Giáo án Sinh học Lớp 6 (Bản 4 cột)

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm ở hoa thụ phấn nhờ gió. So sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.

- Hiểu được hiện tượng giao phấn.

- Biết được vai trò của con người trong quá trình thụ phấn của hoa góp phần nâng cao năng suất.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh, áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất.

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ thiên nhiên

 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực quan sát hình ảnh

- Năng lực tư duy.

- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, giao tiếp, tự học.

 II. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:

 

doc336 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 (Bản 4 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghĩ.
Bước3:HS báo cáo sản phẩm:HStrả lời
Bước4:GV đánh giá sản phẩm của HS:Gv nhận xét,vào bài. 
 Hoạt động 2:Hình thành kiến thức(30 phút)
Đơn vị kiến thức1 : Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.(22’)
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
1.Mục tiêu: Thấy được từ CQSD của một số cây có thể mọc chồi tạo thành cây mới. 
2.Phương thức:Hoạt động nhóm
3.Cách tiến hành: 
Bước1:Giao nhiệm vụ:
Treo tranh vẽ
Yêu cầu học sinh để vật mẫu lên bàn, quan sát theo hướng dẫn(trên tranh),thảo luận nhóm trong 5’: 
-Bước2:Học sinh thực hiện nhiệm vụ:thảo luận nhóm 
+ Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì ? 
 + Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành cây mới không ? Vì sao ? 
 + Củ khoai lang để nơi ẩm có thể tạo thành cây mới không ? Vì sao ? 
 + Lá cây thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm có thể tạo thành những cây mới được không ? Vì sao ? 
-Bước3:Học sinh báo cáo sản phẩm: Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Bước4:GV đánh giá sản phẩm của HS. 
Treo bảng phụ hướng dẫn hs hoàn thành. 
Quan sát.
Nghe gv hướng dẫn, quan sát vật mẫu, thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi. 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
Quan sát, tìm hiểu cách hoàn thành bảng. 
I. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa: 
Thân bò: rau má, cỏ sữa, rau lang, 
Thân rễ: gừng, nghệ, 
Rễ củ: khoai lang, khoai mỡ, 
Lá: thuốc bỏng, hoa đá, 
Đơn vị kiến thức 2:Hình thành khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây.(12’)
Mục tiêu: Nêu được khái niệm SSSD tự nhiên là gì ? 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
Năng lực
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập điền vào chổ trống,
*Tích hợp môi trường : Hình thức sssd là pp bảo tồn nguồn gen quý hiếm , các nguồn gen này có thể bị mất đi nếu ss hữu tính .
? Kể 1 số cây sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở địa phương em.
 Hs có ý thức làm cho trường lớp nơi ở thêm tươi đẹp , bằng cách trồng thêm cây xanh và các loài hoa .
Yêu cầu đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
Làm bài.
 Dựa vào bảng trên, chọn các cụm từ cho sẵn để điền vào những chổ trống. 
- Lá sống đời,
II. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây: 
 - Là hiện tượng hình thành cây mới từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá. 
- Năng lực quan sát, xử lí thông tin
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực trình bày
 Hoạt động 3:Luyện tập(3 phút)
1.Mục tiêu:giúp HS hiểu được thân dài ra do đâu.
2.Phương thức:Hoạt động cá nhân
3.Cách tiến hành: 
Bước 1:Giao nhiệm vụ:
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây là gì? VD
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ:suy nghĩ.
Bước 3:Hsbáo cáo sản phẩm: HStrả lời.
Bước 4:GV đánh giá sản phẩm của học sinh,ghi điểm những HStrả lời tốt.
 Hoạt động 4:Vận dụng(3 phút)
1.Mục tiêu:
-Giúp HS vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.
2.Phương thức:Hoạt động cá nhân
3.Cách tiến hành:
Bước 1:Giao nhiệm vụ:
-Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây trồng ở địa phương.
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ:HSthực hiện ở nhà.
Bước 3:Hsbáo cáo sản phẩm: Hsbáo cáo vào các tiết học sau.
Bước 4:GV đánh giá sản phẩm của học sinh:GV nhận xét đúng sai,ghi điểm.
Hoạt động 5:Tìm tòi mở rộng(3 phút)
1.Mục tiêu:
-Giúp HS mở rộng thêm một số kiến thức
2.Phương thức:Liên hệ thực tế
3.Cách tiến hành:
Bước 1:Giao nhiệm vụ: Cho HS đọc phần “Em có biết?”
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ:HS lắng nghe.
Bước 3:Hsbáo cáo sản phẩm: 
- HS liên hệ thực tế một số loại cây trồng bằng phương pháp sinh sản sinh dưỡng mà em biết.
Bước 4: GV đánh giá sản phẩm của HS: GV nhận xét,ghi điểm những HS làm tốt.
Dặn dò: 
 - Học bài, soạn bài.
 - Chuẩn bị mẫu vật: đoạn sắn có mầm,
 Tiết 31 Bài 27 : SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
 I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: 
- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng do con người
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm
- Giải thích được cơ sở khoa học một số biện pháp nhân giống cây trồng như: giâm cành, chiết cành. 
 2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết cách giâm, chiết, ghép cây.
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS yêu thực vật.
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát hình ảnh
- Năng lực tư duy.
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, giao tiếp, tự học.
 II. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I. Giâm cành: 
+ Đoạn cành có đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian có hiện tượng gì ? 
 + Hãy cho biết giâm cành là gì ? 
+ Hãy kể tên một số cây được trồng bằng cách giâm cành ? Cành của những cây này có đđiểm gì mà có thể giâm được ? 
II.Chiết cành: 
+ Chiết cành là gì?
+ Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía tên của vết cắt?
+ Hãy kể tên 1 số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành?
III.Ghép cây: 
+ Ghép cây là gì ? Có mấy cách ghép cây ? 
+ Ghép mắt gồm những bước nào ? 
+ Hãy cho vài Vd về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. 
 III. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK
- Kỹ năng hợp tác trong nhóm
 IV.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp – tìm tòi.
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
 V.Phương tiện dạy học:
 1. Giáo viên:
- Vật mẫu: đoạn sắn có rễ, mầm; mắt ghép,... 
- Tranh vẽ phóng to 
 2. Học sinh: 
- Soạn bài 
- Mẫu vật: đoạn sắn, mía có rễ, mầm.
 VI. Tiến trình dạy học: 
 1.Ổn định tổ chức lớp: (1’) KTSS
 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) 
- SSSD tự nhiên là gì ? Kể tên , cho ví dụ các hình thức SSSD tự nhiên.
 3. Bài mới
 Hoạt động 1:Khởi động(3 phút)
1.Mục tiêu:HS biết được sinh sản sinh dưỡng do người.
2.Phương thức:Hoạt động cá nhân.
3.Cách tiến hành
Bước1:Giao nhiệm vụ: Con người có thể chủ động tạo ra những hình thức SSSD từ 1 CQSD của cây có hoa là gì?
Bước2:HSthực hiện nhiệm vụ:HS suy nghĩ.
Bước3:HS báo cáo sản phẩm:HStrả lời
Bước4:GV đánh giá sản phẩm của HS:Gv nhận xét,vào bài. 
 Đơn vị kiến thức 1:Tìm hiểu về giâm cành.(11’) 
HĐ của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung 
1.Mục tiêu: Nêu được khái niệm giâm cành.
2.Phương thức:Hoạt động nhóm
3.Cách tiến hành: 
Bước1:Giao nhiệm vụ:
Treo tranh
Yêu cầu học sinh đem mẫu cây mía quan sát thảo luận nhóm trong 5’: 
-Bước2:Học sinh thực hiện nhiệm vụ:thảo luận nhóm 
+ Đoạn cành có đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian có hiện tượng gì ? 
 + Hãy cho biết giâm cành là gì ? 
+ Hãy kể tên một số cây được trồng bằng cách giâm cành ? Cành của những cây này có đđiểm gì mà có thể giâm được ? 
-Bước3:Học sinh báo cáo sản phẩm: Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Bước4:GV đánh giá sản phẩm của HS. 
Treo bảng phụ hướng dẫn hs hoàn thành. 
 Quan sát.
 Quan sát vật mẫu, thảo luận nhóm 3 câu hỏi theo h.dẩn của gv. 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bs. 
Ra rễ ở dưới đất, phía trên chồi phát triển thành thân.
Trả lời
Mía, sắn,
Có đủ mắc, chồi.
I. Giâm cành: 
- Là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ thành cây mới.
- Ví dụ: rau lang, khoai mì, 
Đơn vị kiến thức 2: Tìm hiểu về chiết cành.(11’) 
Mục tiêu: Biết cách chiết cành và phân biệt được cây có thể chiết cành.
HĐ của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
Năng lực
Y/c h/s thảo luận nhóm trong 5’ xem thông tin trả lời câu hỏi :
+ Chiết cành là gì?
+ Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía tên của vết cắt?
+ Hãy kể tên 1 số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành?
Tóm tắt trên tranh vẽ phóng to. 
Quan sát thông tin thảo luận nhóm, đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
+ Là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
+ Vì chất hữu cơ tích tụ ở mép trên.
+ Cam,
II.Chiết cành: 
Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. 
Ví dụ: Cam, chanh, bưởi,  
- Năng lực quan sát, xử lí thông tin
- Năng lực thảo luận nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực trình bày
Đơn vị kiến thức 3:Tìm hiểu về ghép cây.(11’) 
Mục tiêu: Biết cách tiến hành ghép mắt ở một số loại cây ăn trái. 
HĐ của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung 
Năng lực
Treo Tranh vẽ phóng to
+ Ghép cây là gì ? Có mấy cách ghép cây ? 
+ Ghép mắt gồm những bước nào ? 
+ Hãy cho vài Vd về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. 
Cá nhân xem thông tin, quan sát Tranh vẽ phóng 
+ Ghép cây là dùng 1 bộ phận CQSD (mắt, chồi, cành ghép) của 1 cây gắn vào 1 cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
+ Gồm 4 bước
III.Ghép cây: 
Ghép cây là dùng 1 bộ phận CQSD (mắt, chồi, cành ghép) của 1 cây gắn vào 1 cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. 
Ví dụ: khế 
- Năng lực quan sát, xử lí thông tin
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực trình bày
 Hoạt động 3:Luyện tập(3 phút)
1.Mục tiêu:giúp HS phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép?
2.Phương thức:Hoạt động cá nhân
3.Cách tiến hành:
Bước 1:Giao nhiệm vụ:
- Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép?
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ:suy nghĩ.
Bước 3:Hsbáo cáo sản phẩm: HStrả lời.
Bước 4:GV đánh giá sản phẩm của học sinh,ghi điểm những HStrả lời tốt.
 Hoạt động 4:Vận dụng(3 phút)
1.Mục tiêu:
-Giúp HS vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.
2.Phương thức:Hoạt động cá nhân
3.Cách tiến hành:
Bước 1:Giao nhiệm vụ:
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. 
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ:HSthực hiện ở nhà.
Bước 3:Hsbáo cáo sản phẩm: Hsbáo cáo vào các tiết học sau.
Bước 4:GV đánh giá sản phẩm của học sinh:GV nhận xét đúng sai,ghi điểm.
Hoạt động 5:Tìm tòi mở rộng(3 phút)
1.Mục tiêu:
-Giúp HS mở rộng thêm một số kiến thức
2.Phương thức:Liên hệ thực tế
3.Cách tiến hành:
Bước 1:Giao nhiệm vụ: Cho HS đọc phần “Em có biết?”
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ:HS lắng nghe.
Bước 3:Hsbáo cáo sản phẩm: Về nhà tập giâm cành, chiết cành, ghép mắt. 
Bước 4: GV đánh giá sản phẩm của HS: GV nhận xét,ghi điểm những HS làm tốt.
Dặn dò: 
 -Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.
 - Chuẩn bị mẫu vật: hoa giâm bụt, hoa bưởi, hoa bí,.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Tiết 32 : CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA
 I.Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây (chuẩn)
- Gthích được vì sao nói nhụy và nhị là bộ phận sinh sản chính của hoa. 
- Xác định được các bộ phận chính của hoa. 
 2.Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, vẽ hình. 
 3.Thái độ : 
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài hoa 
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát hình ảnh
- Năng lực tư duy.
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, giao tiếp, tự học.
 II. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I. Các bộ phận của hoa: 
? Tìm từng bộ phận của hoa, gọi tên của chúng. 
? Nhị hoa gồm những phần nào? Hạt phấn nằm ở đâu?
Nhụy gồm những phần nào? Noãn nằm ở đâu?
- Vẽ sơ đồ cấu tạo của hoa
II. Chức năng các bộ phận của hoa: 
+ Nêu chức năng các bộ phận của hoa?
 + Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu ? 
 + Những bộ phận nào bao bọc lấy nhị và nhụy, chúng có chức năng gì ? 
 III. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK
- Kỹ năng hợp tác trong nhóm
 IV.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp – tìm tòi.
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
 V. Phương tiện dạy học: 
 1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hoặc mô hình cấu tạo của hoa. 
- Vật mẫu: các loại hoa: dâm bụt, hoa bưởi,. 
- Kính lúp.
 2. Học sinh: 
- Soạn bài
- Mẫu vật: hoa dâm bụt,hoa bí, 
 VI. Tiến trình lên lớp :
 1.Ổn định tổ chức lớp: (1’) KTSS
 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) 
- Thế nào là giâm cành, chiết cành? Kể 1 số cây trồng bằng cách giâm cành, chiết cành?
- Thế nào là ghép cây ? Gồm mấy bước? Cho vd.
 3. Bài mới
 Hoạt động 1:Khởi động(3 phút)
1.Mục tiêu:HS biết được thân to ra là nhờ bộ phận nào.
2.Phương thức:Hoạt động cá nhân.
3.Cách tiến hành
Bước1:Giao nhiệm vụ: Cho hs quan sát môt số loại hoa,hoa thuộc nhóm cơ quan nào của cây ? Hoa có cấu tạo như thế nào để thực hiện được chức năng sinh sản ? Bước2:HSthực hiện nhiệm vụ:HS suy nghĩ.
Bước3:HS báo cáo sản phẩm:HStrả lời
Bước4:GV đánh giá sản phẩm của HS:Gv nhận xét,vào bài. 
Đơn vị kiến thức 1:Tìm hiểu phân biệt các bộ phận của hoa.(17’) 
HĐ của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
1.Mục tiêu: Phân biệt đặc điểm cấu tạo các bộ phận của hoa. 
2.Phương thức:Hoạt động nhóm
3.Cách tiến hành: 
Bước1:Giao nhiệm vụ:
Treo tranh vẽ phóng to
Y.c các nhóm kết hợp quan sát tranh vẽ cùng với hoa thật các nhóm đã chuẩn bị, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi :
-Bước2:Học sinh thực hiện nhiệm vụ:thảo luận nhóm 
Tìm từng bộ phận của hoa, gọi tên của chúng. 
 Phát: kính lúp, dao nhọn. 
Hướng dẫn các nhóm thực hiện tách bao phấn để quan sát. 
? Nhị hoa gồm những phần nào? Hạt phấn nằm ở đâu?
Nhụy gồm những phần nào? Noãn nằm ở đâu?
Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo. 
-Bước3:Học sinh báo cáo sản phẩm: Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Bước4:GV đánh giá sản phẩm của HS. 
Tóm tắt trên mô hình. 
Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ cấu tạo hoa. 
 Quan sát tranh vẽ, mẫu vật.
 Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn quan sát các bộ phận, thảo luận nhóm, 
Đại diện pbiểu trên tranh hoặc mẫu vật.
 Nhóm khác bs. 
Quan sát tìm hiểu cấu tạo hoa trên mô hình theo hướng dẫn của gv. 
Vẽ sơ đồ cấu tạo hoa. 
I. Các bộ phận của hoa: 
 *Sơ đồ cấu tạo hoa 
 Hoa gồm: 
Cuống và đế hoa, 
Đài hoa, tràng hoa, 
Nhị gồm: chỉ nhị và bao phấn
Nhụy gồm: đầu, vòi và bầu nhụy. Trong bầu nhụy có noãn. 
Đơn vị kiến thức 2:Tìm hiểu chức năng các bộ phận của hoa.(16’) 
Mục tiêu: Xác định được chức năng các bộ phận của hoa.
HĐ của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
- Y.cầu học sinh xem ð, thảo luận nhóm trong 5’ các câu hỏi mục Ñ:
+ Nêu chức năng các bộ phận của hoa?
 + Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu ? 
 + Những bộ phận nào bao bọc lấy nhị và nhụy, chúng có chức năng gì ? 
Gợi ý: TBSD đực (cái) nằm ở đâu ? chúng thuộc bộ phận nào của hoa ? 
 Yêu cầu các nhóm trình bày.
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung . 
Cá nhân đọc thông tin thảo luận nhóm.
- Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
- Nghe gv tóm tắt nội dung chính. 
II. Chức năng các bộ phận của hoa: 
 Cuống: đính hoa vào cành.
 Đế: nâng đỡ hoa.
 Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhụy và nhị. Tràng hoa gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau tùy loại hoa. 
Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. 
 + Tế bào sinh dục đực nằm trong hạt phấn của nhị. 
 + Tế bào sinh dục cái nằm trong noãn chứa trong bầu nhụy. 
 Hoạt động 3:Luyện tập(3 phút)
1.Mục tiêu:giúp HS hiểu được thân dài ra do đâu.
2.Phương thức:Hoạt động cá nhân
3.Cách tiến hành:
Bước 1:Giao nhiệm vụ:
Nêu các bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây.
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ:suy nghĩ.
Bước 3:Hsbáo cáo sản phẩm: HStrả lời.
Bước 4:GV đánh giá sản phẩm của học sinh,ghi điểm những HStrả lời tốt.
 Hoạt động 4:Vận dụng(3 phút)
1.Mục tiêu:
-Giúp HS vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.
2.Phương thức:Hoạt động cá nhân
3.Cách tiến hành:
Bước 1:Giao nhiệm vụ:
- Vì sao nói nhụy và nhị là bộ phận sinh sản chính của hoa? 
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ:HS suy nghĩ.
Bước 3:Hsbáo cáo sản phẩm:HS trả lời.
Bước 4:GV đánh giá sản phẩm của học sinh:GV nhận xét đúng sai,ghi điểm.
Hoạt động 5:Tìm tòi mở rộng(3 phút)
1.Mục tiêu:
-Giúp HS mở rộng thêm một số kiến thức
2.Phương thức:Liên hệ thực tế
3.Cách tiến hành:
Bước 1:Giao nhiệm vụ: Cho HS đọc phần “Em có biết?”
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ:HS lắng nghe.
Bước 3:Hsbáo cáo sản phẩm: 
- HS liên hệ thực tế một số loại cây có hoa và xác định chức năng các bộ phận..
Bước 4: GV đánh giá sản phẩm của HS: GV nhận xét,ghi điểm những HS làm tốt.
Dặn dò: 
 -Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách 
 - Chuẩn bị 1 số hoa: hoa bưởi, bầu, dâm bụt,
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 33 : CÁC LOẠI HOA
 I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:
- Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm.
- Kể tên các loại hoa và các kiểu xếp hoa trên cây. 
- Xác định được các loại hoa mà hs gặp trong thực tế. 
 2.Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết. 
 3.Thái độ : 
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài hoa 
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát hình ảnh
- Năng lực tư duy.
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, giao tiếp, tự học.
 II. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I. Phân chia các nhóm hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa 
Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa chia hoa thành mấy nhóm?
- Cho Vd 1 vài hoa lưỡng tính và hoa đơn tính ở địa phương em.
II. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây: 
- Dựa vào cách xếp hoa trên cây người ta chia hoa thành mấy nhóm ?
- Lấy thêm một số vd về hoa mọc đơn độc và mọc thành cụm ở địa phương.
- Những hoa nhỏ thương mọc thành từng cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa?
 III. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK
- Kỹ năng hợp tác trong nhóm
 IV.Phương pháp:
- Phương pháp trực quan – tìm tòi.
- Phương pháp vấn đáp – tìm tòi.
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
 V.Phương tiện dạy học :
 1.Giáo viên:
- Vật mẫu: hoa: bưởi, đậu, dâm bụt, bầu, mướp, dưa, 
- Tranh vẽ phóng to “Hoa một số loại cây” trang 96 sgk. 
- Bảng phụ.
 2.Học sinh: 
- Soạn bài mới.
- Mẫu vật: hoa bưởi, dâm bụt, bầu, bí,
 VI. Tiến hành dạy học : 
 1.Ổn định tổ chức lớp : (1’) KTSS
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Nêu các bộ phận của hoa, vai trò của hoa đối với cây 
- Nêu chức năng các bộ phận của hoa. 
 3. Bài mới: 
 Hoạt động 1:Khởi động(3 phút)
1.Mục tiêu:HS biết được các loại hoa.
2.Phương thức:Hoạt động cá nhân.
3.Cách tiến hành
Bước1:Giao nhiệm vụ: Hoa rất đa dạng, có nhiều màu sắc, hình dạng khác nhau. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã có những biện pháp để phân biệt các loại hoa với nhau, dựa vào đâu ? 
 Bước2:HSthực hiện nhiệm vụ:HS suy nghĩ.
Bước3:HS báo cáo sản phẩm:HStrả lời
Bước4:GV đánh giá sản phẩm của HS:Gv nhận xét,vào bài. 
Đơn vị kiến thức 1:Phân chia các loại hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.(23’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1.Mục tiêu: Biết cách xác định loại hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. 
2.Phương thức:Hoạt động nhóm
3.Cách tiến hành: 
Bước1:Giao nhiệm vụ:
Treo tranh.
Yêu cầu học sinh đem mẫu hoa để lên bàn quan sát , thảo luận nhóm trong 5’ hoàn thành bảng đầu trang 97 cột 1, 2, 3 và làm bài tập điền vào chổ trống -Treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng -Bước2:Học sinh thực hiện nhiệm vụ:thảo luận nhóm 
Dựa vào bảng tóm tắt nội dung chính.
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa chia hoa thành mấy nhóm?
- Cho Vd 1 vài hoa lưỡng tính và hoa đơn tính ở địa phương em.Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo. 
-Bước3:Học sinh báo cáo sản phẩm: Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Bước4:GV đánh giá sản phẩm của HS. 
 Quan sát.
- Quan sát vật mẫu, thảo luận nhóm hoàn thành cột 1, 2, 3 của bảng và phần bài tập điền vào chổ trống. 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
- Trả lời.
I.Phân chia các nhóm hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa : hoa chia thành 2 loại: 
Hoa lưỡng tính: có đủ nhụy và nhị.
Vd: hoa bưởi, đậu, cải,
-Hoa đơn tính: Là những hoa thiếu nhị hoặc nhụy
+ Hoa có nhị: là hoa đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_ban_4_cot.doc