, giải thích II.Chuẩn bị: 1.GV : Tranh phóng to H 30.1 30.2 SGK / 99 2. HS : Nghiên cứu tài liệu III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức:1' 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Vào bài : Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn. Hoa có mấy cách thụ phấn ?Các loại hoa có các cách thụ phấn khác nhau thì khác nhau như thế nào ? Hoạt động 1 . hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn Mục tiêu: HS hiểu rõ đặc điểm hoa tự thụ phấn Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. Tiến hành: 1.Hoa tự thụ phấn 12' Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yªu cÇu HS ®äc th«ng tin sau tªn bµi - Thô phÊn lµ g×? - GV treo tranh H 30.1 híng dÉn HS quan s¸t ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái - Yªu cÇu HS chó ý: NhÞ vµ nhôy - H·y cho biÕt ®Æc ®iÓm nµo ghi trong ngoÆc lµ cña hoa tù thô phÊn? - GV nhËn xÐt bæ sung ®a ra ®¸p ¸n ®óng - Hoa tù thô phÊn lµ g×? - GV nhËn xÐt, bæ sung rót ra ®¸p ¸n ®óng - HS ®äc c¸ nh©n + Thô phÊn lµ hiÖn tîng h¹t phÊn tiÕp xóc víi ®Çu nhôy - HS ®äc th«ng tin môc(a) quan s¸t H.30.1 - HS th¶o luËn nhãm thèng nhÊt ý kiÕn - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung +Lìng tÝnh, nhÞ vµ nhôy chÝn ®ång thêi +PhÊn cña nhÞ r¬i chÝnh vµo ®Çu nhôy cña hoa ®ã(NhÞ vµ nhôy chÝn cïng mét lóc) 2. Hoa giao phÊn 13' - Yªu cÇu HS ®äc th«ng tin môc (b) /99 - Tr¶ lêi 2 c©u hái trong phÇn lÖnh - Hoa giao phÊn kh¸c víi hoa tù thô phÊn ë ®iÓm nµo? - HiÖn tîng giao phÊn cña hoa ®îc thùc hiÖn nhê nh÷ng yÕu tè nµo? - Giao phÊn lµ g×? - HS ®äc nghiªn cøu th«ng tin sgk sau ®ã th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung +Hoa ®¬n hoÆc lìng tÝnh +NhÞ vµ nhôy kh«ng chÝn cïng mét lóc Nhê giã Nhê s©u bä Nhê con ngêi +H¹t phÊn cña hoa nµy chuyÓn ®Õn ®Çu nhôy cña hoa kh¸c gäi lµ hoa giao phÊn TiÓu kÕt : *Thô phÊn lµ hiÖn tîng h¹t phÊn tiÕp xóc víi ®Çu nhôy *Hoa cã h¹t phÊn r¬i vµo ®Çu nhôy cña chÝnh hoa ®ã gäi lµ hoa tù thô phÊn *Hoa tù thô phÊn lµ hoa lìng tÝnh cã nhÞ vµ nhôy chÝn cïng mét lóc *Nh÷ng hoa cã h¹t phÊn chuyÓn ®Õn ®Çu nhôy cña hoa kh¸c gäi lµ hoa giao phÊn (Hoa ®¬n tÝnh, lìng tÝnh, nhÞ , nhôy kh«ng chÝn cïng mét lóc) Më réng: LÊy vÝ dô hoa tù thô phÊn: Bëi, nh·n, v¶i, c¶i.... LÊy vÝ dô hoa tù thô phÊn: BÝ, bÇu, míp, c¶i, bëi Hoạt động 2: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ 14' Mục tiêu: Nhận biết các đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS quan sát một số loại hoa giao phấn để trả lời các câu hỏi trong phần lệnh - Hoa có đặc điểm gì để hấp dẫn sâu bọ? - Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy mật và lấy phấn thường phải chui vào trong hoa? - Nhị của hoa có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác? - Nhụy hoa có đặc điểm gì để giữ hạt phấn? - Tóm lại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm chung gì? - GV bổ sung đưa ra tiểu kết 2: - HS quan sát tranh và mẫu vật thật: Hoa mướp, bầu, bí..... - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trang 100 +Màu sắc sặc sỡ: Vàng, tím, đỏ,..... +Tràng hoa hình ống, chật, hẹp, sâu bọ chui vào lấy phấn, mật hoa ở đáy tràng +Hạt phấn to có gai, có chất dính +Đầu nhụy có chất dính - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tiểu kết : Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm: *Màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn sâu bọ *Đĩa mật ở đáy hoa, có hương thơm *Hạt phấn và đầu nhụy có chất dính 4.Củng cố ( ) - Thụ phấn là gì ? - Là hiện tượng hạt phấn rơi trên đầu nhuỵ - Những cây hoa nở về đêm như: Nhài, quỳnh, dạ hương có những đặc điểm gì thu hút ong bướm sâu bọ ? - Có màu trắng hoặc hương thơm, mật ngọt 5.Dặn dòi(1') - Học bài, xem trước bài tiếp theo : Thụ phấn ( tiếp ) Ngày tháng 12 năm 2016 Kí duyệt Ngày soạn: 7/1/2018 Ngày giảng : 6A1,2. (8/1/2018); 6A3. (9/1/2018) Tiết 37. THỤ PHẤN ( tiếp ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Giải thích được tác dụng của những đặc điểm ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - Hiểu được hiện tượng giao phấn. - Biết được vài trò của con người thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao sản xuất và phẩm chất cây trồng. 2. Kĩ năng : Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây. 4. Các năng lực hướng tới - Năng lực chung:Phát hiện và giải quyết vấn đề về tác dụng của những đặc điểm ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ để định nghĩa, trình bày, mô tả, giải thích II. Phương pháp dạy học. Trực quan, hoạt động nhóm, III. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của GV: Tranh ảnh mầu về các loại hoa thụ phấn nhờ gió như hoa ngô, phi lao 2 Chuẩn bị của học sin : Ôn lại kiến thức bài trước. III.Tiến trình bài giảng : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hoa tự thụ phấn, hoa tự thụ phấn khác hoa giao phấn ở điểm nào ? 3. Bài mới. Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ, hoa còn thụ phấn nhờ gió và nhờ con người. Để hiểu rõ thêm chúng ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió * Mục tiêu : - Giải thích được những đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió *Tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận thấy các đặc điểm đó trên hình vẽ hoặc trên cây mẫu GV. Chia lớp thành 4 nhóm -> Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Nghiên cứu thông tin mục 3. GV. Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật và H 30.3+ 30.4. - NX về vị trí của hoa ngô đực và hoa ngô cái ? Vị trí đó có tác dụng gì trong thụ phấn nhờ gió ? GV: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh điền nội dung vào bảng phụ GV:Gọi đại diện hs báo cáo, nhóm khác NX, bổ sung. Chốt lại kiến thức đúng: Đặc điểm của hoa Tác dụng - Hoa tập trung ở ngọn cây. - Bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. - Hạt phấn nhiều nhỏ và nhẹ. - Đầu nhuỵ dài, có lông. GV:Treo bảng phụ yêu cầu học sinh : ? So sánh đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ sâu bọ Quan sát H 30.3+ 30.4 Hoa đực ở trên -> dễ tung hạt phấn - Hoa cái có chùm lông và có chất dính Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Đầy đủ và có cấu tạo phức tạp Thường có mầu sắc sặc sỡ. Đơn giản hoặc tiêu biến, không có mầu sắc sặc sỡ. Hạt phấn to, dính, có gai. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ Đầu nhuỵ thường có chất dính. Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc lớn thường có lông quét. Có hương thơm mật ngọt Hoa thường mọc ở ngọn cây hoặc đầu cành. - Những hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? *Tiểu kết - Nằm ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Đầu nhụy thường có lông dính Hoạt động 2 : Tìm hiểu và ứng dụng kiến thức về thụ phấn * Mục tiêu : - Học sinh hiểu được con người thụ phấn cho hoa trong những trường hợp nào và mục đích để làm gì ? *Tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung ? - Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa tự thụ phấn ? GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Con người ứng dụng kiến thức về thụ phấn nhằm mục đích gì Khi hoa thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn. Con người nuôi ong trực tiếp thụ phấn cho hoa. Đọc thông tin trong mục 4, quan sát hình, thu thập thông tin, trả lời câu hỏi mục 4 *Tiểu kết - Con người đã chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích: + Tăng sản lượng quả và hạt. + Tạo ra các giống lai mới. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá GV treo bảng phụ bài tập Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió - Nhị hoa Hạt phấn to, dính, có gai. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. - Nhuỵ hoa Đầu nhuỵ thường có chất dính. Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc lớn thường có lông quét. - Đặc điểm khác Có hương thơm mật ngọt Hoa thường mọc ở ngọn cây hoặc đầu cành. 5. Hướng dẫn học bài - Học trả lời câu hỏi SGK. - Tập thụ phấn cho hoa ngô. - Chuẩn bị bài sau. ================***=============== Ngày soạn: 7/1/2018 Ngày giảng : 6A 3,1. (11/1/2018); 6A2. (12/1/2018) Tiết 38: THỤ TINH, KẾT HẠT, TẠO QUẢ I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Trình bày được quá trình thụ tinh kết hạt và tạo quả 2. Kỹ năng : - Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. 3. Thái độ: - GD ý thức trồng và bảo vệ cây. 4. Các năng lực hướng tới - Năng lực chung:Phát hiện và giải quyết vấn đề quá trình thụ tinh kết hạt và tạo quả -Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ để định nghĩa, trình bày, mô tả, giải thích II. Phương pháp dạy học - Nêu và giải quyêt vấn đề, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H31.1 2. Chuẩn bị của học sinh : Nghiên cứu trước bài mới III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Thụ phấn là gì ? Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì ? 3. Bài mới Tiếp theo thụ phấn là thụ tinh, kết quả và tạo hạt. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hiện tượng nảy mầm của hạt phấn Mục tiêu: HS mô tả được sự nảy mầm của hạt phấn Tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV:Yêu cầu hs hoạt động cá nhân. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H31.1 - Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn ? GV:Chốt kiến thức Nghiên cứu thông tin + QS H31.1 Tìm hiểu và ghi nhớ chú thích. *Tiểu kết - Hạt phấn hút chất nhầy, trương lên Nảy mầm thành ống phấn. - TB sinh dục đực chuyển dần đến ống phấn. - Ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào trong bầu. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự thụ tinh Mục tiêu: HS nắm được thụ tinh là gì Tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Treo tranh H 31.1 -> Hướng dẫn học sinh quan sát GV: Chia lớp thành 4 nhóm -> Yêu cầu các nhóm thảo luận - Sự thụ tinh xảy ra ở phần nào của hoa ? - Sự thụ tinh là gì ? - Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính ? - Sau khi thụ phấn đến thụ tinh có hiện tượng gì xảy ra ? GV: Sinh sản có sự kết hợp giữa TBSD đực với TBSD cái gọi là sinh sản hữu tính - Sinh sản hữu tính là gì ? GV:Chốt kiến thức Quan sát H31.1 và đọc thông tin mục 2 Thực hiện thông tin trong sách giáo khoa Thảo luận nhóm Vì có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái . HS trả lời *Tiểu kết - Sự thụ tinh xảy ra ở noãn. - Thụ tinh là quá trình kết hợp TBSD đực và TBSD cái tạo thành hợp tử. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự kết hạt, tạo
File đính kèm:
- Bai 18 Bien dang cua than_12713409.doc