Giáo án Sinh học Lớp 6 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Đạt chuẩn :

- Qua các thí nghiệm giúp HS hiểu, giải thích hiện tượng thân dài ra nhờ khả năng phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

- Vận dụng cơ sở khoa học của việc bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng thực tế .

- GDMT : có ý thức bảo vệ tính toàn vẹn của cây hạn chế việc làm vô ý thức :bẻ cành, đu, trèo, không ngắt ngọn cây vô ý thức.

GDBĐKH: tùy loại cây mà tỉa cây hay ngắt ngọn, những cành lá sau khi tỉa có thể dung sản xuất gỗ ép  tiết kiệm gỗ  giảm khai thác gỗ hạn chế phá rừng  bảo đảm giảm lượng khí nhà kính và tác động của thiên tai.

2. Kĩ năng sống :

- KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu về sự dài ra của thân là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

- KN giải quyết vấn đề : giải thích tại sao người ta bấm ngọn hay tỉa cành đối với một số loại cây

- KN hợp tác lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm . tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm.

* MỤC TIÊU CHO HỌC SINH HÒA NHẬP:

- Biết thân dài ra nhờ khả năng phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

II. CHUẨN BỊ :

 Tranh 14.1/46 . HS mang vật mẫu thí nghiệm đã tiến hành ở nhà.

III.PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC :

Thảo luận nhóm . Giải quyết vấn đề . Vấn đáp tìm tòi . Trực quan.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Kiểm tra bài cũ:

 

docx204 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệm: SGK
* Kết luận: cây hô hấp hút khí ôxi, thải ra khí cacbonic và hơi nước.
2. Hô hấp ở cây.
* Sơ đồ:
- Chất hữu cơ + khí ôxi năng lượng + khí cacbonic + hơi nước.
- Trong quá trình hô hấp, cây lấy oxi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Cây hô hấp suốt cả ngày đêm, tất cả các cơ quan đều tham gia.
- Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng xuất cây trồng.
- GV:
+ Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic. Vì cốc nước vôi trong 2 chuông đều xuất hiện lớp váng trắng đục.
+ Vì trong chuông A có nhiều khí cacbonic hơn.
+ Kết luận: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
- GV:
+ Que diêm tắt chứng tỏ khí trong cốc thủy tinh không duy trì sự cháy à không có khí oxi trong cốc thủy tinh à cây đã lấy khí oxi của không khí.
- GV chốt lại:
+ Cây có hô hấp vì thí nghiệm cho thấy cây đã hút khí oxi và thải ra khí cacbonic.
- GV: 
+ Hô hấp là hiện tượng cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
+Cây hô hấp suốt ngày đêm, khi không có ánh sáng (khi quang hợp ngừng, lúc đó cây chỉ còn hiện tượng hô hấp).
+ Làm tơi xốp đất.
+ Vì ban đêm ở cây sẽ diễn ra quá trình hô hấp lấy khí oxi và thải ra khí cacbonic. Còn ban ngày cây quang hợp và có quá trình thoát hoi nước qua lá.
4. Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày khái niệm hô hấp?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Chuẩn bị trước thí nghiệm bài “Phần lớn nước vào cây đi đâu?”
- Đọc trước bài.
V. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 14 - Tiết 27 
 Ngày soạn: 11/11/2016
	 Ngày dạy: 14/11/2016
Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
* Đạt chuẩn:
- Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí.
- Hiểu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá
* Trên chuẩn:
- Giải thích tại sao phải tưới nước cho cây nhiều hơn khi trời nắng nóng, khô hanh hay có gió thổi nhiều
- Nêu được mối quan hệ giữa 2 thí nghiệm
2.Kĩ năng
* Kỹ năng môn học:
- Kỹ năng quan sát thí nghiệm.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
* Kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát và giải thích các hiện tượng của thí nghiệm.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: giải thích tại sao phải tưới nước cho cây nhiều hơn khi trời nắng nóng, khô hanh hay có gió thổi nhiều.
3.Thái độ
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật.
* MỤC TIÊU CHO HỌC SINH HÒA NHẬP:
- Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí.
- Hiểu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá
- Kỹ năng quan sát thí nghiệm.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Tranh phóng to hình 24.1, 24.2/ 80 SGK về thí nghiệm của 2 nhóm HS.
- Hình 24.3/81.
2.Học sinh:
- Đọc bài trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Thực hành – thí nghiệm.
- Giải quyết vấn đề.
- Trực quan.
- Dạy học nhóm.
- Trình bày 1 phút.
 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án
? Hô hấp là gì? ? Hãy viết sơ đồ hiện tượng hô hấp ở cây ?
* Sơ đồ:
- Chất hữu cơ + khí ôxi năng lượng + khí cacbonic + hơi nước. 2.5 đ
- Trong quá trình hô hấp, cây lấy oxi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. 2.5 đ
- Cây hô hấp suốt cả ngày đêm, tất cả các cơ quan đều tham gia. 2.5 đ
- Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng xuất cây trồng. 2.5 đ
2. Giới thiệu bài:
- Chúng ta đều biết cây cần dùng nước để quang hợp và sử dụng cho một số hoạt động khác nên hằng ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cây chỉ giữ lại một phần rất nhỏ. Còn phần lớn nước đi đâu, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
3. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
DÀNH CHO HỌC SINH HÒA NHẬP
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
* Mục tiêu: Nhận xét kết quả thí nghiệm, so sánh thí nghiệm lựa chọn thí nghiệm chứng minh đúng nhất
* Đạt chuẩn:
- Nhận xét kết quả thí nghiệm, so sánh thí nghiệm lựa chọn thí nghiệm chứng minh đúng nhất.
* Tiến trình:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1/80 SGK trả lời câu hỏi:
? Một số HS đã dự đoán những điều gì?
? Để chứng minh được những dự đoán đó, họ đã làm điều gì?
- HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời.
- GV chốt lại:
+ Một số HS dự đoán rằng nước đã thoát hơi qua lá.
+ Để chứng minh được dự đoán đó, 2 nhóm Dũng – Tú và Hải – Tuấn đã thực hiện 2 thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để lựa chọn thí nghiệm thảo luận. ( Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát và giải thích các hiện tượng của thí nghiệm).
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
? Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng 2 cây tươi: một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân mà không có lá?
? Theo em, thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
? Có thể rút ra kết luận gì?
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV chốt đáp án:
+ Để chứng minh vai trò của lá trong thí nghiệm.
+ Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu vì:
Trong thí nghiệm của Dũng – Tú chỉ chứng minh được ở cây có lá có hiện tượng thoát hơi nước, ở cây không có lá không có hiện tượng thoát hơi nước. Và chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên vì trong hiện tượng hô hấp, cây cũng thải ra hơi nước.
Trong thí nghiệm của Tuấn – Hải chứng minh được cây có lá có hiện tượng rễ hút nước lên và được thoát ra ngoài qua lá và ở cây không có lá thì không hút nước và cũng không có hiện tượng thoát hơi nước qua lá.
+ Rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thoát ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua các lỗ khí của lá.
* Trên chuẩn: Nêu được mối quan hệ giữa 2 thí nghiệm
* Tiến trình:
GV: Từ thí nghiệm của nhóm 1, hãy cho biết nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ gì mà vẫn chứng minh được phần lớn nước do rễ cây hút vào cây thoát hơi qua lá? 
HS: Nhóm 2 có thể thay chiếc cân bằng 2 túi nilon trong suốt để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa sự thoát hơi nước qua lá.
* Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa sự thoát hơi nước qua lá.
* Đạt chuẩn:
- Nêu được ý nghĩa sự thoát hơi nước qua lá.
* Tiến trình:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 SGK/81 và trả lời câu hỏi:
? Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của cây?
- HS đọc thông tin SGK/81, trả lời.
- GV chốt đáp án:
+ Sự thoát hơi nước tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
+ Sự thoát hơi nước qua lá còn có tác dụng làm cho lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá.
* Mục tiêu: Nêu ñöôïc những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá.
* Đạt chuẩn:
- Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá.
* Tiến trình:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 3/81 và hỏi:
? Khi nào lá cây thoát hơi nước nhiều?
? Nếu cây thiếu nước sẽ xảy ra hiện tượng gì?
- HS nghiên cứu thông tin trả lời.
- GV nhận xét, chốt đáp án:
+ Lá cây thoát hơi nước nhiều vào những ngày nắng nóng, khô hanh, ngày có gió khô thổi mạnh.
+ Nếu cây thiếu nước cây sẽ bị héo và chết.
* Trên chuẩn:
- Gi ải thích được 1 số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt.
* Tiến trình:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:
? Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV chốt đáp án:
+ Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước để bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết.
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
a.Thí nghiệm: sgk/80
b.Kết luận:
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá.
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá:
- Giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
- Giữ cho lá khỏi bị khô.
3. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá:
- Các điều kiện bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước của lá.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1/80 SGK trả lời câu hỏi:
? Một số HS đã dự đoán những điều gì?
? Để chứng minh được những dự đoán đó, họ đã làm điều gì?
- HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời.
- GV chốt lại:
+ Một số HS dự đoán rằng nước đã thoát hơi qua lá.
+ Để chứng minh được dự đoán đó, 2 nhóm Dũng – Tú và Hải – Tuấn đã thực hiện 2 thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 3/81 và hỏi:
? Khi nào lá cây thoát hơi nước nhiều?
? Nếu cây thiếu nước sẽ xảy ra hiện tượng gì?
- HS nghiên cứu thông tin trả lời.
4. Kiểm tra đánh giá:
Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr82
- Mỗi nhóm chuẩn bị các loại lá: cây nắp ấm, lá dong ta, củ hành tây, lá mây, xương rồng.
- Nghiên cứu bài 25, trả lời các câu hỏi sau:
V. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 14 - Tiết 28 
 Ngày soạn: 15/11/2016
	 Ngày dạy: 18/11/2016
Bài 25: THỰC HÀNH
QUAN SÁT SỰ BIẾN DẠNG CỦA LÁ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đạt chuẩn :
- Nêu dược những đặc điểm về hình thái và chức năng của 1 số loại lá biến dạng như : lá vảy , lá dự trữ , lá biến thành gai , lá bắt mồi  
- Hiểu được ý nghĩa sự biến dạng của lá 
2. Kỹ năng sống :
- KN hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật 
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát so sánh sự khác nhau của các loại lá biến dạng
- KN quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm khi thực hành và thuyết trình kết quả thảo luận .
* MỤC TIÊU CHO HỌC SINH HÒA NHẬP:
- Nêu dược những đặc điểm về hình thái và chức năng của 1 số loại lá biến dạng như : lá vảy, lá dự trữ, lá biến thành gai, lá bắt mồi  
- Hiểu được ý nghĩa sự biến dạng của lá 
II. CHUẨN BỊ :
 Tranh phóng to gồm các hình 25.1 à 25.7 / 84. Một số vật mẫu : xương rồng, củ dong, củ hành .
III. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC : 
Dạy học nhóm . Trực quan. Thực hành thí nghiệm. Biếu đạt sáng tạo 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án
Câu 1: Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá? Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?
- Giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. 3đ
- Giữ cho lá khỏi bị khô. 3đ
- Các điều kiện bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước của lá. 4 đ
2. Giới thiệu bài:
- Phiến lá thường có dạng bản dẹt, chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Nhưng ở một số cây, do thực hiện những chức năng khác, lá đã bị biến dạng. Vậy có những loại lá biến dạng nào, chức năng ra sao, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm rõ vấn đề này: bài 25: Thực hành: Quan sát sự biến dạng của lá.
3. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
DÀNH CHO HỌC SINH HÒA NHẬP
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số loại lá biến dạng.
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng.
* Đạt chuẩn:
- Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng.
* Tiến trình:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 25.1à25.7 SGK/84, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK/83. (Kỹ năng hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật các loại lá, kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát, so sánh sự khác nhau của các loại biến dạng của lá).
- Các nhóm quan sát hình, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.( Kỹ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm khi thực hành )
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận: (Kỹ năng thuyết trình kết quả thảo luận nhóm).
- GV yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi:
? Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì?
? Vì sao đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn, thiếu nước?
? Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
? Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV chốt đáp án:
+ Lá biến thành gai.
+ Vì lá biến thành gai, giúp cây giảm thoát hơi nước.
+ Lá ngọn có dạng tua cuốn.
+ Giúp cây leo lên.
- GV yêu cầu HS quan sát củ dong ta: Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.
- HS quan sát trả lời.
- GV chốt lại:
+ Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy, màu nâu nhạt.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi của thân rễ?
- HS trả lời.
+ Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ.
- GV yêu cầu HS quan sát củ hành trả lời câu hỏi:
? Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV chốt: 
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng, chứa chất dự trữ cho cây.
1. Có những loại lá biến dạng nào?
- Lá biến thành gai: làm giảm sự thoát hơi nước.
VD: xương rồng.
- Tua cuốn: giúp cây leo lên cao.
VD: đậu Hà Lan.
- Lá dự trữ: chứa chất dự trữ cho cây.
VD: củ hành.
- Tay móc: giúp cây bám để leo lên cao.
VD: cây mây.
- Lá vảy: che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ.
VD: củ dong ta.
- Lá bắt mồi: bắt và tiêu hóa mồi.
VD: cây nắp ấm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 25.1à25.7 SGK/84, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK/83. 
? Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì?
? Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
Stt
Tên mẫu vật
Đặc điểm hình thái của lá biến dạng
Chức năng của lá biến dạng
Tên lá biến dạng
1
Xương rồng
Lá có gai nhọn
Giảm sự thoát hơi nước
Lá biến thành gai
2
Lá đậu Hà Lan
Lá có gai tua cuốn
Giúp cây leo lên
Tua cuốn
3
Lá mây
Lá có dạng tay móc
Giúp cây bám để leo lên
Tay móc
4
Củ dong ta
Lá có dạng vảy
Che chở, bảo vệ chồi thân
Lá vảy
5
Củ hành
Lá có bẹ phìng to thành vảy
Chứa chất dự trữ cho cây
Lá dự trữ
6
Cây bèo đất
Trên lá có nhiều tuyến lông
Bắt và tiêu hoá mồi
Lá bắt mồi
7
Cây nắp ấm
Gân lá biến thành bình
Bắt, tiêu hoá sâu bọ chui vào bình
Lá bắt mồi
- GV: Cho hs trả lời:
? Có nhận xét gì về đặc điểm hình thái của lá biến dạng so với lá bình thường?
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của lá biến dạng
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng.
* Đạt chuẩn:
- Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng.
* Tiến trình:
- GV: Cho hs trả lời:
? Có nhận xét gì về đặc điểm hình thái của lá biến dạng so với lá bình thường?
? Những đ.đ biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây ?
-HS suy nghĩ trả lời.
- GV chốt đáp án:
2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì?
Lá của một số cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau.
4. Kiểm tra đánh giá
Xếp
loại
Nhận biết được các loại lá biến dạng
Nêu được ví dụ từng loại lá biến dạng
Vệ sinh trật tự
(2đ)
Tổng
điểm
Ghi chú
Tốt
4đ
- Nhận biết được chính xác từng loại lá biến dạng.
- Thao tác đúng, khá nhanh nhẹn.
4 đ
- Chính xác
2 đ
Nghiêm túc 
Khá
3đ
- Nhận biết được chính xác từng loại lá biến dạng.
- Thao tác đúng, nhanh nhẹn.
3 đ
- Khá chính xác
1,5đ
Khá nghiêm túc
Đạt yêu cầu
2đ
- Nhận biết được chính xác từng loại lá biến dạng.
- Thao tác đúng, chậm
2 đ
- Chưa thật chính xác
1 đ
Chưa thật nghiêm túc 
Không đạt yêu cầu
0 đ
- Không nhận biết được từng loại lá biến dạng.
0 đ
- Không chính xác
0 đ
Chưa nghiêm túc
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Ôn lại kiến thức tiết sau làm bài tập. 
V. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 15 - Tiết 29 
 Ngày soạn: 18/11/2016
	 Ngày dạy: 21/11/2016
GIẢI BÀI TẬP
 I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đạt chuẩn :
- Hiểu và trả lời được một số câu hỏi ở chương IV: LÁ
- Biết vận dụng trả lời một số câu hỏi thực tế 
II. CHUẨN BỊ :
- Vở bài tập sinh học 6
III.PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC : 
Dạy học nhóm . Giải quyết vấn đề 
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
* Hoaït doäng 1 : Giôùi thieäu baøi 
* Hoaït ñoäng 2: OÂn laïi kieán thöùc chöông laù 
MT: OÂn laïi ñaëc ñieåm beân ngoaøi , caáu taïo trong phieán laù, quang hôïp, hoâ haáp, bieán daïng cuûa laù 
GV yeâu caàu hs xem laïi taát caû caùc caâu hoûi ôû vôû baøi taäp sinh 6 cuûa chöông laù 
HS thaûo luaän nhoùm traû lôøi caâu hoûi
? Nhöõng ñaëc ñieåm naøo chöùng toû laù raát ña daïng? 
? Vì sao ôû raát nhieàu loaïi laù, maët treân coù maøu saãm hôn maët döôùi ? Haõy tìm ví duï veà vaøi loaïi laù coù maøu ôû hai maët khoâng khaùc nhau, caùch moïc cuûa nhöõng laù ñoù coù gì khaùc vôùi caùch moïc cuûa ña soá caùc loaïi laù ? 
 ? Taïi sao khi nuoâi caù caûnh trong beå kính , ngöôøi ta thöôøng thaû theâm vaøo beå caùc loaïi rong ? 
 ? Thaân non coù maøu xanh coù than gia quang hôïp ñöôïc khoâng ? Vì sao? 
 ? Caây khoâng coù laù hoaëc laù ruïng sôùm ( xöông roàng, caønh giao ) thì chöùc naêng quang hôïp cuûa caây do boä phaän naøo ñaûm nhaän ? 
 ? Giaûi thích yù nghóa cuûa caâu tuïc ngöõ “ Moät hoøn ñaát noû baèng moät gioû phaân” ? 
 ? Vì sao hoâ haáp vaø quang hôïp traùi ngöôïc nhau nhöng laïi coù quan heä chaët cheõ vôùi nhau? 
 ? Ñeå xaùc ñònh moät caây xanh chuû yeáu thaûi ra khí cacbonic trong quaù trình hoâ haáp thì caàn laøm thí nghieäm trong ñk naøo?
 ? Hieän töông naøo trong soá caùc hieän töôïng: quang hôïp maïnh, söï huùt nöôùc, söï hoâ haáp, söï öù gioït ôû caây xanh coù theå xaûy ra trong taát caû 4 ñk : Naéng, raûi raùc coù maây, ñaày maây, möa? 
1. OÂn chöông laù 
- Phieán laù coù nhieàu hình daïng vaø kích thöôùc khaùc nhau, coù nhieàu kieåu gaân laù, coù loaïi laù ñôn, laù keùp 
- Vì caùc teá baøo thòt laù ôû phía treân coù nhieàu luïc laïp hôn 
 - Ví duï veà nhöõng loaïi laù coù maøu khoâng khaùc nhau: Laù ngoâ, laù mía, laù luùa 
 - Nhöõng laù naøy thöôøng moïc theo chieàu gaàn nhö thaúng ñöùng, caû hai maët laù nhaän ñöôïc aùnh saùng maët trôøi nhö nhau 
 - Vì trong quaù trình cheá taïo tinh boät, caây rong ñaõ nhaû khí oxi hoaø tan vaøo nöôùc cuûa beå, taïo ñieàu kieän cho caù thôû toát hôn 
 - Nhöõng thaân non coù maøu xanh coù tham gia quang hôïp vì trong teá baøo cuûa noù cuõng coù luïc laïp chöùa dieäp luïc 
 - Do thaân caây hoaëc caønh caây ñaûm nhaän , vì thaân, caønh cuûa nhöõng caây naøy thöôøng cuõng coù luïc laïp 
 - Neáu ñaát ñöôïc phôi khoâ seõ thoaùng khí, taïo ñk cho reã hoâ haáp toát, huùt ñöôïc nhieàu nöôùc vaø muoái khoaùng cung caáp cho caây, ví nhö ñöôïc boùn theâm phaân .
 - Vì saûn phaåm cuûa quang hôïp laø nguyeân lieäu cuûa hoâ haáp vaø ngöôïc laïi. Hai quaù trình naøy caàn coùnhau: Hoâ haáp caàn chaát höõu cô do qhôïp cheá taïo, qhôïpvaø moïi hoaït ñoäng soáng cuûa caây laïi caàn naêng löôïng do hoâ haáp saûn ra . Caây khoâng theå soáng ñöôïc neáu thieáu 1 trong 2 quaù trình ñoù 
 - Laøm thí nhgieäm trong buoàng toái
 - Hieän töông söï hoâ haáp 
4. Kiểm tra đánh giá:
 - Cuûng coá laïi moät soá caâu hoûi khoù
 - GV yeâu caàu HS töï soaïn ra 1 soá caâu hoûi ôû SGK 
 - Yeâu caàu HS giaûi nhanh hoaëc veà nhaø giaûi 
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Laøm laïi caùc caâu hoûi baøi taäp
 - Chuaån bò : “ Sinh saûn sinh döôõng töï nhieân” 
 - Ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi cuoái baøi 
 - OÂn laïi KT bieán daïng cuûa thaân vaø reã 
 - Quan saùt vaø mang ñeán lôùp : ñoaïn rau maù, cuû khoai lang, laù thuoác boûng ñeå nôi aåm 
V. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 15 - Tiết 30 
 Ngày soạn: 21/11/2016
	 Ngày dạy: 24/11/2016
CHƯƠNG 5: SINH SẢN SINH DƯỠNG
BÀI 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đạt chuẩn :
 - Hình thành khái niệm về sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ 1 phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá). Phân biệt sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và do người

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_6_ban_3_cot.docx
Giáo án liên quan